Báo cáo thực tập chuyên môn chuyên ngành điện và tự động tàu thủy thực tập phần máy điện

88 0 0
Báo cáo thực tập chuyên môn chuyên ngành điện và tự động tàu thủy  thực tập phần máy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM Viện Hàng Hải ************* BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG TÀU THỦY GVHD: Trần Ngọc Nhân Sinh viên: Nguyễn Ngọc Thưởng Lớp: DT17 MSSV: 1751030071 Tp.HCM, ngày 08 tháng 09 năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu hướng phát triển chung giới xu tồn cầu hố, vận tải biển ngành quan trọng, đảm bảo lưu thông hàng hóa tồn giới Với khoảng 3000km chiều dài bờ biển, phát triển kinh tế biển chiến lược đất nước nhằm phát huy mạnh biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong chiến lược phát triển kinh tế biển cơng nghiệp tàu thủy đóng vai trị quan trọng Ngành cơng nghiệp đóng tàu non trẻ nước ta giai đoạn phát triển với qui mô tiềm lớn Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế hệ thống truyền độn điện máy phụ tàu thủy nhiệm vụ cấp bách nhằm bước làm chủ công nghệ, tự chù vật tư thiết bị phục vụ cho công nghiệp tàu thủy đất nước Tàu thủy cơng trình kỷ thuật nước, di chuyển nước có kết cấu phức tạp hoạt động môi trường vô khắc nghiệt, chịu tác động nhiều nhiều yếu tố ngoại lực sóng , gió , bão … Chính để đảm bảo tính an tồn cho tàu q trình khai thác sử dụng, thiết bị điện đóng vai trị quan trọng Nó có nhiệm vụ giúp ta điều khiển tàu đến nơi mong muốn Độ tin cậy thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn vận hành khai thác tàu Bài báo với mục đích củng cố kiến thức học, tìm hiểu kĩ phần mà chưa có hội tiếp cận Vì q trình thực có nhiều thiếu sót mong Giảng viên hướng dẫn bổ sung chỉnh sửa để hoàn thiện báo cáo này! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN .4 1.1.Khái niệm 1.2.Phân loại .4 1.3 Một số máy điện thường gặp .5 1.3.1.Máy biến áp .5 1.3.1.1 Tuân thủ quy tắc định hướng nhà sản xuất .5 1.3.1.2.Quy trình vận hành máy biến áp 1.3.1.3.Bảo dưỡng máy biến áp 1.3.1.4.Cách sửa chữa máy biến áp 1.3.1.5.Công tác sửa chữa MBA bao gồm: 1.3.2.Biến dòng 10 1.3.3.Máy điện không đồng .12 1.3.4.Máy điện đồng 16 1.3.5.Máy điện chiều .18 1.3.6.Máy điện đặc biệt 21 1.3.6.1 Xenxin: 21 1.4.Vận hành bảo dưỡng động 23 1.5 Cách xây dựng, vẽ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng khuôn tập trung .26 1.5.1 Động có Z=18 rãnh, 2p=2 26 1.5.2 Động có Z=12 rãnh, 2p=2 27 1.5.3 Động có Z=12 rãnh, 2p=4 27 1.5.4 Động có Z=24 rãnh, 2p=2 28 1.5.5 Động có Z=24 rãnh, 2p=4 28 1.6 Cách xây dựng, vễ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng tâm 28 1.6.1 Động có Z=24 rãnh, 2p=4 28 1.6.2 Động có Z=24 rãnh, 2p=2 29 1.6.3 Động có Z=18 rãnh, 2p=2 29 1.7 Nắm vững quy trình quấn lại cuộn dây máy điện 29 1.8 Quy trình thử quy trình nghiệm thu máy điện .35 1.8.1 Thử tải trở cho máy phát điện: .35 1.8.2.Thử tải thực tế cho máy phát điện: 36 CHƯƠNG 2: THỰC TẬP KHÍ CỤ ĐIỆN .38 2.1.Cầu chì 38 2.1.1.Giới thiệu .38 2.1.2.Cấu tạo 38 2.2.Cầu dao .40 2.2.1.Khái quát chung 40 2.2.2.Cấu tạo-Nguyên lý: 40 2.2.3 Phân loại: 42 2.2.4 Một số lưu ý lựa chọn cầu dao: 42 2.2.5.Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục: 43 2.3.Công tắc-Nút ấn: 43 2.3.1.Công tắc 43 2.3.1.1.Khái quát chung 43 2.3.1.2.Phân loại .44 2.3.1.3.Cấu tạo- Nguyên lý chung: 46 2.3.1.4.Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục: .46 2.3.2.Nút ấn: 47 2.3.2.1.Khái quát: 47 2.3.2.2.Cấu tạo: 47 2.3.2.3.Phân loại .48 2.4.Circuit breaker (CB) 49 2.4.1.Giới thiệu .49 2.5.Contactor 53 2.5.1.Giới thiệu .53 2.5.2.Cấu tạo 53 2.5.3.Nguyên lí hoạt động 55 2.6.Relay trung gian 56 2.6.1.Giới thiệu .56 2.6.2.Cấu tạo 56 2.6.3.Nguyên lý hoạt động: 57 2.7.Rơ le nhiệt: .58 2.7.1.Khái niệm: .58 2.7.2.Cấu tạo 59 2.7.3.Phân loại: .59 2.7.4.Nguyên lý hoạt động 59 2.8.Role thời gian 60 2.8.1.Giới thiệu .60 2.8.2.Phân loại nguyên lý hoạt động loại timer 60 2.9.Các hư hỏng thường gặp loại khí cụ cách khắc phục: 62 2.10 Chọn khí cụ điện dựa vào cơng suất điện áp làm việc thiết bị điện: 64 2.11.Cách bố trí thiết bị điện bảng điều khiển động điện 65 CHƯƠNG 3: THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG 71 3.1.Các hư hỏng thường gặp cách sửa chữa thiết bị đo điện: 71 3.2.Giới thiệu 72 3.2.1.Các phận cấu thị 72 3.2.2.Nguyên lý hoạt động 72 3.2.3.Phân loại 72 3.2.4.Các kí hiệu đồng hồ đo cách mắc: .73 3.3.Đồng hồ đo volt (volt kế) 75 3.4.Đồng hồ đo dòng điện (ampe kế) 76 3.5.Đồng hồ đo công suất (watt kế) 79 3.6.Đồng hồ đo hệ số công suất (cosφ kế) .80 3.7.Tần số kế (Hz kế) .81 CHƯƠNG 1: THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1.Khái niệm Máy điện thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ Máy điện dùng để biến đổi dạng lượng thành điện (máy phát điện) ngược lại biến đổi điện thành (động điện), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện (máy biến áp, máy biến dòng), tần số (máy biến tần)… Hình 1: Máy điện tàu thủy 1.2.Phân loại Có nhiều cách phân loại máy điện, số cách thường gặp: a) Phân loại theo chuyển động tương đối phận máy, máy điện chia làm loại: + Máy điện tĩnh: Là loại máy máy điện mà phận máy khơng có chuyển động tương đối ví dụ: Máy biến áp + Máy điện quay: Là loại máy máy điện mà cấu tạo có phận chuyển động quay Loại có nhiều thành viên, ví dụ: máy phát điện, động điện b) Phân loại theo dòng điện gắn với máy, máy điện chia làm loại: +Máy điện chiều: Là loại máy máy điện mà dòng điện gắn với dịng chiều +Máy điện xoay chiều: Là loại máy máy điện mà dịng điện gắn với dòng xoay chiều (Trong loại này, phân thành máy điện pha, máy điện pha ) c) Phân loại theo theo quan hệ tốc độ quay rotor tốc độ từ trường quay, máy điện chia làm loại: +Máy điện đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor tốc độ từ trường quay +Máy điện không đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor khác tốc độ từ trường quay d) Phân loại theo theo công dụng, chế độ hoạt động máy: Máy gọi tên theo cơng dụng Ví dụ: Máy phát điện, động điện, máy biến áp, máy dịch pha, máy phát tỷ lệ tốc độ, 1.3 Một số máy điện thường gặp 1.3.1.Máy biến áp 1.3.1.1 Tuân thủ quy tắc định hướng nhà sản xuất Các nhà chế tạo máy biến áp thường đưa thông số kỹ thuật hướng dẫn vận hành Máy biến áp tạo theo tiêu chuẩn khác vùng khí hậu Việc tuân thủ hướng dẫn việc làm cần thiết cho người vận hành để phịng tránh sai sót khơng cần thiết Ví dụ máy biến áp sản xuất Hàn Quốc có kỹ thuật số khác với máy sản xuất Việt Nam nhiệt độ trung bình Hàn Quốc thấp so với Việt Nam Hình 2: Một nhãn máy máy biến áp pha • Một số thơng số máy biến áp:  Công suất: 50KVA  Tần số 50Hz  Số pha  Điện áp đầu vào: có mức 35KV 24KV  Điện áp đầu ra: 0,4KV Máy biến áp sau lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống đo lường, điều khiển, bảo vệ, Cần có hoạt động kiểm tra đánh giá toàn theo quy định an toàn ngành điện ban hành Sau thời gian hoạt động, cần phải tiến hành bảo dưỡng máy biến áp hướng dẫn cách sửa chữa máy biến áp gặp cố 1.3.1.2.Quy trình vận hành máy biến áp - Kiểm tra máy biến áp trước đưa vào vận hành: Kiểm tra độ chắn đầu nối thứ cao áp Kiểm tra có bị ngắn mạch, có sơ đồ đầu nối không Vệ sinh mặt sứ cách điện hộp kim loại Kiểm tra mức dầu điện từ mức dầu chia điện áp Kiểm tra đầu nối đất có an tồn chắn khơng Kiểm tra độ kín nắp hộp đầu nối Kiểm tra điểm bắt bulong đế trụ để đảm bảo chắn Kiểm tra mặt sứ cách điện xem chúng có khơng ( dịng rị ) Kiểm tra biến áp có bị nghiêng so với phương thẳng đứng không Kiểm tra đầu thứ cấp có bị ngắn mạch khơng Kiểm tra dao nối đất - Kiểm tra máy biến áp trình vận hành: Kiểm tra mức dầu điện từ mức dầu chia điện áp Kiểm tra đầu nối đất có an tồn khơng Kiểm tra độ kín nắp hộp đầu nối Kiểm tra điểm bắt bulong trụ có bị lỏng không Kiểm tra trụ đỡ máy biến áp xem có bị nghiêng hay lệch khơng Có nối với hệ thống tiếp đất không Kiểm tra biến áp vị trí Chú ý nghe tiếng kêu máy biến áp để nhận biết âm lạ âm khác thường Kiểm tra mắt hàng kẹp máy biến áp tủ trung gian, tủ điều kiền tủ bảo vệ có bị chập mạch hay ngắn mạch khơng Kiểm tra điện áp lưới có cao điện áp cực đại cho phép máy biến áp hay không - Khi đưa máy biến áp vào vận hành, trước đóng điện phải kiểm tra lại tồn hệ thống Nếu khơng thấy có vấn đề đóng điện Cho phép máy biến áp làm việc với điện áp cao định mức Thời gian dài 5% phụ tải khơng vượt q phụ tải định mức 10% phụ tải không 0,25% phụ tải định mức Máy biến áp chịu tải theo tiêu chuẩn - Với máy biến cho phép mang tải với trị số định mức cho phép ghi máy, giới hạn định mức làm máy nóng lên làm giảm tuổi thọ máy Phụ tải máy biến áp vượt giá trị ghi nhãn máy khơng vượt 1,5 lần so với dịng điện định mức Thời gian chịu tải không vượt giây - Trong trường hợp máy làm mát tốt, có hỗ trợ quạt thơng gió làm mát cưỡng (AF) Máy phép hoạt động tải không 5% trị số định mức Nếu máy biến áp chịu ngắn mạch khẩn cấp, dịng điện ngắn mạch lớn gấp 25 lần so với dòng điện định mức Thời gian chịu ngắn mạch không giây Nhiệt độ lớp dầu không 90°C Máy biến áp phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình vận hành Cần phải lưu ý ghi chép số liệu nhiệt độ, điện áp, màu sắc dầu Xem xét kiểm tra định kỳ, kiểm tra có thay đổi đột ngột Trong thời gian tháng vận hành, định kỳ tháng lấy mẫu dầu kiểm tra, sau tháng định kỳ tháng lần 1.3.1.3.Bảo dưỡng máy biến áp - Công việc cụ thể tiến hành sau: Kiểm tra đầu nối sơ cấp xem có chắn trước không Kiểm tra đấu nối thứ cấp xem có chắn bị ngắn mạch khơng Kiểm tra đầu cuộn điều chỉnh để biết ngắn mạch Vệ sinh bề mặt sứ cách điện hộp kim loại Kiểm tra thị mức dầu có đủ khơng Kiểm tra đầu nối đất có an tồn chắn Kiểm tra nắp hộp đấu xem chúng kín hay hở a) Bảo dưỡng hàng năm - Định kỳ năm lần cần có hoạt động đánh giá vận hành, sửa chữa máy biến áp Cần vệ sinh bên máy, lau chùi bảo dưỡng cánh tản nhiệt, kiểm tra xiết lại ốc vít, bu lơng Kiểm tra thiết bị điều khiển, an toàn, chống cháy nổ 1) Máy biến áp dầu: Khảo sát tổng quan, phân tích đánh giá tình trạng hoạt động máy Thực vệ sinh chuyên nghiệp tổng thể Trạm biến áp Thử nghiệm mẫu dầu định kỳ phân tích, đánh giá Cải thiện khâu thiết kế, lắp đặt Máy biến áp cho phù hợp với yêu cầu vận hành Châm dầu chủng loại dầu máy biến áp máy bị thiếu hụt dầu vận hành Vệ sinh siết lực lại đầu cosse, mối nối cáp phía cao áp hạ áp Kiểm tra giá trị cách điện MBA thành phần: cao áp – vỏ, cao áp – hạ áp hạ áp - vỏ Vệ sinh vỏ sứ, kiểm tra cable đầu

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan