PHẦN 2 QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2 1 Đề tài nghiên cứu Sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã được học để giải quyết một vấn đề cụ thể, có thể là vấn đề học thuật hoặc mang[.]
PHẦN 2: QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1 Đề tài nghiên cứu Sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học để giải vấn đề cụ thể, vấn đề học thuật mang ý nghĩa thực tiễn lĩnh vực kế toán kiểm toán, lĩnh vực có liên quan tài chính, thuế, bảo hiểm, luật,… doanh nghiệp Khi lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, sinh viên GVHD trao đổi thống tên đề tài KLTN Khi đặt tên đề tài cần lưu ý số điểm sau: - Tên đề tài KLTN phải đặt ngắn gọn (thường không 25 từ) nhiên phải phản ánh đầy đủ đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: chất vật tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu: giới hạn khảo sát đối tượng nghiên cứu trong phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu Một sai lầm phổ biến vấn đề nghiên cứu có phạm vi q rộng (hoặc khơng xác định giới hạn) đó, khơng tìm nguồn lực phù hợp để thực nghiên cứu Ví dụ tên đề tài: Ảnh hưởng liệu lớn đến hoạt động kiểm toán ngân hàng thương mại Việt Nam Tên đề tài có 19 từ, đối tượng nghiên cứu liệu lớn, phạm vi nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam - Tên đề tài khơng phép trùng lặp hồn tồn với tên KLTN thực khoá trước - Tên đề tài duyệt khơng thay đổi q trình viết khóa luận trừ trường hợp đồng ý GVHD Trưởng Khoa KTKT Tên đề tài thay đổi vòng tuần kể từ ngày Khoa duyệt lần 2.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Khi cân nhắc, lựa chọn tên đề tài KLTN, sinh viên phải xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu mà cịn cần xác định mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: phản án ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu hướng đến kết mà người nghiên cứu mong muốn hồn thành Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi: “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho điều gì?” Khác với mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu lại hướng đến câu hỏi: làm gì? Mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Ví dụ: Với tên đề tài mục 2.1., mục đích nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm toán Mục tiêu nghiên cứu là: - Nghiên cứu tổng quan liệu lớn, ảnh hưởng liệu lớn tới hoạt động kiểm toán, học ứng dụng liệu lớn hoạt động kiểm toán - Thực trạng việc ứng dụng liệu lớn tới hoạt động kiểm toán cơng ty kiểm tốn, ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hoạt động - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác liệu lớn hoạt động kiểm toán ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 2.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi hình thành sở mục đích mục tiêu nghiên cứu Sinh viên đưa câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm chi tiết hơn, định hướng bước cần tìm hiểu Câu hỏi nghiên cứu đồng thời trả lời qua kết nghiên cứu Một câu hỏi nghiên cứu tốt cần đáp ứng yếu tố sau: - Câu hỏi gần gũi có khả giải kết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu phù hợp với vấn đề diễn - Câu hỏi nghiên cứu rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu nhầm Ví dụ: Với tên đề tài mục 1.2.1, để đưa câu hỏi nghiên cứu trước tiên sinh viên cần phải thực tìm hiểu khái quát nội dung xung quanh vấn đề từ đưa số câu hỏi như: Dữ liệu lớn tác động tới thời gian kiểm toán nào? Dữ liệu lớn tác động tới chất lượng kiểm tốn báo cáo tài sao? Giả thuyết nghiên cứu mệnh đề cần chứng minh, cần kiểm nghiệm nghiên cứu Sinh viên cần phân biệt giả thuyết giả thiết, giả thiết cho sẵn, thừa nhận không cần quan tâm đến việc chứng minh tính sai Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho câu hỏi nghiên cứu bất biến trình nghiên cứu Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế nghiên cứu, phù hợp với khung lí thuyết tác giả sử dụng, nhiều giả thuyết có khả kiểm nghiệm thực tế Giả thuyết đóng vai trị sở, khởi điểm cơng trình nghiên cứu, đồng thời có vai trị định hướng cho cơng trình nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu kiểm chứng, khẳng định sở lí luận nhận thức sâu chất đối tượng nghiên cứu Ngay giả thuyết khơng phù hợp, bị bác bỏ q trình kiểm chứng có ích q trình nghiên cứu Ví dụ: Với tên đề tài mục 2.1, giả thuyết nghiên cứu là: H1: Dữ liệu lớn tác động tích cực (làm giảm) thời gian kiểm tốn H2: Dữ liệu lớn tác động tích cực tới chất lượng kiểm tốn báo cáo tài 2.4 Dữ liệu nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu KLTN, sinh viên thu thập liệu từ nguồn: + Dữ liệu sơ cấp: Sinh viên tự thực phiếu điều tra, khảo sát, vấn ý kiến (chuyên gia), ghi âm, ghi hình, ghi nhật ký theo dõi tượng,… từ thu thập liệu sơ cấp đối tượng nghiên cứu Mẫu điều tra thông thường tối thiểu 30 quan sát + Dữ liệu thứ cấp: Sinh viên thu thập từ Tổng cục thống kê, sách, báo thống (có nguồn gốc xác minh liệu), điều tra nhóm nghiên cứu/người khác thực hiện,… Trong KLTN, sinh viên thực thu thập liệu sơ cấp, liệu thứ cấp kết hợp hai 2.5 Phương pháp nghiên cứu Trên sở mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, sinh viên trao đổi với GVHD để định hướng lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Phương pháp nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính và/hoặc phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp hai - Phương pháp nghiên cứu định lượng: phương pháp tiếp cận định lượng xem xét tượng theo cách đo lường, lượng hố diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với kỹ thuật hồi quy để đánh giá tượng, phân tích, kiểm định giả thuyết - Phương pháp nghiên cứu định tính: Đây hướng tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện vấn, quan sát, điều tra xã hội học, nghiên cứu điển hình (case study) Phương pháp hướng đến việc xây dựng giả thuyết, giải thích tượng phù hợp với việc trả lời câu hỏi: Như (how)?; Tại (why) Cái (what)? Từ liệu thu thập trên, sinh viên vận dụng kỹ thuật thống kê mơ tả kết hợp bảng, hình, biểu đồ phân phối mơ hình hố liệu kỹ thuật hồi quy để đánh giá tượng, phân tích, kiểm định giả thuyết Điểm khác biệt phương pháp nghiên cứu định tính so với phương pháp nghiên cứu định lượng là: nghiên cứu định tính, việc thực mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn khơng thực liệu định tính thường dạng chữ, phản ánh tính chất, đặc điểm, khơng dễ dàng tính trung bình, ví dụ: giới tính, mức độ tính chất Giỏi/khá/trung bình,… Khi muốn sử dụng kết hợp mơ hình định lượng, sinh viên phải mã hoá liệu thành dạng số (lượng hoá) 2.6 Nội dung Khố luận tốt nghiệp Để thực mục đích mục tiêu nghiên cứu, nội dung KLTN cần bao gồm phần bắt buộc sau đây: - KLTN phải làm rõ sở lý luận, tổng quan đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan - KLTN phải phân tích thực trạng đối tượng nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu rõ tên đề tài KLTN Để hoàn thành nội dung này, sinh viên cần lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp (đã nêu mục 2.5), thành công KLTN phụ thuộc lớn vào điều - KLTN phải đề xuất giải pháp nhằm giải mục đích nghiên cứu Các giải pháp phải xuất phát từ thực trạng có liên quan chặt chẽ với nhau, đảm bảo tính qn tồn viết 2.7 Kết cấu khoá luận tốt nghiệp KLTN phải đầy đủ nội dung quy định mục trên, nhiên để giúp sinh viên dễ dàng chủ động xây dựng đề cương KLTN, Khoa gợi ý (không bắt buộc) kết cấu KLTN gồm có phần/mục sau đây: Trang bìa (theo mẫu Phụ lục): Trang bìa phụ (theo mẫu Phụ lục): in giấy trắng thường MỤC LỤC (CONTENT): nên trình bày giới hạn khoảng trang với cấp (1.;1.1, 1.1.1) Khi cần thiết, tăng cấp độ chi tiết đề mục tối đa cấp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (LIST OF ABREVIATION) DANH MỤC BẢNG – HÌNH (LIST OF TABLES & CHARTS) PHẦN MỞ ĐẦU (PREFACE) Tính cấp thiết đề tài (Rationale of thesis ): Mô tả bối cảnh, thực trạng, tồn vấn đề nghiên cứu, khoảng cách lý thuyết thực tế, trạng kỳ vọng từ nêu lên lý chọn đề tài Lý chọn thường dựa ý nghĩa, tính mới, đóng góp giải vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu (Literature review): Nội dung liệt phân tích nội dung kết số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu KLTN, từ đánh giá kết đạt khoảng trống nghiên cứu nghiên cứu trước, đóng góp KLTN vào giải vấn đề nghiên cứu Nội dung thường chia thành mục: - Tổng quan tình hình nghiên cứu giới - Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu (Research objectives ) : xem mục 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu (Research scope): xem mục 2.1 Phương pháp liệu nghiên cứu (Data and methodology): xem mục 2.5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN/ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (CHAPTER 1: AN OVERVIEW ABOUT …) Nội dung chương khoảng 25-30 trang, trình bày đọng lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sinh viên không tóm tắt lý thuyết mà cần phải có nhận xét lý thuyết sử dụng để giải vấn đề khóa luận CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG (CHAPTER 2: AN ANALYSIS OF…) Nội dung chương khoảng 25-30 trang phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, cần nêu bật mặt mạnh (tích cực), mặt hạn chế vấn đề nghiên cứu, lý giải nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề nghiên cứu Kết cấu gợi ý sau: 2.1.Giới thiệu tổng quan đơn vị thực tập (Introduction of ) 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu (An analysis of ) 2.3.Ưu điểm tồn vấn đề nghiên cứu (Advantages and Limitation of…) CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM … (CHAPTER 3: SOLUTIONS FOR…): Trên sở thực trạng vấn đề nghiên cứu, sinh viên đề xuất giải pháp nhằm đạt mục đích nghiên cứu Các giải pháp cần cụ thể có điều kiện áp dụng, định lượng đánh giá tiêu, tránh giải pháp chung chung, mang tính lý thuyết Thơng thường giải pháp kiến nghị đưa nhằm khắc phục mặt tồn phân tích Chương Do vậy, nội dung chương liên hệ mật thiết với Chương Chương nên trình bày khoảng 15-20 trang KẾT LUẬN (Conclusion): tóm tắt KLTN làm được, đóng góp KLTN gợi mở vấn đề tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Phần nên trình bày khoảng – trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (References) : liệt kê tài liệu trích dẫn bài, xem kỹ mục 3.4 PHỤ LỤC (Annex): cần có tên đánh số thứ tự Nếu có nhiều phụ lục phụ lục phải đánh số (Phụ lục 1, Phụ lục 2, …) Ví dụ: Phụ lục 1: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH A