Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng văn hóa học đường ở việt nam hiện nay

16 1 0
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng văn hóa học đường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN Triết học Mác – Lênin TÊN ĐỀ TÀI QUAN HỆ BIỆN CHỨNg GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: Triết học Mác – Lênin TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ BIỆN CHỨNg GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên : Tôn Nữ Cẩm Ngân Mã số sinh viên 030537210139 Lớp, hệ đào tạo : MLM306_211_D09 CHẤM ĐIỂM Bằng số TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Bằng chữ MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm 1.1 Khái niệm tồn xã hội .01 1.2 Các yếu tố tồn xã hội 01 1.3 Khái niệm ý thức xã hội .01 1.4 Kết cấu ý thức xã hội 02 Nội dung 2.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 03 2.1.1 Tồn xã hội định đời ý thức xã hội 03 2.1.2 Tồn xã hội định biến đổi ý thức xã hội .03 2.1.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội thường thông qua khâu trung gian 03 2.2 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trở lại tồn xã hội 04 2.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội 04 2.2.2 Ý thức xã hội vượt trước 04 2.2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa .05 2.2.4 Tác động qua lại hình thái ý thức xã hội 05 2.2.5 Tác động trở lại tồn xã hội theo hai chiều hướng 06 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng 07 Nguyên nhân 08 Hậu 09 Giải pháp 09 KẾT LUẬN .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm: 1.1 Khái niệm tồn xã hội: Là toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội người thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội vật chất ấy, quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ người với người Ta lấy ví dụ: Thời tiền sử thời đại Việt Nam tính từ tính từ người bắt đầu có mặt lành thổ Việt Nam khoảng kỉ I trước cơng ngun Ở thời điểm đó, lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác cơng cụ Cơng cụ cịn thơ sơ song có bước tiến lớn kỉ thuật chế tác, có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời sống 1.2 Các yếu tố tồn xã hội: Các yếu tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội, phương thức sản xuất vật chất yếu tố nhất: Phương thức sản xuất vật chất (Phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam), điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý (các điều kiện khí hậu, đất đai, sơng hồ,… tạo nên đặc điểm riêng có khơng gian sinh tồn cộng đồng xã hội), dân số mật độ dân số (cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư,…) 1.3 Định nghĩa ý thức xã hội: Là mặt tinh thần đời sống xã hội, phận hợp thành văn hóa tinh thần xã hội Văn hóa tinh thần xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp tạo Bao gồm tồn quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống, thói quen, cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn định Ta lấy ví dụ: Nét đặc trưng tính cách người miền Trung chịu thương chịu khó, cần cù sách vở, ăn cay, tập tính đặc trưng vùng miền 1.4 Kết cấu ý thức xã hội: Tùy theo mức độ nghiên cứu mà phân chia kết cấu ý thức xã hội thành cấp độ khác Phân chia theo cấp độ gồm có: Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Trong đó, tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,…của cộng đồng người định; phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, …; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội tồn xã hội, chúng có mối quan hệ biện chứng với Tuy nhiên, tâm lý xã hội tự sản sinh hệ tư tưởng xã hội Có hai loại hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng khoa học - phản ánh xác, khách quan tồn xã hội hệ tư tưởng phi khoa học - phản ánh sai lệch, hão huyền xuyên tạc tồn xã hội Phân chia theo trình độ có hai loại ý thức thông thường ý thức lý luận Ý thức thơng thường tồn tri thức, quan niệm…của người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt động thực tiẽn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Còn ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, qui luật Ý thức lý luận có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp Mỗi giai cấp có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù hệ tư tưởng thống trị xã hội hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội, có ảnh hưởng đến ý thức giai cấp đời sống xã hội Theo quan niệm Mác Ăngghen: “giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần, nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” Nội dung: 2.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội: Theo quan điểm giới quan vật vật chất có trước định ý thức Trong lĩnh vực xã hội quan hệ biểu tồn xã hội có trước, sinh định ý thức xã hội 2.1.1 Tồn xã hội định đời ý thức xã hội: Tồn xã hội sản sinh loại ý thức xã hội Nói cách khác, vật tượng đời sống tinh thần cộng đồng người bắt nguồn từ điều kiện sống môi trường sống khách quan Con người khơng thể tìm thấy nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm thấy tồn xã hội 2.1.2 Tồn xã hội định biến đổi ý thức xã hội: Ý thức xã hội cộng đồng xã hội bất biến ln biến đổi, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Vì vậy, tồn xã hội trải qua thay đổi bản, đặc biệt phương thức sản xuất ý thức xã hội sớm muộn thay đổi theo 2.1.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội thường thông qua khâu trung gian: Tồn xã hội không định ý thức xã hội mà thường xuyên phải trải qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hay hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp mối quan hệ kinh tế thời đại mà xét đến cùng, thấy rõ mối quan hệ phản ánh cách hay cách khác, tư tưởng Vì vậy, phải xem xét cách biện chứng phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội Suy khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, lý luận người mà phải tìm điều kiện vật chất 2.2 Ý Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trở lại tồn xã hội: thức xã hội tồn xã hội quy định khơng hồn tồn thụ động mà có tính động, có tính độc lập tương đối phát triển Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu mặt sau: 2.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội: Ý thức xã hội thường tồn so với tồn xã hội Về mặt nhận thức ý thức xã hội phản ánh, đặc biệt phản ánh tượng, quy luật xã hội đòi hỏi phải có thời gian Do sức mạnh thói quen, tập quán, truyền thống Do lực lượng xã hội, giai cấp lỗi thời tìm cách trì tư tưởng lỗi thời lạc hậu chống lại ý thức xã hội tiến lực lượng cách mạng Tình trạng lạc hậu lại có loại ý thức hàng ngày người ta, loại ý thức sinh ra, hình thành biến đổi cách tự phát ảnh hưởng điều kiện sinh hoạt xung quanh Ý thức khoa học lại khác với ý thức hàng ngày, khơng phải sinh cách tự phát, mà nhà tư tưởng, học giả tìm quy luật phát triển giới tự nhiên, xã hội suy nghĩ, nghiên cứu Sự suy nghĩ lý luận khoa học sở nhận thức quy luật phát triển nhận thức xu trưởng thành sinh hoạt thực, làm cho dự kiến việc định phát sinh sau 2.2.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội: Khi khẳng định tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác- Lênin đồng thời thừa nhận điều kiện định tư tưởng người đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người Sở dĩ vượt trước đặc điểm tư tưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn xã hội có có để rút quy luật phát triển chung xã hội, quy luật khơng phản ánh q khứ, mà dự báo tồn xã hội mặt sau Chẳng hạn, từ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ phát triển tự cạnh tranh, C.Mác dự báo quan hệ sản xuất định bị quan hệ sản xuất tiến thay Vì vậy, thời đại chủ nghĩa Mác- Lênin giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức cho công cải tạo thực 2.2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển mình: Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Quan điểm triết học Mác – Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hoá tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hố nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan mác-xít Người viết: “Văn hố vơ sản phải phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà lồi người tích luỹ ách thống trị xã hội tư bản, xã hội bọn địa chủ xã hội bọn quan liêu” Nắm vững quan điểm triết học Mác – Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng văn hóa học đường văn minh, lành mạnh Hoạt động người học tự kiến tạo thân qua mơi trường văn hóa tiếp cận, dẫn văn hóa lĩnh hội tiến đến có hành vi văn hóa chuẩn mực Làm điều người học phải tích cực có ý chí, động lực, động hoạt động vớí điều kiện phải hiểu tri thức văn hóa; có tình cảm, niềm tin giá trị văn hóa để có hành vi văn hóa tự 2.2.4 Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng: Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức xã hội đóng vai trị quan trong sống người, đặc biệt môi trường giáo dục, học đường Người tài giỏi, có học vấn cao phải kèm với ý thức xã hội, không dẫn đến hậu khôn lường cho xã hội Ý thức xã hội nên đặc điểm cần giá người ngoại hình hay tính cách Có thể thấy thời điểm tốt để rèn giũa ý thức xã hội đứa trẻ, thiếu niên, sinh viên ngồi ghế nhà trường, học tập dạy dỗ môi trường học đường 2.2.5 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trở lại tồn xã hội: Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội, mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường, hay chủ nghĩa vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống xã hội Như Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế” Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào: Những điều kiện lịch sử cụ thể; tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng; mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội; mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng Cũng đó, cần phân biệt vai trị ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung Nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Thực trạng: - Thứ nhất: Việc nghiên cứu yếu tố xã hội dừng lại tượng ý thức mà phải sâu nghiên cứu tồn xã hội.Vì vậy, muốn hiểu tượng ý thức xã hội, phải vào tồn xã hội sản sinh mà cịn phải giải thích tượng từ phương diện khác Tính độc lập tương đối chúng - Thứ hai: Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, việc xây dựng xã hội cần phải tiến hành đồng thời tồn xã hội ý thức xã hội, cải tạo tồn xã hội cũ điều kiện quan trọng nhất, thay đổi xã hội cũ Đồng thời, cần lưu ý thay đổi tồn xã hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần xã hội, ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội vào điều kiện định gây biến đổi mạnh mẽ sâu sắc tồn xã hội + Đạo đức xã hội nước ta xuống cấp - điều làm người không lòng thường xuyên lo ngại Sự xuống cấp đạo đức xã hội định lượng gần số trí giả phát biểu: “Đạo đức xuống cấp mức đáng báo động!” “Thực trạng xuống cấp văn hóa, đạo đức xã hội mức độ nguy hiểm” + Khó xây dựng văn hóa học đường trường học thiếu mơi trường văn hóa người dạy rao giảng sng văn hóa Một người lớn khơng thể dạy cho trẻ đừng chửi thề ơng ta lại chửi thề Ơng thầy khơng thể dạy học sinh làm theo thầy nói, đừng làm theo thầy làm + Việc xây dựng văn hóa học đường bối cảnh đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn như: Đạo đức xã hội suy kém, giao tiếp, ứng xử xã hội có nhiều sa sút, quan hệ trường học có nhiều biến tướng, bạo lực học đường chưa ngăn chặn…Thực tế vừa đặt tính xúc, cần thiết phải xây dựng văn hóa học đường đồng thời nói lên vấn đề có nhiều khó khăn thách thức + Bạo lực học đường vấn đề xúc ngành giáo dục xã hội Bạo lực học đường hành vi lệch chuẩn thiên sử dụng bạo lực Nhưng bạo lực học đường dù biểu hình thức nào, chủ thể chấp nhận bị xã hội phê phán Bạo lực học đường hành vi văn minh, khơng văn hóa, phi đạo đức, phản giáo dục Chúng ta sâu phân tích vấn đề Từ tìm hiểu ngun nhân, hậu đưa giải pháp để xây dựng văn hóa học đường ngày tốt đẹp + Những vụ bạo lực học đường chia sẻ thường xuyên phương tiện tin tức thông tin đại chúng Các vụ việc học sinh đánh ngồi nhà trường ngày phổ biến tính chất nguy hiểm ngày cao + Nguyên nhân: Từ thân học sinh: Học sinh cấp THCS, THPT (từ 12 đến 17 tuổi) có chuyển biến mặt tâm lý thân, giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý không ổn định với cá nhân cao (mà sử dụng cách), giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến em học theo + Giáo dục từ phía nhà trường: Mơn Giáo dục cơng dân cịn nặng lý thuyết, liên hệ với thực tiễn, chưa hút học sinh, chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức học lòng nhân ái, bao dung, tôn trọng trách nhiệm thân với người xung quanh + Gia đình, phụ huynh quan tâm tới cái, phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình lên mình, vụ bạo hành gia đình khơng phải chuyện gặp Học sinh độ tuổi 12-17 tuổi giai đoạn học sinh hình thành nhân cách, cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây nên tổn thương khơng thể chữa lành, hình thành nhân cách khơng giá trị sống dẫn đến vụ bạo lực học đường + Đối với xã hội: Hiện học sinh tiếp xúc dễ dàng với hành vi bạo lực internet, phim ảnh trò chơi điện tử mang tính bạo lực … + Hậu quả: Ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ học sinh nạn nhân Nhìn chung, tâm lý sợ hãi, lo âu, bất an, uất ức bị ám ảnh trạng thái phổ biến mà hầu hết em học sinh bị bạo lực phải trải qua Các em học sinh nạn nhân thường có biểu rối nhiễu hành vi, tự tin, lo sợ đến trường dẫn đến lầm lì, nói, trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với người… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến trường, chí phát sinh vấn đề thần kinh Có em trở nên trầm cảm, tự ti, lo sợ có trường hợp tìm đến chết để giải + Bản thân học sinh chủ thể bạo lực phải chịu hậu tiêu cực việc làm gây mặt sức khỏe, tâm lý, phát triển nhân cách vấn đề học tập em Bởi học sinh gây bạo lực trở thành đối tượng bị thù hằn bị ghét nạn nhân bạn học Bên cạnh cịn nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn nhân, gia đình bạn bè nạn nhân + Học sinh gây bạo lực phải đối mặt với việc chịu kỷ luật nhà trường đình học tập tạm thời bị đuổi học, mức độ nghiêm trọng phải chịu truy tố pháp luật Không học sinh gây bạo lực có nguy phải đối mặt với kết học tập khơng tốt em có đặc điểm nuôi dưỡng niềm tin “sức mạnh” dẫn đến khơng cịn muốn học, thích sớm đời để chứng tỏ thân nên lơ học tập kết học tập sa sút Giải pháp: + Về phía gia đình: Cha mẹ cần chủ động nâng cao kiến thức kỹ hỗ trợ lứa tuổi trung học phổ thơng vượt qua khó khăn tâm lý xã hội giai đoạn phát triển vị thành niên này, đầu tư nhiều thời gian cho cái, đặc biệt thời gian chia sẻ, tâm với lứa tuổi trung học để biết khó khăn + Về phía học sinh: Cần có ý thức rèn luyện tìm hiểu, nâng cao ý thức hành động hậu hành động bạo lực Đối với số học sinh cá biệt, cần có kết hợp gia đình nhà trường để uốn nắn, điều hướng em vào phong trào lớp, tránh phân biệt đối xử + Với nhà trường: Cần chủ động việc trao đổi thơng tin với gia đình học sinh để nắm bắt tình biểu học sinh, cần trọng việc giảng dạy số môn học kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị kiến thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cường tinh thần trách nhiệm ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đường Đặc biệt, xử lý vụ việc bạo lực học đường cần có nhìn bao dung với sai phạm lứa tuổi học trị để có phương án xử lý thích hợp, mang tính răn đe phịng ngừa chung, tạo hội để em vi phạm hiểu sửa đổi Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình để có biện pháp giải học sinh có biểu hành vi tiêu cực bạo lực KẾT LUẬN Nghiên cứu ý thức xã hội ta không dừng lại tượng ý thức mà phải sâu vài nghiên cứu tốn xã hội Để nhận thức tượng đời sống ý thức xã hội ta cần phải có tồn xã hội làm nảy sinh Trong thực tiễn xã hội cũ, xây dựng xã hội cần phải tiến hành hai mặt ý thức xã hội tồn xã hội, việc thay đổi tồn xã hội điều kiện thống để thay dổi xã hội cũ Đồng thời cảm thấy biến đổi xã hội tất yếu dẫn đến biến đổi lớn đời sống tinh thần xã hội mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội với điều 10 kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ sâu xắc tồn xã hội Tóm lại tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội nên cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội ta cần hai mặt Mặt khác ta thấy kh riêng tồn xã hội tác động đến ý thức xã hội mà cịn ngược lại, ý thức tác động đến biến đổi tồn xã hội 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://sgddt.tiengiang.gov.vn/75-nam-thanh-lap-oi-tntp-hcm//asset_publisher/pnNeqFOSeyQY/content/xay-dung-van-hoa-hoc-uong-mot-bienphap-huu-hieu-xoa-bo-bao-luc-hoc-uong : Truy cập lần cuối 15h56 ngày 16/1 http://sgddt.tiengiang.gov.vn/75-nam-thanh-lap-oi-tntp-hcm//asset_publisher/pnNeqFOSeyQY/content/xay-dung-van-hoa-hoc-uong-mot-bienphap-huu-hieu-xoa-bo-bao-luc-hoc-uong : Truy cập lần cuối 23h25 ngày 17/1 https://suckhoedoisong.vn/bao-luc-hoc-duong-hau-qua-nang-ne-nhung-chua-co-giaiphap-thoa-dang-169164147.htm : Truy cập lần cuối 23hh45 ngày 17/1 http://baoninhthuan.com.vn/news/118488p0c30/bao-luc-hoc-duong-nguyen-nhan-vanhung-giai-phap-phong- tranh.htm#:~:text=Theo%20t%C3%ACm%20hi%E1%BB %83u%2C%20nguy%C3% AAn%20nh%C3%A2n,qu%C3%A1%20cao%20(m %C3%A0%20kh%C3%B4ng%20 bi%E1%BA%BFt : Truy cập lần cuối 23h48 ngày

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan