1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài tìm hiểu quy định pháp luật dân sự việt nam về thực hiện công việc không có ủy quyền lấy ví dụ minh họa

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài “Tìm hiểu luật dân sự Việt công việc không có ủy quyền ? Lấy ví dụ minh họa” quy định pháp Nam về[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp Nam thực luật dân Việt cơng việc khơng có ủy quyền ? Lấy ví dụ minh họa” Đề số: 71 Sinh viên : DƯƠNG TÙNG LÂM Lớp : Pháp luật đại cương 2-1-22.(N37) Mã SV : 22010912 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 Mục Lục: I.Khái quát chung nghĩa vụ dân II.Thực cơng việc khơng có ủy quyền 2.1 Khái niệm 2.2 Điều kiện xác định thực công việc khơng có ủy quyền 2.3 Nghĩa vụ bên 2.3.1 Nghĩa vụ người thực công việc ủy quyền 2.3.2 Nghĩa vụ người có cơng việc thực 2.4 Chấm dứt thực công việc khơng có ủy quyền III.Nhĩa vụ dân chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật 3.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả 3.2 Nghĩa vụ chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản cư pháp luật 3.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người bị thiệt hại IV.Kết luận Kí hiệu viết tắt bài: BLDS – Bộ luật dân Tài liệu tham khảo Bộ luật dân năm 2005 năm 2015 Giáo trình Luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân, năm 2007 Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dậ sự, PGS.TS Đỗ Văn Đại, NXB Chính trị quốc gia – Sự thât, Hà Nội – 2012 Bình luận khoa học BLDS 2005(tập 2), Bộ Tư Pháp, NXB Chính trị Quốc gia MỞ ĐẦU Xã h iộngày phát tri n,ể mốối quan hệ ngày dân ngày phong phú h ơn đòi h ỏipháp lu ật ph iảghi nh nậ nh ững quan h ệm ớinhằằm đảm bảo lợi ích cá nhân trật tự an toàn xã hội tham vào quan hệ pháp luật dan s ựđ cặ bi tệ đếốn nghĩa vụ dân Một chế định Bộ luật dânsự 1995 Bộ luật dân năm 2005 ghi nhận nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật Chế độ nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trường hợp người chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản khơng có pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp người bị thiệt hại Bên cạnh đó, xã hội bình đẳng, người khơng có quyền can thiệp vào cơng việc người khác có số trường hợp người can thiệp vào công việc người khác nhằm tạo có lợi vào cơng việc Do pháp luật cần có quy định nhằm khuyến khích tình Đó chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền Bộ luật dân hành – Bộ luật dân năm 2005 Vậy cụ thể pháp luật quy định việc thực cơng việc khơng có ủy quyền nghĩa vụ chiếm hữu, dụng lợi tài sản khơng có pháp luật sao? Bài viết xin làm dõ vấn đề này! I.Khái quát chung nghĩa vụ dân Trong phúc quyền hưởng đầy đủ quyền: trị, lao động, sức đời sống xã hội, cá nhân có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh khỏe,… phía mình, cá nhân cịn phải thực nhiều nghĩa vụ liên quan mối quan hệ xã hội mà cá nhân chủ thể: bảo vệ Tổ quốc, nộp thuế, nuôi dưỡng bố mẹ,… Như cá nhân có nghĩa vụ công dân, đồng thời quan hệ tài sản cá nhân có quyền nghĩa vụ quan hệ dân sự, thương mại, lao động phải chụ trách nghiệm tài sản việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Vậy nghĩa vụ dân gì? Điều 280 BLDS quy định: “Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực cơng việc định lợi ích cá nhân chủ thể khác (sau đay gọi chung bên có quyền) Có thể thấy, nghĩa vụ dân sự, quyền va nghĩa vụ dân hợp pháp bên, quyền nghĩa vụ hợp pháp người thứ pháp luật đảm bảo thực Việc xác định nghĩa vụ dân cần thiết để có áp dụng quy phạm pháp luật dân hay áp dụng quy phạm pháp luật khác Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân sự, chủ quan hệ nghĩa vụ rộng, bao gồm cá nhân, pháp nhân, gia đình, tổ chức nha nước Các chủ thể tự xác lập thay đổi chấm dức quyền nghĩa vụ dân Việc thực nghĩa vụ dân đến đâu, nghĩa vụ thực mức đọ tùy thuộc vào hành vi pháp lý bên quan hệ nghĩa vụ Xét mặt pháp lý, nghĩa vụ quan hệ pháp luật, hậu quan hệ pháp luật pháp luật điều chỉnh Vì nghĩa vụ mối liên hệ ràng buộc chủ thể tham ga, hành vi gây thiệt hạ, hành vi không thực đúng, không thực đầy đủ nghĩa vụ mình… pháp luật diều chỉnh Nghĩa vụ phải thỏa mãn yếu tố cấu thành quan hệ: chủ thể, đối tượng nội dung quan hệ dân Chủ thể mang nghĩa vụ dân có nghĩa vụ thực quyền yêu cầu chủ thể mang quyền, quyền dân nghĩa vụ thực bên chủ thể ttrong quan hệ nghĩa vụ theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên xác lập bên nghĩa vụ dân sự: Điều 281 BLDS 2005 quy định: “Nghĩa vụ dân phát sinh từ sau đây: 1.Hợp đồng dân sự; Hành vi pháp luật đơn phương; Thực công việc khơng có ủy quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng lợi ích tài sản khơng có pháp luật; Gây thiệt hạ hành vi trái pháp luật; Những khác pháp luật quy định.” Như vậy, thực công việc không ủy quyền chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản khơng có pháp lí phát sinh nghĩa vụ dân II.Thực cơng việc khơng có ủy quyền 2.1 Khái niệm Thực công việc ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có công việc thực người biết mà không phản đối Tuy nhiên, thực tế việc thực cơng việc hồn tồn lợi ích người có cơng việc, nhằm mang lại lợi ích cho người cần pháp luật thừa nhận Ví dụ: anh B chị A hai người hàng xóm gần nhà Do anh B bị tai nạn nên gia đình anh B phải đưa vào viện cấp cứu Đang mùa ngơ, có việc gấp lên anh B chưa kịp thu gom trời lại mưa Trước tình cảnh chị A sang thu gom căng bạt cho anh B Qua ví dụ thấy việc làm chị A hoàn toàn tự nguyện lợi ích người hàng xóm Người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng có nghĩa vụ thực công việc, tự ý thực công việc lợi ích người có cơng việc Người có cơng việc thực khơng phản đối khơng biết người thực cơng việc lợi ích mình, điều kiện để ngườ thực cơng vệc khơng có ủy quyền thực công việc 2.2 Điều kiện xác định việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Để xác định thực cơng việc khơng có ủy quyền phải bao gồm điều kiện sau: + Thứ nhất, người thực cơng việc khơng có ủy quyền người hồn tồn khơng có nghĩa vụ phải thực cơng việc thực cơng việc Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý luật định bên thỏa thuận + Thứ hai, việc thực cơng việc phải hồn tồn lợi ích người có cơng việc, người thực cơng việc lợi ích người khác khơng áp dụng chế định + Thứ ba, người có cơng việc thực khơng biết biết mà khơng phản đối việc thực Nếu người có cơng việc phản đối mà bên tiếp tục thực khơng thuộc chế độ Tuy nhiên, ý nguyện người thực công việc không trái pháp luật trái đạo đức xã hội 2.3 Nghĩa vụ bên 2.3.1 Nghĩa vụ người thực cơng việc khơng có ủy quyền Điều 595 BLDS 2005 quy định nghĩa vụ người thực cơng việc khơng có ủy quyền sau: + Người thực cơng việc khơng có uỷ quyền có nghĩa vụ thực cơng việc phù hợp với khả năng, điều kiện + Người thực cơng việc khơng có uỷ quyền phải thực cơng việc cơng việc mình; biết đốn biết ý định người có cơng việc phải thực cơng việc phù hợp với ý định + Người thực cơng việc khơng có uỷ quyền phải báo cho người có cơng việc thực trình, kết thực cơng việc có u cầu, trừ trường hợp người có cơng việc biết người thực cơng việc khơng có uỷ quyền khơng biết nơi cư trú người + Trong trường hợp người có cơng việc thực chết người thực cơng việc khơng có uỷ quyền phải tiếp tục thực công việc người thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận + Trong trường hợp có lý đáng mà người thực cơng việc khơng có uỷ quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc phải báo cho người có cơng việc thực hiện, người đại diện người thân thích người nhờ người khác thay đảm nhận việc thực công việc Điều 597 BLDS quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người thực cơng việc khơng có ủy quyền: + Khi người thực cơng việc khơng có ủy quyền cố ý gây thiệt hại thực cơng việc phải bồi thường thiệt hại cho người có cơng việc thực + Nếu người thực cơng việc khơng có ủy quyền vơ ý mà gây thiệt hại thực công việc vào hồn cảnh đảm nhận cơng việc, người giảm mức bồi thường 2.3.2 Nghĩa vụ người có cơng việc thực Người có cơng việc chủ sở hữu người có cơng việc Điều 596 BLDS 2005 quy định nghĩa nghĩa vụ người có cơng việc thực hiện: + Người có cơng việc thực phải tiếp nhận công việc người thực công việc khơng có uỷ quyền bàn giao cơng việc tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có uỷ quyền bỏ để thực công việc, kể trường hợp công việc không đạt kết theo ý muốn + Người có cơng việc thực phải trả cho người thực cơng việc khơng có uỷ quyền khoản thù lao người thực cơng việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực cơng việc khơng có uỷ quyền từ chối 2.4 Chấm dứt thực công việc khơng có ủy quyền Việc thực cơng việc khơng có ủy quyền chấm dứt trường hợp sau đây: + Theo u cầu người có cơng việc thực Việc người có cơng việc thực cơng việc khơng có ủy quyền ( Điều 594 BLDS 2005) Vì người có cơng việc u cầu việc thực cơng việc khơng có ủy quyền chấm dứt lúc Ví dụ: Chị A hàng xóm với chị B Do mẹ chị B bị ốm nặng nên nhà chị B phải lên bệnh viện chăm sóc mẹ Chị B chr kịp giao nhà cho chị A trông hộ Trong thời gian chị B vắng, thấy vườn nhà chị B chín nên chị A sang thu hoạch mang bán gúp chị Nhưng chị B gọi điện nói không cần chị A thu hoạch bán hộ lúc chị A khơng phải tiếp tục thực cơng việc + Người có cơng việc thực hiện, người thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận cơng việc Trong trường hợp người có cơng việc thực hiện, người thừa kế người đại diện người tiếp nhận cơng việc khơng có ủy quyền chấm dứt Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải bàn giao cơng việc mà khơng có lí để tiếp tục cơng việc Ví dụ: Cũng ví dụ chị A chưa bán hết số hoa mà chị B chị B người thu hoạch mang số hoa qua lại bán + Người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục thực công việc theo quy định khoản Điều 595 BLDS: Trong trường hợp có lí đáng mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc phải bảo cáo cho ngườ có cơng việc thực hiện, người đại diện người thân thích người nhờ người khác thay đảm nhận cơng việc Ở ví dụ mà chị A thực cơng việc khơng có ủy quyền lại bị tai nạn khơng thể tiếp tục thu hoạch bán hộ chị B chị A có nghĩa vụ thơng báo cho chị B có biện pháp xử lí số hoa nhờ người khác đảm nhận thu hoạch hộ bán số hoa lại + Người thực cơng việc khơng có ủy quyền chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân Bởi cơng việc khơng có ủy quyền, người thực cơng việc khơng có nghĩa vụ phải thực cơng việc nên người thừa kế họ gánh vác công việc III.Nghĩa vụ dân chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản không 3.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn tả + Một chiếm hữu, sử dụng tài sản người khác lọi tài sản Theo quy định luật dân 2005, để có nghĩa vụ hồn trả trước tiên phải có người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng thuộc sở hữu có người “được lợi tài sản” Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản quy định dõ BLDS 2005 “ lợi tải sản” lại khái niệm chưa BLDS 2005 làm dõ Được lợi tài sản trường hợp người nhận cảu khoản lợi Được lợi tài sản trường hợp người khơng bị tài sản mà đáng họ phải Ví dụ: năm 2018, A B kết có với người C Năm 2022, A B ly hôn, B nuôi Sau ly hôn A không gửi tiền nuôi cho B Theo pháp luật nhân gia đình, A có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng chu cấp cho C đến trưởng thành A khơng làm Do trường hợp coi A lợi tài sản + Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản người khác hay lợi vè tài sản có pháp luật Để phát sinh nghĩa vụ hồn trả điều kiện thứ người chiếm hữu, sử dụng tài sản không thuộc sở hữu hay lợi tài sản phải “khơng có pháp luật” Trong BLDS có niệm “chiếm hữu tài sản người khác mà khơng có pháp luật” Khái niệm chiếm hữu khơng có pháp luật định nghĩa tài điều 189 theo “việc chiếm hữu tài sản khơng phù hợp với quy định pháp điều 183 chiếm hữu khơng có pháp luật” Điều 183: Chiếm hữu có pháp luật 1.Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; 2.Người chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản; 3.Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; 4.Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chuhr sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qun, bị chơn giấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; 5.Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; 6.Các trường hợp khác pháp luật quy định + Có người bị thiệt hại Đối với người lợi tài sản khơng có pháp luật, theo khoản điều 599 phát sinh vụ hồn trả, ngồi việc xác định việc lợi tài sản mà khơng có pháp luật phải chứng minh việc “làm cho người khác bị thiệt hiện” Điều có nghĩa phải xác địnhn thiệt hại người bị thiệt hại Về khái niệm thiệt hại, BLDS 2005 không cho biết chi tiết Theo giáo trình luật dân trường Đại học luật Hà Nội ( xuất năm 2006) thiệt hại trường hợp hiểu mát tài sản, thiết hụt khối tài sản hay tài sản cảu chủ sở hữ không gia tăng chủ sở hữu không thu lợi từ việc khai thác công dụng tài sản + Trừ điều 247 BLDS: theo người chiếm hữu người lợi tài sản khơng có pháp luật tình liên tục công khai thời hạn 10 năm bất động sản 30 năm bất động sản trở chủ sở hữu tài sản Việc loại trừ lí giải sau: Khi người chiếm hữu hay lợ tài sản thỏa mãn điều kiện khoản điều 247 BLDS 2005 họ có quyền sở hữu khoản lợi họ khơng có nghĩa vụ hồn trả phần lợi tài sản khơng có pháp luật Ngồi điều kiện theo pháp luật Ngoài điều kiện trên, theo số liệu khác, ví dụ Giáo trình luật (tập 2) trường đại học Luật Hà Nội, để phát sinh nghĩa nghĩa vụ hoàn trả lợ tài sản khơng có pháp luật người lợi tài sản khơng có lỗi điều hiểu “khi lợi tài sản, người lợi khơng biết mà coi tài sản mình” Điều kiện khơng quy định BLDS 2005 cịn cịn có nhiều điều tranh cãi vấn đề Như để buộc người chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật hồn trả phần lợi tài sản cần có đủ điều kiện 3.2 Nghĩa vụ người chiếm hữu, sử dung, lợi tài sản pháp luật Về nguyên tắc, người chiếm hữu, sử dụng tài sản người khác mà pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Khoản Điều 579 Bộ luật dân 2015 quy định: "Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản đó; khơng tìm chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản phải giao cho quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định Điều 236 BLDS." Ví dụ: A phát gia súc thất lạc khơng thực thủ tục thơng báo tìm kiếm chủ sở hữu theo luật định Lúc này, việc chiếm hữu bị A khơng tn thủ quy định pháp luật, A người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản (con bị) Theo đó, A có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản (con bị) Trên thực tế, người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật khơng biết chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản nên khó thực nghĩa vụ hoàn trả Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản, Bộ luật dân buộc người hồn trả phải tài sản cho quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ: ủy ban nhân dân cấp xã, quan công an địa phương, ) 3.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người bị thiệt hại Pháp luật quy định nghĩa vụ toán nghĩa vụ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người bị thiệt hại hoàn trả tài sản Điều 603 BLDS 2005 quy định: “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người bị thiệt hại hoàn trả tài sản phải tốn chi phí cần thiết mà người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người lợi tài sản mà khơng có pháp luật tình bỏ để bảo quản, làm tăng giá trị tài sản” Chi phí nhắc đến đay phải hợp lý cần thiết, áp dụng việc bảo quản, làm tăng giá trị khơng nằm ý muốn chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp người bị thiệt hại Tuy nhiên, ngườ chiếm hữu sử dụng lợi tài sản khơng có pháp luật ngày tình nhận lại khoản chi phí (bao gồm chi phi người thứ ba chuyển giao tài sản bỏ ra) Người chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản khơng có pháp luật khơng tình khơng nhận lại khoản chi phí IV.Kết Luận Tóm lại, chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền ban đầu xuất phát từ quan hệ bạn bè, láng giềng – người thực khơng tìm lợi ích từ cơng việc Chế định làm phát sinh nghĩa vụ dân đối vớ người tiến hành cơng việc người có cơng việc thực Tuy nhiên nghĩa vụ dân phát sinh khuôn khổ chế định ý chí người thực cơng việc mà cơng việc có ích cho cơng việc khác Quy định liên quan đến nghĩa vụ chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bên Nghĩa vụ quan pháp luật ghi nhận chế định nghĩa vụ hoàn trả Nghĩa vụ chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật chế độ Chế định thực công việc không ủy quyền không nghiên cứu so sánh thực tiễn xét xử Việt Nam với số nước cho chung ta khai thác chế định Do vậy, bối cảnh sửa đổi bổ sung Bộ luật dân cần phải quan tâm nghiên cứu để đưa hai chế định vào thực tiễn xét xử để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ đáng bên liên quan

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w