Bài tập lớn Công nghệ phần mềm

24 2 0
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn Công nghệ phần mềm ,Bài tập lớn Công nghệ phần mềm ,Bài tập lớn Công nghệ phần mềm ,Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Bài tập lớn Công nghệ phần mềm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Đề số 01 Họ tên sinh viên: Đỗ Xuân Hiệu Mã sinh viên: 1911061719 Lớp: ĐH9C6 Tên học phần: Công nghệ phần mềm Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thúy Hà Nội -2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU Mục tiêu 2 Phạm vi Lĩnh vực Yếu tố công nghệ Kết cấu báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan ngơn ngữ lập trình 1.2 Tổng quan HTML CSS 1.3 Tổng quan Javascipt CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Tổng quan ứng dụng 2.2 Biểu đồ Use case tổng quát 10 2.3 Biểu đồ hoạt động 11 2.4 Biểu đồ 14 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE 18 3.1 Cơ sử liệu 18 3.2 Giao diện 18 3.3 Giao diện đăng nhập admin 18 3.4 Chức quản lý đăng kí phịng 19 3.5 Chức quản lý chuyển phòng 20 3.6 Chức quản lý trả phòng 20 3.7 Chức quản lý tiền điện nước 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU Mục tiêu Mục đích tài liệu để cung cấp mô tả chi tiết yêu cầu cho phần mềm hỗ trợ việc quản lý Ký túc xá.Nó minh họa mục đích cụ thể thơng tin chi tiết cho việc phát triển hệ thống Tài liệu nói lên đầy đủ các ràng buộc hệ thống, giao diện người dùng tương tác với các ứng dụng bên ngoài(máy in) Nó đề xuất cho khách hàng phê duyệt tài liệu tham khảo đầu vào cho các giai đoạn thiết kế, lập trình, kiểm thử quy trình sản xuất phần mềm Phạm vi Phần mềm hỗ trợ quản lý Ký túc xá cài đặt hệ thống máy tính phịng ban quản lý ký túc xá, giúp cho ban quản lý nắm bắt tình hình ký túc cách nhanh chóng, dễ dàng, hiệu Lĩnh vực  Chuyên ngành: công nghệ phần mềm  Chuyên môn: lập trình web Sử dụng ngơn ngữ HTML, CSS, PHP, MYSQL, Javascript, để xây dựng trang web  Lĩnh vực liên quan: thương mại điện tử Yếu tố công nghệ  Hệ điều hành window 10  Phần mềm PHPSTORM  Website chạy trình duyệt web Kết cấu báo cáo Đồ án gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan ngơn ngữ lập trình 1.1.1 Ngơn ngữ PHP PHP ngơn ngữ lập trình mã nguồn mở phía server thiết kế để dễ dàng xây dựng các trang web động Mã PHP có thể thực thi server để tạo mã HTML xuất trình duyệt web theo yêu cầu người sử dụng PHP cho phép xây dựng ứng dụng web mạng internet tương tác với sở liệu như: MySQL, Oracle, … Ngơn ngữ lập trình PHP tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C Java, dễ học thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn so với các ngôn ngữ khác nên PHP nhanh chóng trở thành ngơn ngữ lập trình phổ biến giới 1.1.2 Lịch sử phát triển PHP  PHP phát triển từ sản phẩm có tên PHP/FI PHP/FI Rasmus Lerdorf tạo năm 1995 Nó viết C bạn Và nó sửa lại lần năm 1997 Đó thời kỳ bắt đầu PHP đầy khó khăn  PHP 3.0: Được Andi Gutmans Zeev Suraski tạo năm 1997 sau viết lại hoàn toàn mã nguồn trước đó Lý mà họ tạo phiên họ nhận thấy PHP/FI 2.0 yếu việc phát triển ứng dụng thương mại điện tử PHP 3.0 phiên hệ PHP/FI 2.0, chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0.PHP 3.0 cung cấp cho người dùng cuối sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nhiều sở liệu, giao thức API khác Cho phép người dùng mở rộng theo modul => Chính điều làm cho PHP3 thành cơng so với PHP2 Lúc họ thức đặt tên ngắn gọn 'PHP' (Hypertext Preprocessor)  PHP4: Được công bố năm 2000 tốc độ xử lý cải thiện nhiều, PHP 4.0 đem đến các tính chủ yếu khác gồm có hỗ trợ nhiều máy chủ Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo đệm thông tin đầu ra, nhiều cách xử lý thông tin người sử dụng nhập vào bảo mật cung cấp vài cấu trúc ngôn ngữ Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP lên đến hàng trăm nghìn hàng triệu site công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền mạng Internet Nhóm phát triển PHP lên tới số hàng nghìn người nhiều nghìn người khác tham gia vào dự án có liên quan đến PHP PEAR, PECL tài liệu kĩ thuật cho PHP  PHP5: Bản thức mắt ngày 13 tháng năm 2004 sau chuỗi dài kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3 Mặc dù coi phiên sản xuất PHP 5.0 số lỗi đó đáng kể lỗi xác thực HTTP  PHP6: Phiên PHP kỳ vọng lấp đầy khiếm khuyết PHP phiên tại, ví dụ: hỗ trợ namespace; hỗ trợ Unicode; sử dụng PDO làm API chuẩn cho việc truy cập sở liệu, API cũ bị đưa thành thư viện PECL Phiên dùng việc nghiên cứu thử nghiệm Sau PHP bỏ hẳn phiên lên  PHP 7: Với việc sử dụng nhân Zend Engine PHPNG cho tốc độ nhanh gấp lần Ngoài phiên thêm vào nhiều cú pháp, tính giúp cho PHP trở nên mạnh mẽ Những tính quan trọng kể đến như: + Khai báo kiểu liệu cho biến + Xác định kiểu liệu trả cho hàm + Thêm các toán tử (??, , ) 1.1.3 Một số tính chất file PHP  Các file PHP trả kết cho trình duyệt trang HTML  Các file PHP chứa văn (Text), thẻ HTML HTML tags) đoạn mã kịch (Script)  Các file PHP có phần mở rộng là: php, php3, phpml + Từ phiên 4.0 trở sau hỗ trợ session 1.2 Tổng quan HTML CSS 1.2.1 Căn HTML HyperText Markup Language Đây ngôn ngữ đơn giản sử dụng các tài liệu siêu văn Đừng choáng Nó các tài liệu văn bình thường có chứa các thành phần đặc biệt gọi các thẻ (hoặc cặp thẻ) đánh dấu Dựa theo các cặp thẻ mà trình duyệt có thể biết nó phải thực cái Bản chất HTML khơng phải ngơn ngữ lập trình nên các bạn chẳng cần lo lắng đến thuật toán lằng nhằng Nó "ngôn ngữ" để đánh dấu văn 1.2.2 Cách sử dụng mẫu biểu HTML Một mẫu biểu (form) HTML bao gồm nhiều thành phần khác Các thành phần có thể ô văn bản, ô kéo thả, ô danh sách, nút bấm, hay các ô check Mẫu biểu bắt đầu thẻ kết thúc thẻ Giữa cặp thẻ này, các bạn có thể sử dụng các cặp thẻ HTML khác Thẻ form có số thuộc tính sau: Thuộc tính có giá trị POST GET, để xác định liệu gửi lên theo kiểu POST hay GET Kiểu GET kiểu mà nhập liệu lên máy chủ, các liệu hiển thị ô Address dạng các căp tên=giá_tri Nhược điểm kiểu toàn cái URL xâu tên=giá_trị bị giới hạn 255 ký tự (do đặc điểm trình duyệt) Vì để có thể gửi nhiều liệu hơn, người ta sinh kiểu POST Với kiểu này, liệu không bị giới hạn chiều dài 255 ký tự chuỗi địa không bị gộp vào chuỗi địa Kiểu POST thường dùng để truyền các liệu nhạy cảm mà người sử dụng không muốn hiển thị ô Address (password chẳng hạn) 1.3 Tổng quan Javascipt Cùng thời điểm Netscape bắt đầu sử dụng cơng nghệ Java trình duyệt Netscape, LiveScript đổi tên thành JavaScript để ý ngơn ngữ lập trình Java lúc đó coi tượng JavaScript bổ sung vào trình duyệt Netscape phiên 2.0b3 trình duyệt vào tháng 12 năm 1995 Trên thực tế, hai ngơn ngữ lập trình Java JavaScript khơng có liên quan đến nhau, ngoại trừ việc cú pháp hai ngôn ngữ cùng phát triển dựa cú pháp C Java Script gồm mảng client-server thực lệnh máy end-user web-server Sau thành công JavaScript, Microsoft bắt đầu phát triển JScript, ngôn ngữ có cùng ứng dụng tương thích với JavaScript JScript bổ sung vào trình duyệt Internet Explorer Internet Explorer phiên 3.0 phát hành tháng năm 1996 DOM (Document Object Model), khái niệm thường nhắc đến với JavaScript thực tế phần chuẩn ECMAScript, DOM chuẩn riêng biệt có liên quan chặt chẽ với XML Hàm khối các câu lệnh với danh sách nhiều đối số (có thể không có đối số) thường có tên (mặc dù JavaScript hàm không thiết phải có tên) Hàm có thể trả lại giá trị Cú pháp hàm sau: function tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2) { các câu lệnh cần thực hàm gọi; return giá_trị_cần_trả_về; } tên_hàm(1, 2); // Gọi hàm tên_hàm với hai đối số ứng với đối_số_1 đối_số_2 tên_hàm(1); // Gọi hàm tên_hàm với đối_số_1 có giá trị 1, đối_số_2 có giá trị undefined Trong JavaScript, gọi hàm không thiết phải gọi hàm với cùng số đối số định nghĩa hàm, số đối số định nghĩa hàm, đối số không chuyển cho hàm mang giá trị undefined Các kiểu chuyển vào hàm theo giá trị, đối tượng chuyển vào hàm theo tham chiếu Hàm đối tượng hạng JavaScript Tất các hàm đối tượng nguyên mẫu Function Hàm có thể tạo dùng phép toán gán đối tượng khác, có thể dùng làm đối số cho các hàm khác Do đó, JavaScript hỗ trợ hàm cấp độ cao CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Tổng quan ứng dụng 2.1.1 Đối tượng sử dụng  Người dùng Người dùng đối tượng muốn đăng ký vào ký túc xá sử dụng website để thực các yêu cầu đăng ký phòng, toán phòng, trả phòng,chuyển phòng  Quản lý hệ thống Quản lý hệ thống đối tượng sử dụng web để quản lý thông tin ,sản phẩm website 2.1.2 Các chức hệ thống  Đối với người dùng Hệ thống cần có chức để hỗ trợ giải các nhu cầu người dùng sau:  Cập nhật thông tin  Chức đăng ký phòng KTX  Đăng ký chuyển phòng  Trả phòng  Tra cứu phòng  Xem phịng  Xem thơng báo  Đối với quản lý hệ thống Hệ thống cần có các chức hỗ trợ giải nhu cầu sau:  Quản lý đăng ký phòng  Quản lý chuyển phòng  Quản lý trả phòng  Quản lý tiền điện nước  Quản lý phòng  Quản lý khu  Quản lý nhân viên  Quản lý sinh viên 2.1.3 Xác định Use case - Tác nhân người sử dụng có các use case sau:  Đăng nhập, đăng xuất  Đăng ký phòng  Xem phòng  Tra cứu tiền điện nước  Xem thông báo - Tác nhân người quản lý hệ thống có các use case sau:  Quản lý đăng ký phòng  Quản lý chuyển phòng  Quản lý trả phòng  Quản lý tiền điện nước  Quản lý phòng  Quản lý khu  Quản lý nhân viên  Quản lý sinh viên 2.2 Biểu đồ Use case tổng quát 10 Hình 2.2 Biểu đồ use case tổng quát 2.3 Biểu đồ hoạt động 2.3.1 Biểu đồ hoạt động chức đăng nhập Hình 2.3.1 Biểu đồ hoạt động chức đăng nhập 2.3.2 Biểu đồ hoạt động chức đăng ký phịng 11 Hình 2.3.2 Biểu đồ hoạt động chức đăng ký phòng 2.3.3 Biểu đồ hoạt động chức đăng ký chuyển phịng Hình 2.3.3 Biểu đồ hoạt động chức đăng ký chuyển phòng 2.3.4 Biểu đồ hoạt động chức tra cứu phịng 12 Hình 2.3.4 Biểu đồ hoạt động chức đăng nhập 2.3.5 Biểu đồ hoạt động chức trả phịng Hình 2.3.5 Biểu đồ hoạt động chức trả phòng 2.3.6 Biểu đồ hoạt động chức xem thơng báo 13 Hình 2.3.6 Biểu đồ hoạt động chức xem thông báo 2.4 Biểu đồ 2.4.1 Biểu đồ đăng nhập Hình 2.4.1 Biểu đồ đăng nhập 2.4.2 Biểu đồ đăng ký phịng 14 Hình 2.4.2 Biểu đồ đăng ký phòng 2.4.3 Biểu đồ đăng ký chuyển phịng Hình 2.4.3 Biểu đồ đăng ký chuyển phòng 2.4.4 Biểu đồ trả phòng 15 Hình 2.4.4 Biểu đồ xem phịng 2.4.5 Biểu đồ xem phịng Hình 2.4.5 Biểu đồ xem phòng 2.4.6 Biểu đồ xem thơng báo 16 Hình 2.4.6 Biểu đồ xem thông báo 17 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE 3.1 Cơ sử liệu Hình 3.1 Cơ sở liệu quản lý ký túc xá 3.2 Giao diện Hình 3.2 Giao diện 3.3 Giao diện đăng nhập admin 18 Hình 3.3 Giao diện đăng nhập admin 3.4 Chức quản lý đăng kí phịng Hình 3.4 Chức đăng kí phịng Mơ tả: Khi người dùng (sinh viên) gửi đơn đăng ký phòng ,hệ thống truyền cho admin, admin xét duyệt 19 Hình 3.5 Danh sách xử lý đăng ký 3.5 Chức quản lý chuyển phịng Hình 3.5 Chức quản lý chuyển phịng Mơ tả: Người dùng gửi đơn muốn chuyển phịng admin kiểm tra lý muốn chuyển phòng xét duyệt 3.6 Chức quản lý trả phịng Hình 3.6 Chức quản lý trả phòng 3.7 Chức quản lý tiền điện nước 20 Hình 3.7 Chức quản lý tiền điện nước Hình 3.8 Thêm tiền điện nước Hình 3.9 Thêm tiền điện nước thành cơng 21 KẾT LUẬN Sau hồn thành đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý ký túc xá Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội” em đạt kết sau:  Tự đánh giá - Biết sử dụng ngơn ngữ lập trình hệ quản trị sở liệu - Xây dựng phần mềm quản lý ký túc xá với đầy đủ chức thêm sửa xóa - Giao diện phần mềm đơn giản, thân thiện dễ ứng dụng vào thực tế cho ký túc xá  Hạn chế - Do thời gian có hạn nên với đề tài em dừng lại số chức - Khả lập trình hạn chế…  Hướng phát triển - Nâng cấp giao diện chức có phần mềm -Tìm hiểu phát triển chức cần có phần mềm quản lý ký túc 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NguyễnVăn Vỵ, Nguyễn Việt Hà, Giáo trình kỹ nghệ phần mềm NXB ĐHQGHN [2] Đồn Văn Ban – Nguyễn Thị Tĩnh, Giáo trình phân tích thiết kết hệ thống hướng đối tượng UML Nhà xuất đại học sư phạm [3] https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-cong-nghe-phan-mem-590451.html [4] http://diendanaptech.com/showthread.php?t=1040 23

Ngày đăng: 29/03/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan