1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoạt Động Kinh Tế, Văn Hóa Của Cộng Đồng Người Việt Nam Tại Tỉnh Salavan (Lào) Từ Năm 1986 Đến Năm 2015.Pdf

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Untitled Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www ltc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– SINGAMPHAI PHIMPHAPHONE HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– SINGAMPHAI PHIMPHAPHONE HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH SALAVAN (LÀO) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– SINGAMPHAI PHIMPHAPHONE HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH SALAVAN (LÀO) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Quế Loan THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày…….tháng…….năm 2016 Tác giả luận văn Singamphai Phimphaphone Số hóa Trung tâm Học liệu – iĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Quế Loan, Thầy Cô tổ Lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Salavan, Sở Lao động phúc lợi xã hội, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Ngoại giao, Công an quản lý người nước ngồi, Cơng an quản lý điều tra dân số tỉnh Salavan, Hội người Việt tỉnh Salavan, Tổng lãnh quán Việt Nam Pakse đơn vị liên quan khác tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong thời gian thực tế, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình già làng, trưởng người cung cấp thông tin người Lào người Việt nhiều làng, tỉnh Salavan Tác giả trân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Cao đẳng sư phạm Salavan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày…….tháng…… năm 2016 Tác giả luận văn Singamphai Phimphaphone Số hóa Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng …………………………………………………………….v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SALAVAN VÀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở TỈNH SALAVAN 10 1.1 Khái quát tỉnh Salavan 10 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Salavan 12 1.1.3 Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa Việt Nam - Salavan 16 1.2 Cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan 18 1.2.1 Cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan….……………………… 18 1.2.2 Chính sách phủ Lào cộng đồng người Việt Nam 31 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT NAM Ở TỈNH SALAVAN (1986-2015) 34 2.1 Nông nghiệp 35 2.2 Buôn bán, dịch vụ 38 2.3 Công nghiệp 44 Số hóa Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 2.4 Sự đóng góp kinh tế người Việt Nam tỉnh Salavan 46 Tiểu kết chương 49 Chƣơng 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT NAM Ở TỈNH SALAVAN (1986-2015) 51 3.1 Văn hóa vật chất 52 3.1.1 Ăn uống 52 3.1.2 Trang phục 58 3.1.3 Nhà 59 3.1.4 Phương tiện lại, vận chuyển 61 3.2 Văn hóa tinh thần 62 3.2.1 Ngôn ngữ giáo dục 62 3.2.2 Tín ngưỡng, tơn giáo 65 3.2.3 Phong tục tập quán 69 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc CHDCNH Cơng hịa Dân chủ Nhân dân Nxb Nhà xuất NDCM Nhân dân Cách mạng QĐ Quyết định THVNL Tổng hội Việt Nam Lào TL Tư liệu TLS-PS Tổng lãnh quán Pakse TP Thành phố Tr Trang TTĐT Thơng tin điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê dân số dân tộc tỉnh Salavan năm 1995 11 Bảng 1.2: Thống kê Việt Kiều đăng ký hộ tỉnh Salavan năm 2015 25 Bảng 1.3: Thống kê người Việt Nam nhập cảnh tỉnh Salavan từ năm 20072015 28 Bảng 1.4: Thống kê quê quán người Việt Nam cư trú tạm thời huyện Laungam, tỉnh Salavan năm 2015 29 Bảng 2.1: Thống kê cấu nghề nghiệp người Việt Nam cư trú tạm thời tỉnh Salavan năm 2015 35 Bảng 2.2: Thống kê người Việt Nam làm nông nghiệp nông trường huyện Laungam năm 2015 36 Bảng 2.3: Thống kê số cửa hàng buôn bán lớn tỉnh Salavan năm 2015 40 Bảng 2.4: Thống kê số cửa hàng bn bán trung bình tỉnh Salavan năm 2015 41 Bảng 2.5: Thống kê cửa hàng buôn bán người Việt Nam tỉnh Salavan (năm 2015) 42 Bảng 2.6: Thống kê dịch vụ người Việt Nam tỉnh Salavan (năm 2015) 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào đất nước nằm khu vực Đông Nam Á gồm nhiều dân tộc, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng Thực đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều nước có Việt Nam Từ xa xưa, Việt Nam - Lào có quan hệ hữu nghị đoàn kết hợp tác toàn diện, tài sản vô giá, nhân tố quan trọng phát triển hai nước Việt Nam - Lào Mối quan hệ thể vần thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh “Việt - Lào hai nước tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”, Chủ tịch Lào Kaysone Phomvihane nói “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gương sáng chói tinh thần quốc tế vô sản chưa đâu chưa có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài toàn diện vậy” [3] Việt Nam Lào có chung đường biên giới dài 2.069 km có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa tỉnh miền núi Tây Bắc, miền Trung Việt Nam với tỉnh Lào (Phongsaly, Huaphanh, Xiêng Khoảng, Khăm Muộn, Savannakhet tỉnh hạ Lào Salavan Attapeu ) Điều kiện địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa Việt Nam - Lào nguyên nhân quan trọng dẫn đến diện cộng đồng người Việt đất nước Lào Salavan tỉnh thuộc miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nằm cao nguyên Bolaven - Tạơi Phía Đơng giáp biên giới Việt Nam với chiều dài 80 Km, tỉnh có đông người Việt làm ăn, sinh sống Trong chiến tranh, họ sát cánh với nhân dân Lào chiến đấu giành độc lập Thời bình, người Việt lại góp sức xây dựng đất nước Lào Số hóa Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa xã hội Do sống cộng cư với người Lào, nên người Việt có điểm tương đồng với văn hóa Lào Tuy nhiên, họ có nét văn hóa đặc trưng Để tìm hiểu sâu sắc sống sinh hoạt người Việt định cư Salavan, tác giả định chọn đề tài “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan (Lào) từ năm 1986 đến năm 2015” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan (Lào) Do đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, trình thực đề tài, tác giả luận văn tiếp cận số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp góp phần quan trọng giúp tác giả thực đề tài như: Về sách: có “Lịch sử tỉnh Salavan” Phoxay Sihachak, xuất năm 2000 Trong sách này, Phoxay Sihachak đề cập đến trình hình thành phát triển tỉnh Salavan, nhiên, nội dung dân cư, tác giả không viết người Việt trình sinh sống cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan Năm 2003, sách “Lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Lào” gồm tập nhóm tác giả Lào, Nhà xuất Quốc gia Lào phát hành, nhóm tác giả đề cập nội dung mối quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam Lào khoảng thời gian từ năm 1930 đến năm 2003 Đồng thời tác phẩm cung cấp cho tác giả luận văn tư liệu trình hình thành định cư người Việt Nam Lào Qua đó, giúp cho tác giả xác định hiểu thời gian đến định cư, lao động lịch sử người Việt Lào nói chung tỉnh Salavan nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Sau nhiều năm sinh sống đất nước Lào, Việt Kiều Salavan ứng xử ln hịa hợp với cư dân địa, ln hướng q hương mình, bảo tồn giữ đặc trưng riêng biệt văn hóa Việt Nam qua cách thực nghi lễ đời người cưới xin, tang ma tín ngưỡng tơn giáo Bên cạnh đó, việc giao thoa văn hóa Việt - Lào tạo nên đặc điểm văn hóa cộng đồng người Việt đất nước Lào Số hóa Trung tâm Học liệu –81 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Người Việt Nam nhập cư vào Lào nói chung nhập cư vào tỉnh Salavan nói riêng với nhiều lý khác nhau, trước năm 1975, nguyên nhân chủ yếu chiến tranh Sau năm 1975, có nhiều người Việt sang Lào để làm ăn, đặc biệt sau thời kỳ Lào thực Đổi năm 1986 Theo thống kê phòng Cơng an quản lý người nước ngồi tỉnh Salavan cho biết số lượng người Việt nhập cư vào tỉnh Salavan ngày tăng lên nhanh chóng Nguyên nhân với sách cởi mở phủ Lào người nước cộng với điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thu hút nhiều người Việt sang Lào làm kinh tế Theo thời gian, cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan dần có sống ổn định hịa nhập vào xã hội Lào Hiện nay, cộng đồng người Việt Nam định cư tỉnh Salavan gồm phận: người Lào gốc Việt, người Việt nhập quốc tịch Lào, có quyền lợi người Lào, phận thứ hai Việt Kiều, người Việt sinh sống làm ăn Lào từ lâu đời chưa nhập quốc tịch Lào phận thứ ba người Việt làm ăn tạm thời, sống chưa ổn định Trong ba phận kể trên, người Việt Nam làm ăn tạm thời chiếm tỷ lệ đơng Nhìn chung, người Việt Nam tỉnh Salavan ln sống hịa đồng với nhân dân Lào, nhân dân Lào yêu mến, che chở, giúp đỡ lúc khó khăn Về kinh tế, cộng đồng người Việt Nam định cư tỉnh Salavan phát triển so với sống người Việt hệ thứ thứ hai Có thể nói, kinh tế người Việt Salavan có tác động tích cực với kinh tế tỉnh Salavan, thúc đẩy việc trao đổi hàng hóa từ thị trường Lào sang thị trường nước khác đặc biệt Việt Nam Các hoạt động kinh tế người Việt Nam đa dạng, đó, bn bán dịch vụ ngành chiếm vai trò chủ yếu đời sống kinh tế người Việt tỉnh Salavan Đến với tỉnh Salavan, thấy cửa hàng bn bán hàng hóa người Số hóa Trung tâm Học liệu –82 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Việt Nam nằm chợ ven đường khu thành thị khu trung tâm buôn bán tỉnh Salavan Nhiều người Việt thành công lĩnh vực kinh doanh họ trở thành doanh nhân tiếng tỉnh Salavan Trong xu phát triển kinh tế Lào kể từ thực công đổi mới, người Việt góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế Lào, đặc biệt giai đoạn Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng phong phú, người Việt nhập cư vào Lào, mang nét văn hóa riêng biệt Việt Nam sang Lào Tại nơi mới, người Việt vừa nhanh chóng thích nghi, hòa nhập với cư dân Lào sống hàng ngày, mặt khác, họ giữ gìn nét đặc trưng riêng văn hóa người Việt thơng qua tín ngưỡng tơn giáo, nghi lễ vịng đời, ẩm thực, cách ăn mặc ngày lễ tết quan trọng cộng đồng người Việt Đặc biệt, việc bảo tồn ngơn ngữ Việt Các gia đình Việt tỉnh Salavan tổ chức lớp học dạy tiếng Việt cho bà họ, gia đình, họ trao đổi với tiếng Việt Việc thành lập trường Tiểu học Hữu Nghị Việt Nam Lào huyện Khongsedone mục đích truyền thụ kiến thức cịn mục đích giữ gìn tiếng mẹ đẻ cộng đồng người Việt tỉnh Salavan Bên cạnh ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống, người Việt Nam cịn nhanh chóng thích ứng, hịa nhập với văn hóa cư dân Lào tạo nên nét đời sống văn hóa cộng đồng người Việt Lào Điều thể qua cách ăn uống hàng ngày ăn xơi với ăn Lào, vào ngày tết truyền thống Lào vào chùa Lào làm lễ với người Lào,tham gia kiện quan trọng bạn hàng xóm người Lào tổ chức Có thể nói, cộng đồng người Việt Nam tỉnh Salavan góp phần tích cực có vai trị định đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Lào; ngành nghề người Việt mang đến làm phong phú đời sống kinh tế người Lào, hoạt động kinh tế người Việt góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người Lào Cịn mặt văn hóa thể việc giao thoa văn hóa Việt Nam - Lào làm cho văn hóa Lào đa dạng phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu –83 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Thị Vân Anh (2007), “Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr.37- 43 Bài “Bình Định-Salavan Tăng cường hợp tác để phát triển”,(binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/news/trangin.ivt?intl=vi &id=50ddfbd8a9f7ab8ccf7480bb, tháng 10/2011) Bài “Giao lưu văn hoá tỉnh Thừa Thiên - Huế hai tỉnh Salavan Sekong”(vovworld.vn/vi-vn/Van-hoa-Xa-hoi-Doi-song/Giao-luu-van-hoagiuainh-Thua-Thien-Hue-va-hai-tinh-Salavan-va-Sekong/107225.vov) Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), “Quyết định việc phê duyệt dự án hỗ trợ Quỹ hỗ trợ, vận động cộng đồng người Việt Nam nước ngoài”, số 3012/QĐ, Hà Nội ngày 02/12/2007 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), “Quyết định việc Ban quản lý dự án xây dựng trường tiểu học Hữu Nghị thuộc hội người Việt Nam tỉnh SalavanLào”, Số 141/TLS-PS, Pakse, Ngày 18/12/2007 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), “Quyết định việc thành lập Ban quản lý dự án xây dựng trường tiểu học Hữu Nghị thuộc hội người Việt Nam tỉnh Salavan- Lào”, số 104/QĐ Hà Nội, Ngày 14/1/2008 Cổng thơng tin điển tử tỉnh Kon tum, “Đồn cán cấp cao tỉnh Kon Tum thăm làm việc với tỉnh Nam Lào” (kontum.gov.vn/tintuc/default.aspx?Source= %2Ftintuc&Category= Tin+t%E1%) Nguyễn Tiến Dũng (2015), “Những chùa Việt đất Pakse-Lào”, Trường cao đẳng sư phạm Gia Lai (chualinhquang.com/nhung-ngoi-chua-viet-tren-dat-pakse-lao/.) Số hóa Trung tâm Học liệu –84 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Phạm Đức Dương Onkeo Nuannanvong ( 2011), Từ điển Lào- Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Hào Hùng (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Hào Hùng (2007), “Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài Cộng đồng người Việt Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 20, tr 70-77 12 Trương Sỹ Hùng (2013), “Tín ngưỡng dân gian đời sống văn hóa Lào - Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 13 Khampheng Thipmountaly (2009), Yếu tố Việt tiến trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Lào, Viện Nghiên cứu Dân tộc Tơn giáo Lào, Nxb Quốc gia Lào 14 Phạm Bình Minh (2014),”Bài phát biểu Phó thủ tướng Trong lễ khai trương cửa quốc tế La Lay”, ngày 25 tháng năm 2014, sở Ngọai vụ tỉnh Salavan cung cấp 15 Phạm Thi Mùi (2008), Nghi lễ vòng đời người Việt Lào vấn đề giao thoa văn hóa Việt Lào, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, phịng nghiên cứu Lào, thư viện Viện Đơng Nam Á 16 Phongsavath Sllipanya (2015), Kinh tế, Văn hóa người Việt Thành phố Viêng Chăn Lào (1975- 2014), luận văn thạc sĩ khoa lịch sử Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Nguyễn Hồng Quang (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng người Việt đơng Bắc Thái Lan (Trường hợp tỉnh Sakôn Nakhon), Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường đại học văn hóa Hà Nội 18 Phạm Văn Sỹ, Phòng Tư Pháp TP (nguồn cổng TTĐT phủ ), “Thừa Thiên Huế hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho Lào”, (Huecity.gov.vn/?cat-i) 19 Phạm Đức Thành (2006), Vai trị cơng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu –85 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 20 Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phạm Đức Thành (2007), “Vai trò kinh tế người Việt Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 22 Nguyễn Lệ Thi (2007), “Chùa người Việt Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á , số 23 Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 24 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Nxb Thế giới 25 Nguyễn Duy Thiệu - Amthilo Latthanho (2007),“Bước đầu tìm hiểu luật pháp sách phủ Lào người nước ngồi người Việt Nam Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 26 Nguyễn Văn Thồn (2013),“Chùa phật giáo đời sống văn hóa hai dân tộc Việt Nam- Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12, tr 66-70 27 Thonglun Sisulith (2014),“Bài phát biểu Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngại giao Lào Trong lễ khai trương cửa quốc tế La Lay” ngày 25 tháng năm 2014, sở Ngọai vụ tỉnh Salavan cung cấp 28 Tổng hội người Việt Nam CHDCHD Lào (2015), “Báo cáo tổng kết năm hoạt động Tổng hội người Việt Nam CHDCHD Lào”, Số 15 /THVNL, thủ đô Viêng Chăn, ngày 20 tháng năm 2015 29 Tổng lãnh quán Việt Nam Pakse (2014), “Quyết định việc công nhận Ban chấp hành Hội người Việt Nam tỉnh Salavan”, số 19/Q-TL/2014, Pakse ngày 23/6/2014 30 Tổng lãnh quán Việt Nam Pakse (2009), “Báo cáo việc hỗ trợ kinh phí cho trường tiểu học Hữu nghị tỉnh Salavan”, số 08/TLS-CV/09, Pakse ngày 06 tháng năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu –86 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 31 “CHDCND Lào kiên trì thực đường lối đổi toàn” (baomoi com/CHDCND-Lao-kien-tri-thuc-hien-duong-loi-doi-moi-toandien/c/7463063.epi) 32 Nghiêm Thị Hải Yến (2007), “Đóng góp Việt kiều đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào giai đoạn năm 30 kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số II Tiếng Lào (Tài liệu dịch) 33 Bộ Giáo dục thể thao Lào, Sở tiểu học, (2010)“Chương trình dạy học tiểu học Lào”Nxb Giáo dục Lào 34 Bộ Kế họach đầu tư Lào lần IV (2015), ”Tổng điều tra dân số nước Lào năm 2015” 35 Bounlert Thammachak (2004 ), ”Các nghi lễ truyền thống người Lào”, Nxb Vị xá hạ kít hơng phim sức xá, Doanh nghiệp xuất giáo dục 36 Cơng an quản lý người nước ngồi tỉnh Slavan (2015), “Bản thống kê người nước tỉnh Salavan từ năm 2007-2015” 37 Chanmi Sithimanotham (1999), Văn hóa truyền thống người Lào, tập I”, Nxb Nùm Lào 38 Cơng an quản lý người nước ngồi tỉnh Salavan, “Bản thống kê người Việt kiều tỉnh Salavan năm 2015” 39 Hội người Việt Nam huyện Khongxedone tỉnh Salavan(2007), “Giấy xin phép xây dựng trường tiểu học Hữu Nghị thuộc hội người Việt Nam tỉnh Salavan-Lào với Ủy ban nhân dân huyện Khongsedon”, Số 96/SLV KSD, ngày 28/04/2007 40 Hội người Việt Nam huyện Khongxedone tỉnh Salavan (năm 2008), “Bản báo cáo tóm tắt Hội người Việt Nam huyện Khongxedone tỉnh Salavan” 41 Hội người Việt Nam huyện Khongxedone tỉnh Salavan (2014), “Bản báo cáo tóm tắt Hội người Việt Nam huyện Khongxedone tỉnh Salavan” Số hóa Trung tâm Học liệu –87 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 42 Kideng Phonkasoukerrm (2006), Văn hóa đời sống người Lào, Nxb Phisavong 43 Kongdeun Nettabuth (2000), “Nghi lễ truyền thống lễ xù khoẳn”, Nxb Đuangmalacanphim 44.Maha Khamphun Philavong (2009), Văn hóa nghi lễ truyền thống người Lào lần I, Nxb Đuangmalacanphim 45 Maha Kham phun Philavong (2011), “Văn hóa nghi lễ truyền thống người Lào lần II”, Nxb Đuoangmalacanphim 46 Phoxay Sihachak (2000), Lịch sử Tỉnh Salavan, Nxb Quốc gia 47 Phòng Lao động phúc lợi xã hội huyện Laungam, tỉnh Salavan “bản kết luận việc Quản lý lao động nước ngồi năm 2014-2015” 48 Phịng Lao động phúc lợi xã hội huyện Laungam, tỉnh Salavan (2015), “Thống kếLlao động cấu nghề nghiệp người nước huyện Laungam tỉnh Salavan năm 2015” 49 Phòng Lao động phúc lợi xã hội huyện Khongsedone,tỉnh Salavan (2015),“bản kết luận việc Quản lý lao động nước huyện Khongse done , tỉnh Salavan từ năm 2012-2015” 50 Salermsak Phaboutdi (2009), Giáo trình “Lịch sử Lào tập I-IV”, Nxb Giáo dục Lào 51 Sở Lao động phúc lợi xã hội tỉnh Salavan (2015), “bản kết luận việc Quản lý lao động nước năm 2014-2015” 52 Sở Lao động phúc lợi xã hội tỉnh Salavan (2015),“Thống kê lao đông cấu nghề nghiệp người nước tỉnh Salavan năm 2015” 53 Sở Kế họach Đầu tư tỉnh Salavan (2015), “Bản báo cáo việc thực hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Salavan từ năm 2012-2015” 54 Souneth Phothisane (2000),Lịch sử Lào từ thành lập đến năm 2000, Nxb Quốc gia Lào Số hóa Trung tâm Học liệu –88 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 55 Thư viện quốc gia (2008), “Nghi lễ Phật giáo”, Nxb ĐuangmalacanPhim 56 Trường Tiểu học Hữu Nghị Việt-Lào huyện Khongsedone, tỉnh Salavan (2008), Bài báo cáo “Việc thành lập trường Việt huyện Khongsedone, tỉnh Salavan năm 2008” 57.Trường Tiểu Học Hữu Nghị Việt-Lào, huyện Khongsedo, tỉnh Salavan (2015),“Thống kê giảng viên học sinh TrườngTiểu học Hữu Nghị Việt-Lào từ năm 2012-2015” 58 Xomthon Yerlobliayao (2007), “Tiếp xúc giao lưu chuyển đổi sắc nhóm nhân hỗn hợp Lào-Việt Nam, Việt Nam Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (viện nghiên cứu văn hóa Lào) số 59 Xomthon Yerlobliayao (2008), Chuyển đổi sắc văn hóa nhóm nhân chồng Lào vợ Việt, Nxb Thế giới Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu –89 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Bản Không Nhày, huyện Lê Văn Nhung 60 Bà Võ Thi Hiền 80 Ngô Lịch 54 Nguyễn Thinh Thu 35 Sisomphone Khongsombath Chansamone Khammaloune Chỗ 30 29 Boualane Soulivong 45 Somlith Phothilath 40 Somchanh Khongsedone, tỉnh Salavan Bản Không Nhày, huyện Khongsedone, tỉnh Sala van Bản Không Nhày, huyện Khongsedone, tỉnh Salavan Bản Thongchalerne, huyện Khongsedone, tỉnh Salavan Phòng Lao động phúc lợi xã hội huyện Khongsedone, tỉnh Salavan Phòng Lao động phúc lợi xã hội huyện Laungam, tỉnh Salavan Công an nhân khẩu, huyện Laungam, tỉnh Salavan Sở Lao động phúc lợi xã hội 80 tỉnh Salavan Bản Không Nhày, huyện Khongsedone, Salavan Số hóa Trung tâm Học liệu –90 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Hoạt động kinh tế cộng đồng ngƣời Việt Nam tỉnh Salavan Hình 1,2: Cửa hàng bn bán Việt Kiều Khơng Nhày, huyện Khongsedone Hình 3: Qn ăn bình dân người Hình 4: Tiệm hoa qủa người Việt Việt, Nakocpho, huyện Salavan Lắc Sóng, huyện Salavan Hình 5: Tiệm sửa chữa đồ điện anh Lộc Thịnh, Huoinamsane, huyện Laungam Hình 6: Tiệm cắt tóc người Việt: balavan Huoinamsane, huyện Laungam Hình 7,8,9,10, 11, 12: Cửa hàng hàng hóa người Việt Nam bán chợ Salavan Phụ lục Hình ảnh hoạt động văn hóa cộng đồng ngƣời Việt Nam Hình 13: Bàn thờ Nang Quắc Hình 14: San Phạ Phum Hình 15: Ngơi nhà người Hình 16: Bàn thờ thần Tài Việt Bản Không Nhày, trước nhà đặt bàn nhà Việt Kiều, Huoinamsane thờ gọi San Phạ Phum huyện Laungam Hình 17: Nhà Việt Kiều Hình 18: Trường tiểu học Hữu Nghị Việt Khongsedone Nam-Lào, Không Nọy huyện Khongsedone Hình 19: Chùa Kim Sơn Hình 20: Chùa Trang Nghiêm, xóm Tân An xóm Sân Bay, huyện Pakse đầu cầu Pakse, Champaseck Hình 21, 22 : Mâm cơm người Việt buổi dâng cơm chùa Lắcsong, Huyện Salavan dịp lễ Bun Khẩo Phăn Sả Lào Hình 23, 24: Những ăn Việt Kiều làm để thờ dịp Tết nguyên đán huyện Khongsedone Hình 25, 26: Lễ tặng Kong Bun nhà ông Trần Sơn- lễ người Lào tổ chức dâng Kong Bun cho người chết để mang may mắn cho gia đình (ngày 21 tháng 11 năm 2015) Hình 27: Các lọai bánh để Tắc Bạt nhà ơng Trần Sơn , Hình 28: Pha khẳn làm lễ buộc cổ tay, nhà ông Trần Sơn

Ngày đăng: 29/03/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w