Tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt nam

86 6 0
Tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit  một số lƣu ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt namTiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng trong tranh chấp đầu tƣ quốc tế về chƣơng trình fit một số lƣu ý cho việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN MỸ HIỀN TIÊU CHUẨN ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG TRONG TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VỀ CHƢƠNG TRÌNH FIT- MỘT SỐ LƢU Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIÊU CHUẨN ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG TRONG TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VỀ CHƢƠNG TRÌNH FIT- MỘT SỐ LƢU Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380180 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thùy Dƣơng Học viên: Nguyễn Xuân Mỹ Hiền Lớp: Cao học Luật Quốc tế, Khóa 25- 26 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tác giả, thông tin, số liệu, vụ kiện…trong luận văn đƣợc trích dẫn đảm bảo quy định Tác giả xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Luật TP HCM, Khoa Luật Quốc tế đặc biệt giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thị Thùy Dƣơng tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Xuân Mỹ Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt AANZFTA Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- ÚcNew Zealand (The ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area) BIT Hiệp định đầu tƣ song phƣơng (Bilateral investment treaty) BIT Việt NamThụy Điển Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tƣ Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vƣơng quốc Thụy Điển CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) ECT Hiệp ƣớc Hiến chƣơng Năng lƣợng (Energy Charter Treaty) ECT Kiểm tra kết nối kinh tế (Economic Connection Test) FET Đối xử công thỏa đáng (Fair and equitable treatment) FIT Giá điện dự án điện lƣợng tái tạo (Feed in Tariff) FTC Ủy ban Thƣơng mại Tự (Free Trade Commission) GEA Đạo luật lƣợng xanh (Green Energy Act) GEIA Thỏa thuận đầu tƣ lƣợng xanh (Green Energy Investment Agreement) HĐTT Hội đồng Trọng tài IIA Hiệp định đầu tƣ quốc tế (International investment agreement) ISDS Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc quốc gia tiếp nhận đầu tƣ (Investor- state dispute settlement) MFN Đối xử tối huệ quốc (Most- Favoured- Nation) MST Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu (Minimum Standard of Treatment) NAFTA Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) NLTT Năng lƣợng tái tạo OPA Cơ quan điện lực có thẩm quyền Ontario (Ontario Power Authority) PPA Hợp đồng mua bán điện (Power Purchase Agreement) PV Quang điện mặt trời (Photovoltaic) RAIPRE Cơ quan đăng ký hành sở sản xuất (Administrative Register for Production Facilities under the Special Regime) RD Nghị định hoàng gia (Royal Decree) RDL Luật Nghị định hoàng gia (Royal Decree Law) TAT Kiểm tra công suất truyền tải (Transmission Availability Test) TQQT Tập quán quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TIÊU CHUẨN ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG TRONG HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO BẮC MỸ: GIẢI THÍCH TRONG CÁC TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VỀ CHƢƠNG TRÌNH FIT 13 1.1 Khái quát tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng bối cảnh áp dụng Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỉ .13 1.2 Khái quát chƣơng trình FIT Canada 16 1.3 Nội dung vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế chƣơng trình FIT Canada .18 1.3.1 Vụ kiện Mesa Power Group, LLC v Canada (Mesa Power) 18 1.3.2 Vụ kiện Windstream Energy LLC v Canada (Windstream) 20 1.4 Thực tiễn giải thích tiêu chuẩn đối xử cơng thỏa đáng tranh chấp đầu tƣ quốc tế chƣơng trình FIT khn khổ Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ 21 1.4.1 Thực tiễn giải thích nội hàm tiêu chuẩn đối xử cơng thỏa đáng tranh chấp đầu tư quốc tế chương trình FiT khn khổ Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ .21 1.4.2 Cách giải thích tiêu chuẩn đối xử cơng thỏa đáng vụ kiện Mesa Power Group, LLC v Canada vụ kiện Windstream Energy LLC v Canada .25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƯƠNG TIÊU CHUẨN ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG TRONG HIỆP ƯỚC HIẾN CHƯƠNG NĂNG LƯỢNG: GIẢI THÍCH TRONG CÁC TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VỀ CHƯƠNG TRÌNH FIT 34 2.1 Khái quát tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng bối cảnh áp dụng Hiệp ƣớc Hiến chƣơng lƣợng .34 2.2 Khái quát chƣơng trình FIT Tây Ban Nha 37 2.3 Nội dung vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế chƣơng trình FIT 39 2.3.1 Vụ kiện Charanne and Construction Investments v Tây Ban Nha (Charanne) 40 2.3.2 Vụ kiện Novenergia II- Energy & Environment (SCA), SICAR v Tây Ban Nha (Novenergia) .42 2.4 Thực tiễn giải thích tiêu chuẩn đối xử cơng thỏa đáng tranh chấp đầu tƣ quốc tế chƣơng trình FIT khn khổ Hiệp ƣớc Hiến chƣơng lƣợng .43 2.4.1 Thực tiễn giải thích nội hàm tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng tranh chấp đầu tư quốc tế chương trình FiT khuôn khổ Hiệp ước Hiến chương lượng 43 2.4.2 Cách giải thích tiêu chuẩn đối xử cơng thỏa đáng vụ kiện Charanne and Construction Investments v Tây Ban Nha Novenergia IIEnergy & Environment (SCA), SICAR v Tây Ban Nha .49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG TIÊU CHUẨN ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM KÝ KẾT: LIÊN HỆ ĐẾN CHƢƠNG TRÌNH FIT TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƢU Ý 57 3.1 Khái quát chƣơng trình FIT Việt Nam 57 3.2 Tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng hiệp định đầu tƣ quốc tế mà Việt Nam ký kết số lƣu ý cho Việt Nam 62 3.2.1 Tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng theo Điều 9.6 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 63 3.2.2 Tiêu chuẩn FET theo Điều 2.1 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thụy Điển .65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển lƣợng tái tạo (NLTT) đƣợc đánh giá hƣớng phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam, đặc biệt bối cảnh khan nguồn cung lƣợng ô nhiễm môi trƣờng từ việc khai thác sử dụng lƣợng hóa thạch Về khái niệm, NLTT lƣợng đƣợc khai thác từ nƣớc, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lƣợng có khả tái tạo khác.1 Để thu hút chuyên gia quốc tế vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lĩnh vực NLTT, Chính phủ Việt Nam ban hành chế khuyến khích đầu tƣ2 nhƣ: quy định giá điện mặt trời, điện gió (chƣơng trình Feed in Tariff- FIT) Về khái niệm, FIT biểu giá cố định mà bên mua điện phải trả cho bên bán điện.3 Chƣơng trình FIT hƣớng đến thúc đẩy phát triển NLTT thông qua chế hỗ trợ giá nhằm tăng sức cạnh tranh giá so với nguồn lƣợng truyền thống.4 FIT đƣợc đánh giá chƣơng trình thành công giới để thúc đẩy phát triển nhanh chóng nguồn NLTT Hơn 50% quốc gia Châu Á- Thái Bình Dƣơng áp dụng FIT sách thúc đẩy phát triển NLTT.5 Ngồi ra, số sách ƣu đãi khác dành cho nhà đầu tƣ đƣợc áp dụng nhƣ: ƣu tiên cấp tín dụng, miễn giảm thuế doanh nghiệp, tiền thuê đất,…6 Nhờ vậy, trình phát triển NLTT đạt đƣợc thành tựu đáng kể Chính sách Nhà nƣớc thu hút dự án đầu tƣ tƣ nhân, có tham gia nhiều nhà đầu tƣ nƣớc Khoản 1, Điều 43 Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 Quyết định số 2068 ngày 25/11/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành nhằm khuyến khích, thúc đẩy đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia Quyết định số 428 ngày 18/3/2016 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành kế hoạch phát triển điện lực quốc gia sửa đổi giai đoạn 2011 – 2020 với tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 11/2017 Thủ tƣớng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam (Quyết định có hiệu lực thi hành hết tháng 6/2019) Quyết định số 37/2011 Thủ tƣớng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 37/2011 Thông tƣ 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời Khoản 9, Điều 3, Quyết định số 11/2017 Thủ tƣớng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Năng lƣợng truyền thống bao gồm nguồn lƣợng nhƣ thủy điện, dầu mỏ, than,… UNECE (2017) Coordinated Operations of Flexible Coal and Renewable Energy Power Plants: Challenges and Opportunities, tr 78 Võ Hồng Thái, Cao Thị Thu Hằng, “Tiềm thách thức phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam [Kỳ cuối], http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/nang-luong-moi-truong/tiem-nang-va-thach-thuc -phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-viet-nam-ky-cuoi-111.html, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 2 lĩnh vực NLTT Điển hình nhà đầu tƣ từ Singapore,7 Thái Lan,8 Hàn Quốc,9 Ấn Độ,10 Nhật Bản,11 Philippines,12 Pháp.13 Tuy nhiên, triển khai ạt dự án NLTT để đƣợc hƣởng ƣu đãi theo mốc thời gian 30/6/2019 gây hệ lụy tải lƣới điện truyền tải.14 Điều gây khó khăn việc truyền tải điện, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động vận hành hệ thống điện quốc gia quyền lợi nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Trong đó, lợi ích bị suy giảm nhà đầu Công ty TNHH Sinenergy Holdings (Singpore) đầu tƣ nhà máy sản xuất điện lƣợng mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao Ninh Thuận Tập đồn Sembcorp (Singapore) với nhà đầu tƣ Việt Nam đầu tƣ vào dự án trang trại phong điện HBRE An Thọ Văn Thanh, “Ủy ban nhân dân tỉnh: Trao Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ Dự án Nhà máy Điện mặt trời kết hợp nông nghiệp công nghệ cao Sinenergy Ninh Thuận I”, http://baoninhthuan.com.vn/news/98242p0c24/uyban-nhan-dan-tinh-trao-quyet-dinh-chu-truong-dau-tu-du-an-nha-may-dien-mat-troi-ket-hop-nong-nghiepcong-nghe-cao-sinenergy-ninh-thuan-i.htm, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 Hà Minh, “Bổ sung dự án điện gió HBRE An Thọ (Phú Yên) vào quy hoạch điện VII”, https://baodautu vn/bo-sung-du-an-dien-gio-hbre-an-tho-phu-yen-vao-quy-hoach-dien-vii-d91470.html, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 Tập đoàn B.Grimm (Thái Lan) liên danh với Công ty cổ phần Tập đoàn Trƣờng Thành Việt Nam đầu tƣ vào dự án điện mặt trời Hịa Hội (Phú n) với tổng cơng suất công suất 256 MWp; Công ty Sermsang International (Thái Lan) mua 80% cổ phần dự án điện mặt trời Bình Ngun Quảng Ngãi, quy mơ 49,61 MW; Tập đoàn lƣợng Gulf Energy Development (Thái Lan) đầu tƣ vào dự án điện mặt trời Tây Ninh dự án điện gió Bến Tre Ngọc Tuấn, “Điện mặt trời thu hút nhà đầu tƣ Thái Lan”,http://tietkiemnangluong.vn/d6/news/Dienmat-troi-o-Viet-Nam-thu-hut-cac-nha-dau-tu-Thai-Lan-115-109-12055.aspx, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 Tập đoàn SY Group (Hàn Quốc) đầu tƣ dự án nhà máy điện mặt trời xã Long Điền Đông (huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu) với tổng cơng suất 300MW Tập đồn Dohwa Engineering (Hàn Quốc) đầu tƣ vào Dự án lƣợng tái tạo Dohwa Lệ Thủy (Quảng Bình) Khánh Hà, “Hàn Quốc đầu tƣ dự án nhà máy điện mặt trời 10.000 tỷ đồng Bạc Liêu”, https:// vietnambiz.vn/han-quoc-dau-tu-du-an-nha-may-dien-mat-troi-hon-10000-ty-dong-tai-bac-lieu-36941.htm, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 10 Cơng ty TNHH Tài hạ tầng Shapoorji Pallonji (Ấn Độ) đầu tƣ dự án nhà máy điện mặt trời SP Infra Ninh Thuận Hà Nguyễn, “EVN ký hợp đồng mua bán điện với công ty Shapoorji Pallonji (Ấn Độ)”, http://vecea.vn/tintuc/t333/evn-ky-hop-dong-mua-ban-dien-voi-cong-ty-shapoorji-pallonji-an-do-.html, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 11 Công ty Fujiwara (Nhật Bản) đầu tƣ xây dựng nhà máy điện lƣợng mặt trời Fujiwara Bình Định với tổng cơng suất 100MW Minh Phƣơng, “Khánh thành Nhà máy Điện mặt trời Fujiwara Bình Định”, http://tietkiemnangluong.vn/ d6/news/Khanh-thanh-Nha-may-Dien-mat-troi-Fujiwara-Binh-Dinh-115-109-12376.aspx, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 12 Công ty AC Energy thuộc tập đồn Ayala (Philippines) với cơng ty BIM Energy phát triển cụm nhà máy điện mặt trời (BIM 1, BIM BIM 3) với tổng công suất 330MWP Long An Nhƣ Loan, “BIM Group khánh thành cụm nhà máy điện mặt trời, tổng công suất 330 MWP”, https://baodautu.vn/bim-group-khanh-thanh-cum-3-nha-may-dien-mat-troi-tong-cong-suat-330-mwpd99383.html, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 13 Công ty Quadran Internatural (Pháp) cổ đông khác tập đoàn Trƣờng Thành Việt Nam đầu tƣ vào nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp có cơng suất 49,5MWp N Quý, “Nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp: Vận hành thử nghiệm đấu nối lƣới điện quốc gia”, http://www baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=5&macmp=5&mabb=123929, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 14 Nguyễn Thủy, Để lƣợng tái tạo Việt Nam phát triển bền vững, https://evn.com.vn/d6/news/De-nangluong-tai-tao-Viet-Nam-phat-trien-ben-vung-141-17-24715.aspx, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 tƣ nƣớc vấn đề đáng lƣu tâm đối tƣợng đƣợc hƣởng chế bảo hộ từ hiệp định đầu tƣ quốc tế (International Investment Agreement- IIA) Đa số hiệp định cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc quyền kiện phủ theo chế giải tranh chấp nhà đầu tƣ quốc gia tiếp nhận đầu tƣ (Investorstate dispute settlement- ISDS).15 Trong thực tiễn ISDS, nhiều quốc gia bị khiếu kiện việc ban hành, thi hành thay đổi chƣơng trình FIT bị tuyên bố phải bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ nƣớc Trong số quốc gia bị khiếu kiện ISDS chƣơng trình FIT, Canada Tây Ban Nha đƣợc xem hai trƣờng hợp điển hình Canada bị khiếu kiện theo Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (North American Free Trade AgreementNAFTA) Tính đến tháng 10/2019, có vụ kiện liên quan đến chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Canada.16 Tây Ban Nha bị khiếu kiện theo Hiệp ƣớc Hiến chƣơng Năng lƣợng (Energy Charter Treaty) Hiện nay, số lƣợng vụ kiện ISDS theo ECT lĩnh vực NLTT 42 vụ.17 Một tiêu chuẩn bảo hộ khoản đầu tƣ đƣợc viện dẫn khiếu kiện phổ biến vụ ISDS NLTT tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng (Fair and Equitable Treatment- FET).18 Về khái niệm, FET cam kết quốc gia tiếp nhận đầu tƣ đối xử với khoản đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc theo tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng.19 Tiêu chuẩn FET xuất nhiều văn kiện quốc tế, đó, có 15 Tranh chấp đầu tƣ quốc gia tiếp nhận đầu tƣ nhà đầu tƣ (ISDS) thƣờng xuất phát từ hiệp định đầu tƣ hay thỏa thuận đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc quốc gia tiếp nhận đầu tƣ Các văn thƣờng ghi nhận đồng thuận quốc gia đƣa vụ kiện giải trọng tài (theo quy tắc trọng tài) Trong lĩnh vực lƣợng quốc tế, điều khoản ISDS đƣợc ghi nhận loại IIA sau đây: (i) Hiệp ƣớc Hiến chƣơng lƣợng (The Energy Charter Treaty- ECT); (ii) Hiệp định đầu tƣ song phƣơng (Bilateral investment treaty- BIT); (iii) Hiệp định thƣơng mại tự (Free Trade Agreement- FTA) Đây hiệp định có chứa điều khoản bảo vệ khoản đầu tƣ đƣợc xem công cụ hữu hiệu để đảm bảo quyền nhà đầu tƣ bên ký kết đƣợc bảo vệ đầu tƣ bên ký kết khác Các quy tắc luật đầu tƣ quốc tế liên quan đến tiêu chuẩn mà IIAs áp đặt quốc gia tiếp nhận đầu tƣ bao gồm nội dung cốt lõi: tiêu chuẩn đối xử quốc gia (National Treatment- NT), tiêu chuẩn đối xử tối huệ quốc (Most- FavouredNation MFN), tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng (FET), nghĩa vụ không đƣợc truất hữu trừ mục đích cơng cộng phải bồi thƣờng, nghĩa vụ cung cấp bảo vệ an ninh đầy đủ 16 Mesa Power Group, LLC v Canada (2011), Windstream Energy LLC v Canada (2013) Tennant Energy v Canada (2017) Vì, tính đến tháng 10/2019, vụ Tennant Energy v Canada chƣa có phán cuối (https://investmentpolicy.unctad.org/investment-dispute-settlement/advanced-search, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019) 17 https://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/AdvancedSearchResults, truy cập lần cuối ngày 12/10/2019 18 Về thuật ngữ, thực tế, đa phần IIA thƣờng sử dụng cụm từ tiếng Anh “fair and equitable” “just and equitable” Dựa kết tham khảo Chƣơng 9, Bản dịch Hiệp định CPTPP khơng thức Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tác giả tạm dịch cụm từ “fair and equitable” sử dụng thống tồn luận văn “đối xử cơng thỏa đáng” 19 Krista Nadakavukaren Schefer (2016), International Investment Law - Text, Cases and Materials, Edward Elgar Publishing Ltd, tr 327

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan