Nhóm 7 LSKT Nhóm 7 Kinh tế VN (55 – 75) 1 Bùi Nguyễn Khánh Nguyên 2 Lê Thị Yến Nhi 3 Nguyễn Vũ Cẩm Nhung 4 Lương Thị Oanh 5 Đoàn Thị Hồng Phương 6 Nông Thu Phương Chương 13 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 19[.]
Nhóm 7: Kinh tế VN (55 – 75) Bùi Nguyễn Khánh Nguyên Lê Thị Yến Nhi Nguyễn Vũ Cẩm Nhung Lương Thị Oanh Đoàn Thị Hồng Phương Nông Thu Phương Chương 13 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1955 - 1975 Sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954 hịa bình lập lại miền Bắc, miền Nam tạm thời phải sống ách thống trị Mỹ Ngụy Từ hai miền có chế độ trị, kinh tế - xã hội hoàn toàn khác Miền Bắc theo đường xã hội chủ nghĩa, miền Nam theo đường tư chủ nghĩa ngày lệ thuộc nặng nề vào Mỹ 13.1 KINH TẾ MIỀN BẮC - Là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế chủ nghĩa tư để lại cỏi non yếu - Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới - Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành hoàn cảnh đất nước ta bị chia cắt làm hai miền Đế quốc Mỹ biến miền Nam thành thuộc địa phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chuẩn bị gây chiến tranh xâm lược => Những đặc điểm có ảnh hưởng tới tiến trình kết xây dựng kinh tế miền Bắc suốt thời kỳ 1955-1975 => Đảng Nhà nước chủ trương: “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” 13.1.1 Khôi phục kinh tế (1955 – 1957) a Chủ trương Đảng Nhà nước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 8/1954 xác định nhiệm vụ chủ yếu miền Bắc giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo sở kinh tế trị vững đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 3-1955), lần thứ (tháng 81955) mục tiêu khơi phục kinh tế cụ thể hơn: - Khôi phục mức sản xuất ngang mức trước chiến tranh năm (1939), đặc biệt ý khôi phục nông nghiệp - Khôi phục hệ thống giao thông vận tải huyết mạnh kinh tế; Khôi phục sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Với công nghiệp, chủ yếu khơi phục xí nghiệp Pháp cịn để lại, xây dựng chừng mực cho phép - Thương nghiệp phải phục hồi để đảm bảo lưu thông hàng hóa; Ổn định tiền tệ tài chính, thăng thu chi, bình ổn vật giá - Duy trì tơn trọng hình thức kinh tế nhiều thành phần, trọng kinh tế quốc doanh không loại trừ thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh tế cá thể tư nhân cịn chiếm phần lớn kế hoạch giai đoạn có tính chất hướng dẫn nhằm động viên nhân dân thực mục tiêu chủ yếu mà Đảng Nhà nước đề Q trình khơi phục kinh tế cần thực mặt: khôi phục sở sản xuất, khôi phục mức sản xuất ngang trước chiến tranh (năm 1939) làm biến đổi tính chất kinh tế cho phù hợp với chế độ dân chủ nhân dân b Kết khôi phục kinh tế * Hoàn thành cải cách ruộng đất bước đầu cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh Thắng lợi cải cách ruộng đất thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước ta, mơ ước người nông dân “người cày có ruộng” thực triệt để, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ xóa bỏ hồn tồn Các gia đình nơng dân chia ruộng phấn khởi làm ăn nên suất, sản lượng lương thực giai đoạn tăng lên rõ rệt * Khôi phục sản xuất đạt vượt mức trước chiến tranh Đối với nông nghiệp, để phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp lúa nước, công tác thủy lợi đặc biệt trọng Nhờ đó, suất, sản lượng lương thực số lượng đàn gia súc tang - Đối với công nghiệp, chủ trương Đảng khôi phục phát triển công nghiệp nhẹ trước, công nghiệp nặng sau; cơng nghiệp nhẹ chính, đồng thời khôi phục phần công nghiệp nặng làm cho xí nghiệp cơng tư có tiếp tục kinh doanh, công thương nghiệp tư nhân luật bảo hộ phàm cơng thương nghiệp có lợi cho quốc kế dân sinh khuyến khích, phục hồi, phát triển - Giao thông vận tải khơi phục phát triển nhanh, góp phần đắc lực vào việc khôi phục ngành sản xuất, lưu thơng hàng hóa cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ khôi phục kinh tế * Chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính, tiền tệ - Về thương nghiệp, nhiệm vụ quan trọng thương nghiệp thống thị trường, bình ổn vật giá, Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương mở rộng việc buôn bán với nước - Về ngoại thương, từ năm 1955 Nhà nước chủ trương quản lý hạn chế hoạt động tư nhân hoạt động lĩnh vực => Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giúp có kỹ thuật, vốn hàng hóa cần thiết để khơi phục kinh tế xây dựng kinh tế sau - Về tài chính, Chính phủ sớm ban hành sách thuế công thương nghiệp coi thuế công cụ để quản lý hoạt động kinh tế phức tạp xã hội - Về tiền tệ, Chính phủ tiến hành thu hồi loại tiền: Đơng Dương, tín phiếu, tiền ngân hàng nhân dân Nam Bộ; lưu hành giấy bạc ngân hàng Trung ương (phát hành năm 1951) Nhà nước bắt đầu thực tăng cường quản lý tiền mặt mở rộng quan hệ tín dụng => Như vậy, sau năm kinh tế miền Bắc nhanh chóng phục hồi, sản lượng kinh tế vượt mức năm 1939 (năm cao thời thuộc Pháp) Điều để lại học kinh nghiệm trọng giải phóng sức sản xuất xã hội nhằm động viên nguồn lực dân cư cho phát triển kinh tế, đặc biệt sức sản xuất nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Đảng Chính phủ lựa chọn nơng nghiệp lĩnh vực trọng tâm khôi phục kinh tế từ tạo sở để giải khó khăn khác kinh tế 13.1.2 Cải tạo phát triển kinh tế (1958-1960) Hội nghị quốc tế Đảng Cộng sản công nhân quốc tế lần I Mátxcơva tháng 11-1957 (sau Hội nghị lần thứ II, cuối năm 1960) khẳng định nguyên lý chung việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, khẳng định ý nghĩa to lớn mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô, dồng thời lên án Đảng nước muốn xa rời nguyên tắc mơ hình * Theo tinh thần trên, miền Bắc phải thực nhiệm vụ lớn sau: - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp, lấy sản xuất nông nghiệp làm khâu chính, chủ yếu nhằm giải vấn đề lương thực; đồng thời trọng sản xuất công nghiệp, tăng thêm tư liệu sản xuất phần lớn hàng tiêu dùng - Ra sức cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp tư tư doanh theo chủ nghĩa xã hội, khâu đẩy mạnh hợp tác hóa nơng nghiệp, đồng thời tích cực phát triển củng cố thành phần kinh tế quốc doanh - Trên sở phát triển sản xuất, nâng cao thêm bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động tăng cường lực lượng quốc phịng => Ba nhiệm vụ liên quan chặt chẽ tác động lẫn nhau, song trọng tâm kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế a Cải tạo xã hội chủ nghĩa Cải tạo xã hội chủ nghĩa coi cách mạng quan hệ sản xuất, nhiệm vụ công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta Cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm xóa bỏ sở hữu tư nhân gắn với chế độ người bóc lột người, xây dựng chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể với hai hình thức chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể (hợp tác xã) Khi lao động giải phóng khỏi quan hệ áp bóc lột, tạo động lực cho sản xuất xã hội phát triển * Cải tạo xã hội chủ nghĩa nơng nghiệp coi khâu nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng, nơng dân lao động lực lượng sản xuất to lớn Để biến người nông dân cá thể thành người nông dân tập thể, thơng qua đường hợp tác hóa nông nghiệp, kết hợp cải tạo quan hệ sản xuất với cải tiến kỹ thuật giáo dục tư tưởng Hợp tác hóa nơng nghiệp coi biện pháp thích hợp để đưa nơng nghiệp lên sản xuất lớn, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp cải thiện đời sống nhân dân * Đối với công thương nghiệp tư tư doanh, giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam vốn nhỏ bé, giai cấp tư sản dân tộc miền Bắc lại nhỏ bé, hầu hết thuộc loại vừa nhỏ, số lượng ít, vốn bạn đồng minh giai cấp công nhân cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Do đó, chủ trương Đảng cải tạo hịa bình đối tượng * Đối với thợ thủ công cá thể, Nhà nước có chủ trương đưa họ vào hình thức hợp tác từ thấp đến cao Quá trình tiến hành nhanh Tính đến năm 1960, có 230.000 người, chiếm 87,9% tổng số thợ thủ cơng tham gia hình thức hợp tác, 137 nghìn người vào hợp tác xã 126 nghìn người vào tổ hợp tác sản xuất thủ công nghiệp * Về thương nghiệp cá thể (bao gồm dịch vụ), hình thức phổ biến, sau năm khôi phục, số lượng người kinh doanh lĩnh vực khơng giảm mà cịn tăng lên Đến năm 1960, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc hồn thành.Chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa xác lập phổ biến (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể) gắn với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Đây thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, chế độ sở hữu tư nhân tư bị coi nguồn gốc bất cơng xã hội, nguồn gốc bóc lột, bần xóa bỏ, kinh tế cá thể “hàng ngày hàng đẻ chủ nghĩa tư bản” cải tạo, lực lượng sản xuất giải phóng thúc đẩy sản xuất phát triển Kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã chiếm ưu thế, tạo tiền đề cần thiết để Nhà nước điều hành kinh tế theo kế hoạch thống ( Tuy nhiên, công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc có biểu bệnh nhận thức lý luận giáo điều vận dụng máy móc kinh nghiệm nước khác vào Việt Nam, chưa thấy hết sự khó khăn phức tạp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước nông nghiệp lạc hậu Việt Nam.) b Phát triển sản xuất $ Nền kinh tế miền Bắc giai đoạn đạt tốc độ tăng trưởng cao + Đối với công nghiệp, giá trị tổng sản lượng công nghiệp (kể tiểu thủ công nghiệp) tang bình qn 22,6% năm Đó tốc độ tăng cao + Đối với nông nghiệp, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất lương thực làm khâu chính, chủ yếu nhằm giải vấn đề lương thực Nhà nước tăng cường đầu tư cho công tác thủy lợi c Tăng cường thương nghiệp, tài chính, tiền tệ - Thương nghiệp quốc doanh thời kỳ phát triển mạnh theo hướng tăng cường trình độ chun mơn hóa với hình thức tổng công ty chuyên doanh; mở rộng kinh doanh ăn uống, phục vụ, sửa chữa, may mặc Mạng lưới mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán phát triển nông thôn, miền núi miền biển, hình thành hệ thống thị trường có tổ chức, mua bán hàng hóa theo giá đạo Nhà nước - Cơng tác tài giai đoạn có chuyển biến mới: từ tài cung cấp sang tài xây dựng, chấm dứt việc phát hành cho chi tiêu tài phát hành qua đường vay ngắn hạn Về nguồn thu ngân sách, thời gian này, nước ta nhận khoản viện trợ ưu đãi viện trợ khơng hồn lại từ nước xã hội chủ nghĩa anh em - Về tiền tệ, Chính phủ tiến hành cải cách tiền tệ lần thứ hai 13.1.3 Kế hoạch năm lần thứ nhất(1961-1965) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) vạch đường lối xây dựng CNXH miền Bắc nước ta, đồng thời đề mục tiêu kế hoạch năm lần thứ (1961- 1965) Nhiệm vụ cụ thể kế hoạch sau: Một là, sức phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp, tích cực phát triển giao thơng vận tải, tăng cường thương nghiệp quốc doanh thương nghiệp hợp tác xã Hai là, hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh Ba là, tiến hành cơng cách mạng văn hóa tư tưởng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công tác khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thăm dò tài nguyên thiên nhiên điều tra Bốn là, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Năm là, kết hợp phát triển kinh tế với việc củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh =>Để thực nhiệm vụ trên, vấn đề bật quan trọng thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa song song với việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa a Thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa * Chủ trương, đường lối Đảng -Lấy công nghiệp nặng làm tảng -Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý -Đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ - Quán triệt nguyên tắc tự lực cánh sinh *Diến biến kết công nghiệp hóa Nguồn vốn đầu tư xây dựng toàn kinh tế hoàn toàn dựa vào ngân sách nhà nước - Trong năm Nhà nước dành cho công nghiệp 48% tổng số vốn đầu tư xây dựng cho khu vực sản xuất vật chất - Nguồn vốn đầu tư xây dựng toàn kinh tế hoàn toàn dựa vào ngân sách nhà nước - Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước phát hành tiền huy động nguồn tiền tiết kiệm cho tín dụng ngân hàng - Các phong trào thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội diễn rầm rộ khắp ngành, địa phương * Về công nghiệp: - Nhiều khu công nghiệp tập trung lớn khởi công xây dựng - Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp tăng 13,4%/năm, cơng nghiệp nặng tăng 18,7%/năm, công nghiệp nhẹ 10,2%/năm * Về nông nghiệp - Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp đẩy mạnh cách vừa phát huy sức lao động, tiền vốn hợp tác xã, vừa tăng cường đầu tư Nhà nước hai dạng: Đầu tư trực tiếp Tín dụng - Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp giai đoạn tăng bình qn 4,1%/năm, trồng trọt tăng 2,8%/năm, chăn nuôi tăng 9,3%/năm * ngành kinh tế khác - Trong giao thông vận tải, mở rộng mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển xây dựng, củng cố, hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế củng cố quốc phòng - Lĩnh vực thương mại, ngành nội thương tiếp tục mở rộng mạng lưới mậu dịch quốc doanh, đưa cửa hàng, hợp tác xã mua bán xã - Lĩnh vực tài có thay đổi cấu thu chi ngân sách để tập trung cho cơng nghiệp hóa * Kết cơng nghiệp hóa - Xây dựng ngành CN nặng chủ yếu (luyện kim, khí, hố chất,…); - CN nhẹ hình thành phát triển theo cấu hoàn chỉnh (dệt, chế biến thực phẩm…), bước đầu góp phần trang bị CSVC cho nơng nghiệp - Giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng (14,6% bình qn năm giai đoạn 1960 – 1964), CN nặng -Trong cấu công – nông nghiệp, công nghiệp chiếm 55% b Củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Sau bước hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa vào năm 1960, chủ trương Đảng nhà nước mặt tiếp tục hoàn thành công cải tạo xã hội chủ nghĩa, mặt khác bước nâng cao trình độ quản lý kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể thực tốt nguyên tắc phân phối theo lao động * Nông nghiệp - Phương hướng chủ yếu: tiếp tục đưa nông dân cá thể vào hợp tác xã, chuyển hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao, bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật kết hợp với cải tiến quản lý hợp tác xã - Đồng thời, Nhà nước mở rộng vận động đồng bào miền xuôi xây dựng kinh tế miền núi - Hình thức nơng trường quốc doanh mở rộng miền núi trung du nhằm mở mang đất đai canh tác tăng cường đóng góp nông nghiệp cho Nhà nước - Kết quả: + Số hộ nông dân tham gia hợp tác xã tăng từ 85,8% năm 1960 lên 90,1% năm 1965 + Số hợp tác xã bậc cao tăng từ 10,6% năm 1960 lên 58% năm 1964 + Quy mô hợp tác xã lớn (85 hộ, 49 ha) thí điểm mở rộng quy mô xã + Đến tháng 9-1964 có 85 vạn người từ miền xi xây dựng kinh tế miền Núi Hạn chế: Việc ạt đưa nông dân vào hợp tác xã vội vàng chuyển lên hợp tác xã bậc cao làm bộc lộ nhiều hạn chế, yếu quản lý kinh tế - Nghị Hội nghị trung ương lần thứ năm (khóa III) tháng 71961 khâu yếu hợp tác hóa như: +cơng tác quản lý yếu + trình độ kế hoạch hóa sản xuất tổ chức lao động thấp + quản lý tài cịn lúng túng + nhiều nơi xảy tham lãng phí +chủ nghĩa mệnh lệnh, thiếu dân chủ cịn phổ biến +chính sách hợp tác hóa, ngun tắc phân phối chưa tốt - Ngày 23-11-1962 tháng 2-1963, Bộ Chính trị mở “cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất toàn diện, mạnh mẽ vững chắc” Nội dung:gồm ba mặt: + quản lý sản xuất + quản lý lao động +quản lý tài thực nguyên tắc quản lý dân chủ => nhằm xác định phương hướng sản xuất hợp tác xã, thực phân công lao động bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động Kết quả: Đến cuối năm 1964 có 25.000 số 31.800 hợp tác xã đồng bằng, trung du hồn thành vịng vận động, có 36% số hợp tác xã coi quản lý tốt, 49% số hợp tác xã trung bình * Đối với cơng nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh: Nhà nước mở vận động “Ba xây, Ba chống” Nội dung mục đích: nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu nhằm nâng cao vai trị xí nghiệp quốc doanh kinh tế - Để tăng cường quản lý tập trung Nhà nước, Hội nghị trung ương lần thứ (khóa III), tháng 4-1964 rõ: cấp Đảng quyền từ trung ương đến sở phải nắm vững công tác lãnh đạo quản lý kinh tế tài chính, tăng cường công tác kế hoạch, thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý Kết quả: Một số yếu quản lý kinh tế quốc doanh bước đầu khắc phục, Kinh tế quốc doanh củng cố tiếp tục phát triển góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa *Về chế quản lý kinh tế Từ đầu năm 1960, kinh tế miền Bắc bắt đầu vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa miền Bắc thể đặc trưng mơ hình kinh tế nước xã hội chủ nghĩa khác, cụ thể là: Một, Nhà nước huy hoạt động kinh tế thơng qua máy cơng tác kế hoạch hóa Hai, Nhà nước tập trung nguồn thu tài vào ngân sách phủ, từ ngân sách lại chi cho hoạt động kinh tế - xã hội theo chế độ bao cấp Ba, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ hàng hóa tiền tệ dần bị thu hẹp, kinh tế mang nặng tính chất vật 13.2.1 Kinh tế vùng quyền Sài Gịn kiểm sốt - Kinh tế miền Nam chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh viện trợ Mỹ - Thông qua viện trợ, Mỹ thao túng tồn đời sống kinh tế trị Nam Việt Nam, biến Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu chuẩn bị khai thác Nam Việt Nam lâu dài Ảnh hưởng sâu sắc đến sách kinh tế tình hình phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam suốt 20 năm (1955-1975) a Chính sách ruộng đất sản xuất nơng nghiệp * Chính sách ruộng đất nơng nghiệp, nơng thơn - Về Cải cách điền địa thời quyền Ngơ Đình Diệm: + Sau nắm quyền kiểm sốt tồn miền Nam, quyền Ngơ Đình Diệm thực Chương trình Cải cách điền địa thơng qua ban hành văn pháp luật, gọi “Dụ”: Dụ số 2, số số 57 Mục đích Dụ số số 7: xóa ảnh hưởng sách ruộng đất quyền cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Dụ số 57 loại trừ số địa chủ có 100 khỏi diện “truất hữu” - Chương trình “Người cày có ruộng” quyền Nguyễn Văn Thiệu + Nguyên nhân: Do đấu tranh mãnh liệt nông dân miền Nam sách khơi phục sở hữu ruộng đất địa chủ địa tơ phong kiến quyền Sài Gịn, phái đồn Mỹ hoạch định Chương trình “Người cày có ruộng” + Nội dung: Hạ thấp mức sở hữu địa chủ xuống 15 Nam Bộ Trung Bộ Cấp đất cho nông dân lấy tiền (trong Luật ban hành sau khơng thu tiền) Xóa bỏ chế độ lĩnh canh Canh tân canh tác, cải tiến kỹ thuật, đưa yếu tố nông nghiệp đại vào máy móc, phân bón, giống, xây dựng đường xá, mở mang hệ thống tiêu thụ Vẫn bảo lưu đồn điền trồng công nghiệp điền chủ, không đụng đến ruộng đất tôn giáo + 26-3-1970, Nguyễn Văn Thiệu ký Pháp lệnh số 003/70, ban hành Bộ Luật “Người cày có ruộng” + Kết quả: Đạt thành tựu tiến so với giai đoạn trước năm 1970 + Ý nghĩa: Quan hệ sản xuất địa chủ phong kiến bị xóa bỏ Tạo tầng lớp tiểu nông đông đảo Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa nơng nghiệp nông thôn phát triển * Các biện pháp tổ chức lại dân cư nơng thơn: - Chính quyền Sài Gịn với “cố vấn” tài trợ Mỹ lập hình thức tổ chức dân cư nơng thôn “dinh điền”, “khu trù mật”, “ấp chiến lược”. > Mục đích ngăn cách nhân dân cách mạng Dinh điền Khu trù mật Ấp chiến lược Thời gian Sau năm 1957 Bắt đầu vào năm Giữa năm 1961, 1959, thất bại năm chương 1960 trình Khu trù mật bị thất bại Mục đích Đưa dân lên Thay đổi Tổ chức lại đời vùng cao sống cổ truyền sống ngun cịn nơng dân, tạo dân cư, phát nhiều mặt tích cực để triển sản xuất, đất hoang hóa, giành giật nơng mưu cầu lập dân với cách phồn vinh làng ấp mạng chuyên phát triển công nghiệp chè, cà phê Phương pháp Là chương trình Phá bỏ nơi cũ San ủi nhà cửa, thực di chuyển dân nông dân, đưa làng mạc cũ, cư vùng đồng họ đến khu mới, gom dân vào lên vùng làm lại nhà, đường nơi tập trung có Cao nguyên sá, trồng lại hào, có rào dây Trung phần (Tây theo quy kẽm gai, có lực nguyên hoạch giống lượng vũ trang nay) thị, có trung đồn canh tâm phát điện, gác, kiểm soát cung cấp nước, chặt chẽ người trường dân vào ấp học, bệnh viện, chiến lược, triển trạm xá khai tồn nơng thơn miền Nam Kết Khi đến nơi lập Cuộc sống nông Đầu năm 1963 dinh điền, vấn dân khó khăn lập đề cấp gạo, nông 4.000 ấp chiến cụ, phương tiện lược xây cất nhà cửa thực theo kiểu cưỡng dân theo đạo * Thực trạng sản xuất nơng nghiệp - Nơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế miền Nam, chiếm khoảng 30% GDP, lúa gạo ngành quan trọng - Sản lượng lúa miền Nam giai đoạn 1955-1964 có xu hướng tăng từ 1965-1968, sản lượng lúa giảm chiến tranh, sách ruộng đất tác động trái chiều biện pháp “bình định” - Đã áp dụng tiến kĩ thuật, máy móc đại vào nơng nghiệp - Giai đoạn 1955-1964, miền Nam có gạo xuất từ năm 1965 miền Nam liên tục phải nhập lương thực - Có nhiều loại cơng nghiệp, ăn đa dạng - Trong chăn nuôi, phát triển mạnh gia cầm - Về ngư nghiệp, miền Nam có điều kiện thuận lợi ngành đánh bắt cá biển khơng phát triển b Chính sách thực trạng sản xuất cơng nghiệp * Chính sách cơng nghiệp - Tháng 11-1955, phái đồn từ Mỹ kết luận miền Nam khơng có đủ điều kiện nên việc phát triển công nghiệp phải thận trọng, nên lựa chọn số ngành (được trì năm 1975) - Từ 1955-1957, quyền Sài Gịn thành lập “Quỹ đầu tư quốc gia” sau đổi thành “Trung tâm khuyếch trương công kỹ nghệ”, “Nha nghiên cứu công kỹ nghệ” - mục đích giới thiệu tình hình công nghiệp miền Nam gọi vốn đầu tư cho cơng nghiệp - 5-3-1957, Ngơ Đình Diệm cơng bố sách đầu tư 12 điểm (có ưu đãi tư ngoại quốc) - 1957-1963, Ngơ Đình Diệm ký nhiều hiệp định công bố sắc lệnh quy định chế độ đầu tư miền Nam - Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa, dựa vào hỗ trợ tài Mỹ nhấn mạnh thời quyền Nguyễn Văn Thiệu * Thực trạng công nghiệp - Công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp kinh tế miền Nam suốt 20 năm - Giai đoạn 1957-1965, sản xuất phục vụ tiêu dùng nội địa tăng mạnh - Từ năm 1965 trở đi, nhiều ngành cơng nghiệp bị suy thối nghiêm trọng (nhất ngành dệt đường) số ngành phục vụ cho tiêu dùng quân đội chiến tranh phát triển nhanh - Nhờ phế thải chiến tranh giúp cho phát triển ngành luyện kim giai đoạn - Giai đoạn từ năm 1972 - 1975, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, công nghiệp bị giảm sút - Cơ cấu cơng nghiệp miền Nam tính đến năm 1973 cho thấy cơng nghiệp miền Nam cịn trình độ thấp, chủ yếu chế biến thực phẩm Các ngành chế biến mang tính gia cơng, phụ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên liệu nhập c Giao thông, bưu viễn thơng Giao thơng vận tải lĩnh vực nhận nhiều viện trợ Mỹ có cải thiện đáng kể * Đường - Nhằm mục đích vân chuyển vũ khí quân đội, hệ thống đường sá hoàn thiện - Vận tải đường ngành đáp ứng đại phận nhu cầu vận chuyển hành khách tỉnh nội đô * Đường thủy - Điều kiện tự nhiên miền Nam thuận lợi để phát triển vận tải đường thủy có nhiều cửa biển thuận lợi cho vận tải quốc tế nội địa - Đường thủy phương tiện vận tải chủ yếu hàng hóa nội địa * Hàng khơng -Ở miền Nam đường đường sắt khơng an tồn, nên nhiều tuyến phải sử dụng đường hàng không - Số sân bay xây dựng nhiều, tổng số sân bay toàn lãnh thổ miền Nam 172 * Bưu viễn thơng - Được phát triển từ sớm - Để đảm bảo chất lượng bí mật, Mỹ giúp miền Nam thiết lập hệ thống cáp ngầm chạy biển - Cuối năm 1960, máy vô tuyến truyền hình sử dụng phổ biến đô thị lớn bắt đầu tới vùng nơng thơn d Thương mại - Ngoại thương có vai trò quan trọng, đặc biệt nhập ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội - Về xuất khẩu, quyền Sài Gịn cố gắng thúc đẩy xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu nông sản, đặc biệt gạo cao su - Về nhập khẩu, ngành có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế miền Nam Từ năm 1966, quân đội Mỹ nước đổ vào miền Nam tăng lên, hàng hóa nhập tăng mạnh Hàng hóa nhập có chịu thuế chủ yếu hàng hóa viện trợ thương mại viện trợ nơng phẩm từ Mỹ Mục đích tạo điều kiện cung cấp phần lớn hàng nhập cho thị trường miền Nam tạo nguồn thu Quỹ đối giá - phận quan trọng nguồn thu ngân sách quyền Sài Gịn Hàng hóa nhập khơng phải chịu thuế hàng bán riêng cho quân đội Mỹ quân đội nước Nhiều năm số hàng nhập chịu thuế lớn khối lượng hàng nhập chịu thuế Cơ cấu kinh tế sống nhờ vào viện trợ Mỹ cho chiến tranh, cho nuôi dưỡng quân đội Mỹ nước đồng minh Mỹ miền Nam e Tài chính, tiền tệ * Tài cơng - Nguồn thu ngân sách quyền Sài Gịn phụ thuộc lớn vào viện trợ Mỹ - Ngân sách cho quốc phịng khoản lớn nhất, ln mức 50% - Ngân sách quyền Sài Gịn giai đoạn 1955-1958 tương đối ổn định, có bội thu Từ năm 1959 trở đi, ngân sách ln thâm hụt - Để giải vấn đề thâm hụt, thường thực thông qua nguồn: vay Ngân hàng Quốc gia Sài Gòn, vay ngân hàng thương mại vay tư nhân thông qua hệ thống công trái Gây lạm phát bất ổn kinh tế - Để hạn chế lạm phát, chuyên gia kinh tế miền Nam cố vấn Mỹ đưa giải pháp: 1/Phá giá đồng bạc Sài Gòn, 2/ Bán vàng ngoại tệ dự trữ, 3/ Đẩy mạnh nhập hàng tiêu dùng * Các nguồn tài khác - Tài khu vực tư nhân không lớn - Đầu tư tư nước ngồi vào miền Nam khơng nhiều - Chi đầu tư từ tài cơng tài khu vực tư nhân số lượng tuyệt đối thấp - Chính nguồn viện trợ Mỹ góp phần quan trọng tạo nên thay đổi sở hạ tầng, viện trợ thương mại bù đắp nguồn thu ngân sách phủ, đồng thời hàng hóa nhập qua viện trợ thương mại giúp làm giảm sức ép lạm phát * Ngân hàng - Ngân hàng Quốc gia Sài Gòn chế độ tỷ giá + Ngày 31-12-1954, chấm dứt hệ thống phát hành Ngân hàng Đông Dương, bàn giao sở Ngân hàng Huế Sài Gòn cho quyền Sài Gịn + Ngày 1-1-1955, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Viện Hối đoái thành lập, phát hành giấy bạc Ngân hàng Quốc gia + Trong thời kỳ 1960 - 1970 mức độ lạm phát tăng lên lần + Khi Ngân hàng Quốc gia Sài Gòn thành lập, đồng tiền miền Nam khỏi khu vực đồng phrăng, đặt mối quan hệ chặt chẽ với USD - Ngân hàng thương mại + Đến trước ngày giải phóng, tồn miền Nam có 32 ngân hàng thương mại + Do kinh tế miền Nam gắn bó chặt chẽ với thị trường giới nên thị trường tiền tệ miền Nam động + Các nghiệp vụ ngân hàng có bước phát triển đáng kể Tóm lại, qua 20 năm chế độ Mỹ - ngụy thống trị, kinh tế miền Nam Việt Nam Xuất số nhân tố sản xuất kinh doanh tư chủ nghĩa Hình thành sở hạ tầng tốt Nguồn nhân lực cải thiện Mang tính chất kinh tế dịch vụ Nông nghiệp vốn mạnh, từ năm 1965 phải dựa vào viện trợ lương thực Mỹ Cơng nghiệp có vị trí hạn chế kinh tế thụt lùi so với nước khu vực Cơ sở vật chất yếu kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề