1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập chuyên môn chuyên ngành điện và tự động tàu thủy thực tập phần máy điện

84 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM Viện Hàng Hải ************* BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG TÀU THỦY GVHD: Trần Ngọc Nhân Sinh viên: Nguyễn Ngọc Thưởng Lớp: DT17 MSSV: 1751030071 Tp.HCM, ngày 08 tháng 09 năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu hướng phát triển chung giới xu tồn cầu hố, vận tải biển ngành quan trọng, đảm bảo lưu thông hàng hóa tồn giới Với khoảng 3000km chiều dài bờ biển, phát triển kinh tế biển chiến lược đất nước nhằm phát huy mạnh biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong chiến lược phát triển kinh tế biển cơng nghiệp tàu thủy đóng vai trị quan trọng Ngành cơng nghiệp đóng tàu non trẻ nước ta giai đoạn phát triển với qui mô tiềm lớn Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế hệ thống truyền độn điện máy phụ tàu thủy nhiệm vụ cấp bách nhằm bước làm chủ công nghệ, tự chù vật tư thiết bị phục vụ cho công nghiệp tàu thủy đất nước Tàu thủy cơng trình kỷ thuật nước, di chuyển nước có kết cấu phức tạp hoạt động môi trường vô khắc nghiệt, chịu tác động nhiều nhiều yếu tố ngoại lực sóng , gió , bão … Chính để đảm bảo tính an tồn cho tàu q trình khai thác sử dụng, thiết bị điện đóng vai trị quan trọng Nó có nhiệm vụ giúp ta điều khiển tàu đến nơi mong muốn Độ tin cậy thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn vận hành khai thác tàu Bài báo với mục đích củng cố kiến thức học, tìm hiểu kĩ phần mà chưa có hội tiếp cận Vì q trình thực có nhiều thiếu sót mong Giảng viên hướng dẫn bổ sung chỉnh sửa để hoàn thiện báo cáo này! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN .4 1.1.Khái niệm 1.2.Phân loại .4 1.3 Một số máy điện thường gặp .5 1.3.1.Máy biến áp .5 1.3.1.1 Tuân thủ quy tắc định hướng nhà sản xuất .5 1.3.1.2.Quy trình vận hành máy biến áp 1.3.1.3.Bảo dưỡng máy biến áp 1.3.1.4.Cách sửa chữa máy biến áp 1.3.1.5.Công tác sửa chữa MBA bao gồm: .9 1.3.2.Biến dòng .10 1.3.3.Máy điện không đồng .12 1.3.4.Máy điện đồng 16 1.3.5.Máy điện chiều .18 1.3.6.Máy điện đặc biệt 21 1.3.6.1 Xenxin: 21 1.4.Vận hành bảo dưỡng động 23 1.5 Cách xây dựng, vẽ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng khuôn tập trung .26 1.5.1 Động có Z=18 rãnh, 2p=2 26 1.5.2 Động có Z=12 rãnh, 2p=2 27 1.5.3 Động có Z=12 rãnh, 2p=4 27 1.5.4 Động có Z=24 rãnh, 2p=2 28 1.5.5 Động có Z=24 rãnh, 2p=4 28 1.6 Cách xây dựng, vễ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng tâm 28 1.6.1 Động có Z=24 rãnh, 2p=4 28 1.6.2 Động có Z=24 rãnh, 2p=2 29 1.6.3 Động có Z=18 rãnh, 2p=2 29 1.7 Nắm vững quy trình quấn lại cuộn dây máy điện 29 1.8 Quy trình thử quy trình nghiệm thu máy điện .35 1.8.1 Thử tải trở cho máy phát điện: 35 1.8.2.Thử tải thực tế cho máy phát điện: 36 CHƯƠNG 2: THỰC TẬP KHÍ CỤ ĐIỆN .38 2.1.Cầu chì 38 2.1.1.Giới thiệu .38 2.1.2.Cấu tạo 38 2.2.Cầu dao .40 2.2.1.Khái quát chung .40 2.2.2.Cấu tạo-Nguyên lý: 40 2.2.3 Phân loại: 42 2.2.4 Một số lưu ý lựa chọn cầu dao: 42 2.2.5.Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục: 43 2.3.Công tắc-Nút ấn: .43 2.3.1.Công tắc 43 2.3.1.1.Khái quát chung 43 2.3.1.2.Phân loại .44 2.3.1.3.Cấu tạo- Nguyên lý chung: 46 2.3.1.4.Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục: .46 2.3.2.Nút ấn: 47 2.3.2.1.Khái quát: 47 2.3.2.2.Cấu tạo: .47 2.3.2.3.Phân loại .48 2.4.Circuit breaker (CB) 49 2.4.1.Giới thiệu .49 2.5.Contactor 53 2.5.1.Giới thiệu .53 2.5.2.Cấu tạo 53 2.5.3.Nguyên lí hoạt động .55 2.6.Relay trung gian 56 2.6.1.Giới thiệu .56 2.6.2.Cấu tạo 56 2.6.3.Nguyên lý hoạt động: .57 2.7.Rơ le nhiệt: 58 2.7.1.Khái niệm: .58 2.7.2.Cấu tạo 59 2.7.3.Phân loại: .59 2.7.4.Nguyên lý hoạt động 59 2.8.Role thời gian 60 2.8.1.Giới thiệu .60 2.8.2.Phân loại nguyên lý hoạt động loại timer 60 2.9.Các hư hỏng thường gặp loại khí cụ cách khắc phục: 62 2.10 Chọn khí cụ điện dựa vào công suất điện áp làm việc thiết bị điện: 64 2.11.Cách bố trí thiết bị điện bảng điều khiển động điện 65 CHƯƠNG 3: THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG 71 3.1.Các hư hỏng thường gặp cách sửa chữa thiết bị đo điện: 71 3.2.Giới thiệu 72 3.2.1.Các phận cấu thị 72 3.2.2.Nguyên lý hoạt động 72 3.2.3.Phân loại 72 3.2.4.Các kí hiệu đồng hồ đo cách mắc: .73 3.3.Đồng hồ đo volt (volt kế) .75 3.4.Đồng hồ đo dòng điện (ampe kế) 76 3.5.Đồng hồ đo công suất (watt kế) 79 3.6.Đồng hồ đo hệ số công suất (cosφ kế) 80 3.7.Tần số kế (Hz kế) 81 CHƯƠNG 1: THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1.Khái niệm Máy điện thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ Máy điện dùng để biến đổi dạng lượng thành điện năng (máy phát điện) ngược lại biến đổi điện thành (động điện), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện (máy biến áp, máy biến dòng), tần số (máy biến tần)… Hình 1: Máy điện tàu thủy 1.2.Phân loại Có nhiều cách phân loại máy điện, số cách thường gặp: a) Phân loại theo chuyển động tương đối phận máy, máy điện chia làm loại:  + Máy điện tĩnh: Là loại máy máy điện mà phận máy khơng có chuyển động tương đối ví dụ: Máy biến áp + Máy điện quay: Là loại máy máy điện mà cấu tạo có phận chuyển động quay Loại có nhiều thành viên, ví dụ: máy phát điện, động điện b) Phân loại theo dòng điện gắn với máy, máy điện chia làm loại:  +Máy điện chiều: Là loại máy máy điện mà dòng điện gắn với dịng chiều +Máy điện xoay chiều: Là loại máy máy điện mà dịng điện gắn với dòng xoay chiều (Trong loại này, phân thành máy điện pha, máy điện pha ) c) Phân loại theo theo quan hệ tốc độ quay rotor tốc độ từ trường quay, máy điện chia làm loại:  quay +Máy điện đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor tốc độ từ trường +Máy điện không đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor khác tốc độ từ trường quay d) Phân loại theo theo công dụng, chế độ hoạt động máy:  Máy gọi tên theo cơng dụng Ví dụ: Máy phát điện, động điện, máy biến áp, máy dịch pha, máy phát tỷ lệ tốc độ, 1.3 Một số máy điện thường gặp 1.3.1.Máy biến áp 1.3.1.1 Tuân thủ quy tắc định hướng nhà sản xuất  Các nhà chế tạo máy biến áp thường đưa thông số kỹ thuật hướng dẫn vận hành Máy biến áp tạo theo tiêu chuẩn khác vùng khí hậu Việc tuân thủ hướng dẫn việc làm cần thiết cho người vận hành để phịng tránh sai sót khơng cần thiết Ví dụ máy biến áp sản xuất Hàn Quốc có kỹ thuật số khác với máy sản xuất Việt Nam nhiệt độ trung bình Hàn Quốc thấp so với Việt Nam Hình 2: Một nhãn máy máy biến áp pha • Một số thơng số máy biến áp:  Công suất: 50KVA  Tần số 50Hz  Số pha  Điện áp đầu vào: có mức 35KV 24KV  Điện áp đầu ra: 0,4KV  Máy biến áp sau lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống đo lường, điều khiển, bảo vệ, Cần có hoạt động kiểm tra đánh giá tồn theo quy định an toàn ngành điện ban hành Sau thời gian hoạt động, cần phải tiến hành bảo dưỡng máy biến áp hướng dẫn cách sửa chữa máy biến áp gặp cố 1.3.1.2.Quy trình vận hành máy biến áp - Kiểm tra máy biến áp trước đưa vào vận hành:  Kiểm tra độ chắn đầu nối thứ cao áp  Kiểm tra có bị ngắn mạch, có sơ đồ đầu nối không  Vệ sinh mặt sứ cách điện hộp kim loại  Kiểm tra mức dầu điện từ mức dầu chia điện áp  Kiểm tra đầu nối đất có an tồn chắn khơng  Kiểm tra độ kín nắp hộp đầu nối  Kiểm tra điểm bắt bulong đế trụ để đảm bảo chắn  Kiểm tra mặt sứ cách điện xem chúng có khơng ( dịng rị )  Kiểm tra biến áp có bị nghiêng so với phương thẳng đứng không  Kiểm tra đầu thứ cấp có bị ngắn mạch khơng  Kiểm tra dao nối đất - Kiểm tra máy biến áp trình vận hành:  Kiểm tra mức dầu điện từ mức dầu chia điện áp  Kiểm tra đầu nối đất có an tồn khơng  Kiểm tra độ kín nắp hộp đầu nối  Kiểm tra điểm bắt bulong trụ có bị lỏng khơng  Kiểm tra trụ đỡ máy biến áp xem có bị nghiêng hay lệch khơng Có nối với hệ thống tiếp đất không  Kiểm tra biến áp vị trí  Chú ý nghe tiếng kêu máy biến áp để nhận biết âm lạ âm khác thường  Kiểm tra mắt hàng kẹp máy biến áp tủ trung gian, tủ điều kiền tủ bảo vệ có bị chập mạch hay ngắn mạch không  Kiểm tra điện áp lưới có cao điện áp cực đại cho phép máy biến áp hay không - Khi đưa máy biến áp vào vận hành, trước đóng điện phải kiểm tra lại tồn hệ thống Nếu khơng thấy có vấn đề đóng điện  Cho phép máy biến áp làm việc với điện áp cao định mức  Thời gian dài 5% phụ tải không vượt phụ tải định mức 10% phụ tải không 0,25% phụ tải định mức  Máy biến áp chịu tải theo tiêu chuẩn - Với máy biến cho phép mang tải với trị số định mức cho phép ghi máy, giới hạn định mức làm máy nóng lên làm giảm tuổi thọ máy Phụ tải máy biến áp vượt giá trị ghi nhãn máy không vượt 1,5 lần so với dòng điện định mức Thời gian chịu tải không vượt giây - Trong trường hợp máy làm mát tốt, có hỗ trợ quạt thơng gió làm mát cưỡng (AF) Máy phép hoạt động tải không 5% trị số định mức Nếu máy biến áp chịu ngắn mạch khẩn cấp, dịng điện ngắn mạch lớn gấp 25 lần so với dòng điện định mức Thời gian chịu ngắn mạch không giây  Nhiệt độ lớp dầu không 90°C  Máy biến áp phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình vận hành Cần phải lưu ý ghi chép số liệu nhiệt độ, điện áp, màu sắc dầu  Xem xét kiểm tra định kỳ, kiểm tra có thay đổi đột ngột  Trong thời gian tháng vận hành, định kỳ tháng lấy mẫu dầu kiểm tra, sau tháng định kỳ tháng lần 1.3.1.3.Bảo dưỡng máy biến áp - Công việc cụ thể tiến hành sau:  Kiểm tra đầu nối sơ cấp xem có chắn trước không  Kiểm tra đấu nối thứ cấp xem có chắn bị ngắn mạch khơng  Kiểm tra đầu cuộn điều chỉnh để biết ngắn mạch  Vệ sinh bề mặt sứ cách điện hộp kim loại  Kiểm tra thị mức dầu có đủ khơng  Kiểm tra đầu nối đất có an toàn chắn  Kiểm tra nắp hộp đấu xem chúng kín hay hở a) Bảo dưỡng hàng năm - Định kỳ năm lần cần có hoạt động đánh giá vận hành, sửa chữa máy biến áp Cần vệ sinh bên máy, lau chùi bảo dưỡng cánh tản nhiệt, kiểm tra xiết lại ốc vít, bu lơng Kiểm tra thiết bị điều khiển, an toàn, chống cháy nổ 1) Máy biến áp dầu:  Khảo sát tổng quan, phân tích đánh giá tình trạng hoạt động máy  Thực vệ sinh chuyên nghiệp tổng thể Trạm biến áp  Thử nghiệm mẫu dầu định kỳ phân tích, đánh giá  Cải thiện khâu thiết kế, lắp đặt Máy biến áp cho phù hợp với yêu cầu vận hành  Châm dầu chủng loại dầu máy biến áp máy bị thiếu hụt dầu vận hành  Vệ sinh siết lực lại đầu cosse, mối nối cáp phía cao áp hạ áp  Kiểm tra giá trị cách điện MBA thành phần: cao áp – vỏ, cao áp – hạ áp hạ áp - vỏ  Vệ sinh vỏ sứ, kiểm tra cable đầu Hình 61: Hệ thống báo động nước xâm nhập, khử nước bơm cứu hỏa 68 Hình 62: Telegraph system Hình 63: Bảng điện điều khiển thang 69 Hình 64: Nút nhấn cố máy phát 70 CHƯƠNG 3: THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG 3.1.Các hư hỏng thường gặp cách sửa chữa thiết bị đo điện: Kim bị đứng yên, không giá trị nào cho điện áp dòng điện vào cấu đo + Nguyên nhân: Đứt khung dây, đứt dây dẫn phụ cấu đo, đứt điện trở phụ, đứt dây treo lò xo cản, khung dây bị kẹp chặt vào lõi sắt non cực từ + Cách khắc phục: Mở cấu ra, tìm nguyên nhân khắc phục Nếu bị đứt khung dây phải quấn lại Khi cho dịng điện điện áp vào cấu đo, cấu đo sai giá trị cần đo + Nguyên nhân: lò xo cản bị xoắn mức bị rối, từ cảm nam châm vĩnh cữu bị giảm, lò xo cản bị thay đổi hệ số đàn hồi, tiếp xúc xấu mối nối + Cách khắc phục: Mở cấu ra, tìm nguyên nhân khắc phục Nếu bị lỗi lị xo phải thay lị xo Khi cho dòng điện điện áp vào cấu đo, kim vào giá trị nào đó rồi bị mắt kẹt khơng trở về ngắt dịng vào cấu đo + Nguyên nhân: Kẹt kim vào mặt đờng hờ kẹt gió cản dịu, kẹt khung dây vào lõi sắt non mạch từ + Cách khắc phục: Tháo đồng hồ, nắn lại kim, chỉnh lại khung dây cho cân bằng, cân lại thép gió Khi cho dịng điện điện áp vào cấu đo, kim thị bị dao động lâu mới ổn định, kim bị lệch giá trị 0, khơng điều chỉnh trí + Ngun nhân: gió cản dịu bị hỏng, quả đới trọng cân kim bị sai vị + Cách khắc phục: Tháo đờng hờ ra, thay gió, cân lại kim Sau lần sửa chữa, phải cân chỉnh đồng hồ đo với đồng hồ mẫu Nắm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi áp dụng thông số kỹ thuật, ký hiệu đồng hồ, thiết bị đo, cấp xác: 71 3.2.Giới thiệu Các dụng cụ thực việc đo các đại lượng điện gọi dụng cụ đo lường điện Theo các đại lượng cần đo, các dụng cụ đo lường điện gồm: + Đo điện năng: công tơ điện (kW/h) + Đo điện áp: Vơn kế (V) + Đo dịng điện: Ampe kế (A) + Đo công suất: Oát kế (kW) + Đo tần số: Tần số kế (Hz) + Đo hệ số công suất: cos𝜑 + Đo điện trở cách điện: Megaohm kế (MΩ) 3.2.1.Các phận cấu thị - Mạch từ: Thường chế tạo từ thép kỹ thuật điện dập định hình chế tạo cách ép bột sắt từ có trộn chất từ mơi Một số cấu sử dụng phần mạch từ nam châm vĩnh cữu - Cuộn dây: Được quấn từ dây đồng bọc cách điện emay có đường kính phù hợp - Trục quay: Trục quay phận cho phép phần động quay, trục làm thép trịn có đường kính từ 0.8 -1.5mm Trục chế tạo từ thép cứng iridi osimi - Lò xo phản kháng: thực hai nhiệm vụ tạo momen cản dẫn dòng điện vào khung dây Lị xo có hình xoắn ốc chế tạo từ đồng berili đồng phốt để có độ đàn hồi tốt dễ hàn - Kim thị: Kim thị chế tạo nhôm hợp kim nhơm Hình dáng kim phụ thuộc vào cấp xác dụng cụ đo cách đặt dụng cụ đo (thẳng, nằm, nghiêng, ) - Thang đo: Thang đo dùng để khắc giá trị đơn vị đo - Bộ phận cản diệu: có tác dụng làm giảm trình dao động để kim thị nhanh chống ổn định, có loại cản dịu khơng khí cảm ứng từ 3.2.2.Nguyên lý hoạt động Nguyên lí dụng cụ đo kim thị: Khi có dòng điện chạy qua từ trường sinh lực điện từ, lực sinh moment quay làm kim thị quay góc 𝛼, góc 𝛼 ln ln tỷ lệ với đại lượng cần đo ban đầu nên người ta đo góc lệch này để biết giá trị đại lượng cần đo 3.2.3.Phân loại Gồm cấu đo: Cơ cấu từ điện: Dùng để đo dòng chiều áp chiều, thang đo chia đều và thang đo nhỏ 72 Hình 65: Kí hiệu cấu từ điện mặt đồng hồ Cơ cấu điện từ: Dùng để đo điện chiều và điện xoay chiều, thang đo chia khơng đều và thang đo lớn Hình 66: Kí hiệu cấu điện từ mặt đồng hồ Cơ cấu điện động: thường dùng để đo công suất điện, thang đo chia khơng đều Hình 67: Kí hiệu cấu điện động mặt đồng hồ 3.2.4.Các kí hiệu đồng hồ đo cách mắc: Hình 68: Các ký hiệu đồng hồ (1): Cơ cấu nắn dòng (2): Cơ cấu đo từ điện 73 (3): Điện xoay chiều pha (4): Cấp xác (là giá trị sai số cực đại mà dụng cụ mắc phải) (5): Cách đặt thiết bị đo (trong hình này đặt đứng) (6): Điện áp đánh thủng: 2kV (7): Trị số CT kèm (8): Cơ cấu điện từ (9): Điện xoay chiều pha (10): Trị sớ CT kèm Hình 69: Các ký hiệu 74 3.3.Đồng hồ đo volt (volt kế) Hình 70: Mặt trước đồng hồ volt kế Đồng hồ Volt thiết bị hiển thị điện áp dạng Loại thiết kế dạng vuông chia vạch Volt kim vạch thông thường:  Đối với đồng hồ Volt dạng pha chia vạch max -500V  Đối với đồng hồ Volt dạng pha vạch chia tầm - 250V Cách sử dụng: Lật sang mặt sau đồng hồ Volt có chân âm dương Chúng ta cần lấy dây từ aptomat đấu vào chân + – đồng hồ Vì dùng aptomat pha cho đồng hồ pha nên dây pha, chọn dây đấu vào đồng hồ volt Khi aptomat hay MCB đóng dịng điện hiển thị đồng hồ Nếu trường hợp sử dụng điện pha ta cần lấy dây lửa dây nguội đầu vào chân + chân – đồng hồ 75 Hình 71: Mặt sau đơng hồ volt kế 3.4.Đồng hồ đo dòng điện (ampe kế) Đồng hồ ampe dạng đồng hồ thiết kế hình vng dùng để hiển thị dòng điện qua Được thiết kế chia vạch Mặt sau có hai chân đấu nối tín hiệu vào Hình 72: Hình ảnh đồng hồ ampe kế Trên đồng hồ Ampe thường có ký hiệu CT 100/5A, 300/5A… Điều có nghĩa đồng hồ nhận input từ CT dịng 100/5A 300/5A Ví dụ: đồng hồ ampe có ký hiệu CT 100/5A Khi dịng điện vào ampe kế đạt giá trị 5A kim đồng hồ báo 100A 76 Hình 73: Sơ đồ nguyên lý cách mắc thực tế Cách mắc ampe kế: + Đối với ampe kế thuộc cấu từ điện: mắc nối tiếp ampe kế với phụ tải Hình 74: Sơ đồ mắc ampe kế thuộc cấu từ điện 77 Hình 75: Ampe kế + Đới với ampe kế thuộc cấu điện từ: phải đưa pha vào máy biến dòng CT từ chân CT kết nới với ampe kế Hình 76: Sơ đồ mắc ampe kế thuộc cấu điện từ - Chú ý cách sử dụng:  Chú ý ký hiệu đồng hồ CT 500/5A để chọn loại CT lắp ráp  Mặt sau có đầu nối +-, nối đầu vào đầu CT 78  Đối với đồng hồ có tích hợp sẵn cuộn CT bên mắc nối tiếp pha vào đầu đồng hồ đầu lại mắc vào tải 3.5.Đồng hồ đo công suất (watt kế) Được dùng để đo công suất tác dụng, thường sử dụng cho động điện máy phát điện để theo dõi công suất tiêu thụ động công suất tác dụng mà máy phát điện cung cấp vào lưới Nhờ vào watt kế mà ta điều chỉnh phân chia tải tác dụng máy phát phán đoán “bệnh” máy phát, động có thay đổi mặt công suất so với lúc hệ thống hoạt động bình thường Hình 77: Đồng hồ đo cơng suất 79 Hình 78: Sơ đồ kết nối 3.6.Đồng hồ đo hệ số công suất (cosφ kế) Giá trị cosφ cho ta biết tính chất tải hoạt động tàu, đặc biệt có thiết bị điện cơng suất lớn làm việc Giá trị cosφ cho ta biết phân chia tải tác dụng tải phản tác dụng máy có tỉ lệ khơng để có hiệu chỉnh kịp thời phù hợp Cách mắc cosφ kế: Cos𝜑 kế có chân, chân P1, P2, P3 nối với pha để lấy điện áp, cịn chân C+ C nới vào CT, C+ nới x́ng max để lấy dịng điện Hình 79: mặt trước sau đồng hồ 80 Hình 80: cách mắc đồng hồ cosφ 3.7.Tần số kế (Hz kế) Giá trị tần số cho biết máy phát phát đủ tần số định mức hay chưa, giúp điều chỉnh cân tần số máy phát thực hòa đồng Quan sát giá trị tần số để biết độ nhạy điều tốc Theo dõi đồng hồ đo tần số giúp chuẩn đốn tình trạng cụm diezen lai máy phát Hình 81: Mặt trước sau đồng hồ 81 Hình 82: Sơ đồ kết nối Hình 83: Cách mắc Vôn kế Tần số kế với công tắc chọn pha 82 ... biến áp + Máy điện quay: Là loại máy máy điện mà cấu tạo có phận chuyển động quay Loại có nhiều thành viên, ví dụ: máy phát điện, động điện b) Phân loại theo dòng điện gắn với máy, máy điện chia... loại:  +Máy điện chiều: Là loại máy máy điện mà dịng điện gắn với dịng chiều +Máy điện xoay chiều: Là loại máy máy điện mà dòng điện gắn với dịng xoay chiều (Trong loại này, phân thành máy điện. .. máy điện, số cách thường gặp: a) Phân loại theo chuyển động tương đối phận máy, máy điện chia làm loại:  + Máy điện tĩnh: Là loại máy máy điện mà phận máy khơng có chuyển động tương đối ví dụ: Máy

Ngày đăng: 27/03/2023, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w