Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Bộ khoa học vàcôngnghệ Viện cây lơng thực và cây thực phẩm Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật dự án THUộC CHƯƠNG TRìNH Khcn TRọNG ĐIểM CấP NHà NƯớC Tên dự án: Hoànthiệnquitrìnhcôngnghệsảnxuấthạtgiốngvàthâmcanhhaigiốnglúachất lợng caoP6,P290phụcvụnộitiêuvàxuấtkhẩu Mó s: KC.06.DA04/06-10 Chủ nhiệm Dự án: ThS. Phạm Đình Phục Cơ quan Chủ trì: Viện Cây lơng thực và CTP Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học vàCôngnghệ 7574 30/11/2009 Hải Dơng, 3-2009 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải CT Cây trồng CLT& CTP Cây lương thực và cây thực phẩm CGCN Chuyển giao côngnghệ ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐR Đồng ruộng GCT Giống cây trồng IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế KD18 Khang dân 18 KHCN Khoa học côngnghệ KTNN Kỹ thuật nông nghiệp NC Nguyên chủng NT Nhân tạo PC Phân chuồng PT Phát triển SNC Siêu nguyên chủng SPCT Sản phẩm cây trồng TCVN Tiêu chu ẩn Việt Nam TT Trung tâm XN Xác nhận GIẢI THÍCH TỪ NGỮ 1.1. Hạtgiống tác giả là hạtgiống thuần do tác giả chọn, tạo ra. 1.2. Hạtgiống siêu nguyên chủng là hạtgiống được nhân ra từ hạtgiống tác giả hoặc phục tráng từ hạtgiốngsảnxuất theo quitrìnhphục tráng hạtgiống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chấtlượng theo qui định. 1.3. Hạtgiống siêu nguyên chủng là hạtgiống được nhân ra từ hạtgiống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chấtlượng theo qui định. 1.4. Hạtgiống xác nhận là hạtgiống được nhân ra từ hạtgiống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chấtlượng theo qui định. TÓM TẮT Dự án thuộc chương trình Khoa học Côngnghệ trọng điểm cấp nhà nước, ứng dụng côngnghệ tiên tiến trong sảnxuất các sản phẩm xuấtkhẩuvàsản phẩm chủ lực (KC.06), được thực hiện trong thời gian tháng 1/2007-12/2008 với đối tượng nghiên cứu là haigiốnglúa P6 vàP290 Mục đích : Hoànthiện được quitrìnhcôngnghệsảnxuấthạtgiốngvàthâmcanhhaigiốnglúachấtlượngcaoP6,P290phụcvụnộitiêuvàxuất khẩu. Sảnxuấthạtgiống tác giả, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận vàhoànthiệnquitrìnhcanh tác các giốnglúaP6,P290 tại vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ. Sảnxuất được 6 tấn hạtgiống siêu nguyên chủng, 120 tấn hạtgiống nguyên chủng và 560 tấn hạtgiống xác nhậ n đạt tiêu chuẩn chấtlượng cung cấp cho sảnxuấtvà 500 tấn thóc thương phẩm. Hoànthiện quy trìnhthâm canh, xây dựng được 100 ha mô hình sảnxuất thử nghiệm và chuyển giao quy trìnhcôngnghệsảnxuấtvàthâmcanhhaigiốnglúaP6,P290 vào sản xuất; đảm bảo năng suất đạt năng suất caovà ổn định (5,5 - 7,0 tấn/ha/vụ) cho ba vùng điển hình: vùng thâmcanh chủ động nước tại ĐBSH, vùng Thanh Hoá, Nghệ An, và vùng từ Hà Tĩnh đến Quảng Tr ị. Phối hợp với một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ để nhân rộng diện tích sảnxuất 2 giốnglúa trên tiến đến công nhận chính thức giống P290. Phương pháp : Để thực hiện được mục tiêu trên cơ quan chủ trì và các cơ quan tham gia phối hợp Dự án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thông dụng và phương pháp chuẩn để tiến hành thực hiện các thí nghiệm hoànthiệncôngnghệsảnxuấthạtgiốngvà xây dựng quy trìnhthâmcanh 2 giốnglúaP6, P290, tổ chức xây dựng các mô hình thâm canh, kết hợp với tập huấn và đào tạo cán bộ côngnghệvà kỹ thuật viên sảnxuất h ạt giống. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáogiống bằng cách tổ chức các hội nghị đầu bờ thúc đẩy công tác phát triển giống vào sản xuất. Kết quả : Dự án đã hoànthiện được Quy trìnhthâmcanh đạt năng suất 6-7 tấn/ha/vụ và Quy trìnhsảnxuấtgiống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận của haigiốnglúa P6 và P290; sảnxuất được 6.582 kg hạtgiống SNC; 162,52 tấn hạtgiống NC ; 793,8 tấn hạtgiống XN của haigiống P6 và P290; 550 tấn thóc thương phẩm ; 50 lượt kỹ thuật viên sảnxuất giống, tập huấn kỹ thuật cho 1000 lượt nông dân. 2 LỜI MỞ ĐẦU Lúa là một trong ba loại cây lương thực chính trên toàn thế giới (lúa mì, lúa nước và ngô), khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính và 25% dân số sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày.[25] Ở châu Á và khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) coi lúa gạo là cây trồng truyền thống. Việt Nam là một trong năm nước có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới. Năm 2006, Việt Nam đã xuấtkhẩu 4,75 triệ u tấn gạo với giá trị 1,2 tỷ USD.[27] Tuy nhiên trong những năm vừa qua, sảnxuấtlúa gạo ở nước ta chủ yếu tập trung vào hướng năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Vì vậy, nhiều giốnglúa có năng suất cao đã được chọn tạo (C71, DT10, X21, Xi23, ĐB6…) và đáp ứng được nhu cầu sảnxuất đồng thời đảm bảo được vấn đề an ninh lương thự c của nước ta. Bên cạnh thành tựu đã đạt được, ngành sảnxuấtlúa gạo còn có những tồn tại cần giải quyết như: chấtlượng gạo thấp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn của nhà nhập khẩu (chiều dài hạt gạo, độ trong, mùi thơm…). Do đó, giá trị gạo xuấtkhẩu của nước ta thường thấp hơn so với gạo Thái Lan cùng chủng loại. Giá gạ o của nước ta thấp hơn so với gạo Thái Lan từ 25 - 30 USD/tấn và thấp hơn nhiều so với gạo của Mỹ, Nhật, Pakistan Trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo có chấtlượngcao ở các nước phát triển là rất lớn như: Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, các nước Trung Đông [14] Đa phần các giốnglúachấtlượngcao hiện nay là các giốnglúa đặc sản của địa phương như: Tám xoan Hải H ậu, Dự, Nàng thơm chợ Đào, nàng Hương, các giốnglúa nương Các giống này có ưu điểm là cơm dẻo, đậm, có mùi thơm, thích ứng tốt với điều kiện sinh thái khác nhau của nước ta. Tuy nhiên, các giốnglúa này có nhược điểm: cao cây, thời gian sinh trưởng dài, cây yếu dễ đổ, chống chịu sâu bệnh kém … 3 Tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, cho đến thời điểm hiện tại chưa có một giốnglúa nào đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu trên cả hai mặt: năng suất vàchất lượng. Vì vậy, trong những năm tới ngoài đảm bảo an ninh lương thực, các tỉnh đồng bằng sông Hồng cần quy hoạch các vùng lúachấtlượngcao nhằm đảm bảo nhu cầu xuấtkhẩuvà nộ i tiêu.[14] HaigiốngP6,P290 do Viện Cây lương thực và CTP chọn tạo đã phần nào đáp ứng được mục tiêu trên. Hiện nay, haigiốnglúachấtlượngcaoP6,P290 được sảnxuất chấp nhận và phát triển với quy mô hàng ngàn ha ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ. Trong đó, giống P6 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống quốc gia năm 2000 vàcông nhận giốngP290 cho sảnxuất thử năm 2005. Các giốnglúa nêu trên đã và đang đượ c mở rộng diện tích ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ, giốnglúa P6 có thời gian sinh trưởng (TGST) tương đối ngắn (115 - 120 ngày trong vụ mùa), thích hợp cho các chân đất vàn, chịu thâm canh, phù hợp cho cơ cấu cây trồng 3 vụ/năm (2 lúa + 1 cây vụ đông). GiốnglúaP290 có TGST dài hơn P6, gieo cấy vào trà xuân sớm, thích hợp trên các chân đất vàn hơi trũng (2 vụ lúa/năm). Năng suất của các giống biến động từ 55-70 tạ /ha (tuỳ theo mùa vụ), xấp xỉ năng suất giốnglúa Q5, song giá thóc bán trên thị trường luôn cao hơn so với giống Q5 từ 1.000 - 1.200 đồng/1 kg. Hiệu quả kinh tế cao hơn giống Q5 khoảng 20-25%. Tại thị trường Hải Dương (12/2008) giá thóc P6; P290 là 5.500 – 6.000 đ/kg, trong khi thóc Q5 chỉ có 4.000- 4.500 kg. Nhu cầu thị trường gạo chấtlượngcaonói chung trong một số năm gần đây tại các vùng đô thị và khu công nghiệp ngày càng gia tăng, đặc biệt là các thành phố lớn như Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh), Vinh (Nghệ An) và các đô thị khác trong khu vực, người tiêu dùng đã quen và chấp nhận chấtlượng gạo P6,P290 nên khả năng tham gia thị trường lúa gạo của sản phẩm lúa P6 vàP290 là rất lớn. Mặc dù được nhiều địa phương đánh giá là những giốnglúa có năng suất, chấtlượng khá cao song một số năm gần đây ở nhiều khu vực, haigiốnglúa nêu trên không phản ánh được tiềm năng năng suất vàchấtlượng của giống, bởi lẽ ở một số nơi người nông dân vẫn sảnxuấtlúa theo phương pháp truyền thống, còn duy trì tập quán tự để 4 giống, giống không được chọn lọc nên chấtlượnghạtgiống suy giảm, do vậy năng suất vàchấtlượng gạo không thể hiện đúng bản chấtvà tiềm năng của giống. Tại một số địa phương, trong quá trìnhsản xuất, tỉ lệ cây phân ly khác dạng của các giốnglúa P6 vàP290 khá lớn (2-3%), do chưa được đầu tư chọn lọc, duy trì vàsảnxuấthạtgiống ch ưa tuân thủ theo đúng quy trình nên chấtlượnghạtgiống giảm, mặt khác kỹ thuật canh tác haigiốnglúa nêu trên cũng được áp dụng một cách tùy tiện, phương pháp bón phân và liều lượng bón không phù hợp, tỷ lệ N:P:K không cân đối, chủ yếu vẫn tập trung nhiều về phân đạm, ít chú trọng tới ka ly, chưa có tập quán dùng phân bón N:P:K tổng hợp; kỹ thuật làm đất, chế độ tưới tiêu chưa phù hợp với những đòi hỏi riêng biệt của giống nên năng suất vàchấtlượnghạtgiống bị suy giảm. Nếu chúng ta có được các quitrình kỹ thuật nhân giốngvàcanh tác hợp lý, phù hợp cho mỗi tiểu vùng sinh thái và tập quán canh tác khác nhau thì sẽ phát huy hết tiềm năng năng suất, chấtlượng của giống. Mặt khác, do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên việc xây dựng các mô hình trình diễn, áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ nhằm mở rộng diện tích giống trong sảnxuất cũng còn nhiều hạn chế. Nhiều địa phương còn gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật mới. Để duy trì chấtlượnghạtgiốnglúa P6 vàP290 theo tiêu chuẩn Việt Nam, cần thực hiện tốt các khâusảnxuấthạtgiống như duy trì hạtgiống tác giả, sảnxuấthạtgiống cấp siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nh ận Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm phát triển và mở rộng diện tích haigiốnglúa nêu trên, việc đề xuấtvà thực hiện dự án “Hoàn thiệnquitrìnhcôngnghệsảnxuấthạtgiốngvàthâmcanhhaigiốnglúachấtlượngcaoP6,P290phụcvụnộitiêuvàxuất khẩu” là hết sức cần thiết. 5 LỜI CẢM ƠN Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần thuộc Viện Cây lương thực và CTP- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam-Đơn vị chủ trì Dự án xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học vàCôngnghệ đã giúp đỡ chúng tôi về định hướng xây dựng và dự toán kinh phí Dự án; thường xuyên quan tâm tư vấn để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Chúng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tớ i Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã quản lý và thường xuyên kiểm tra, đánh giá và đôn đốc chúng tôi thực hiện tốt các nội dung của Dự án này. Xin cảm ơn Ban Giám đốc Viện Cây lương thực và CTP, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, các phòng, ban quản lý của Viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần thực hiện thành công Dự án. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các Sở Nông nghiệ p Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị đã nhiệt tình phối hợp chặt chẽ với đơn vị chủ Dự án để hoàn thành tốt các nội dung khoa học của Dự án. Xin cảm ơn sự nhiệt tình, tích cực tham gia thực hiện của các cán bộ và nông dân các địa phương tham gia vùng Dự án. Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày 05 tháng 04 năm 2009 CHỦ NHIỆM DỰ ÁN Phạ m Đình Phục 6 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN i) Tên Dự án: “Hoàn thiệnquitrìnhcôngnghệsảnxuấthạtgiốngvàthâmcanh 2 giốnglúachấtlượngcaoP6,P290phụcvụnộitiêuvàxuất khẩu” Mã số: KC.06.DA04/06-10 ii) Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 01/2007 - đến tháng 12/2008) iii) Cấp quản lý : Nhà nước Thuộc chương trình: KC.06/06-10 iv) Tổng vốn thực hiện Dự án: 5.530,7 triệu đồng, trong đó: + Từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 1.700,0 triệu đồng + Vốn từ ngu ồn khác (của cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp): 3.830,7 triệu đồng. + Kinh phí thu hồi: 1.020,0 triệu đồng (40 % kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH) v) Chủ nhiệm Dự án 1/. Họ và tên: Nguyễn Trọng Khanh (giai đoạn 1/2007-7/2008) Năm sinh: 1964 Nam/Nữ: Nam Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa thuần E-mail: mr_khanh_hd@yahoo.com Điện thoại: Cơ quan: 0320 3716928; Nhà riêng: 0320 3853735; Mobile: 0912180595 2./ Họ và tên: Phạm Đình Phục (giai đoạn 8/2008-12/2008) Năm sinh: 1953 Nam/Nữ: Nam Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Trưởng phòng Khoa học và hợp tác quốc tế Chủ nhiệm Dự án theo Quyết định số 1853/QĐ-BKHCN ngày 26/8/2008 E-mail: phamdinhphuchtqt@gmail.com Điện thoại: Cơ quan: 0320 3716384; Nhà riêng: 0320 3841963 Mobile: 0904465379 vi) Tổ chức chủ trì thực hiện Dự án Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm Điện thoại: 0320 3716 463 Fax: 0320 3716 385 E-mail: vcltctp@fpt.vn Địa chỉ: Liên Hồng, Gia Lộc, Hải Dương Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Nguyễn Trí Hoàn Số tài khoản: Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp huyện Gia Lộc, Hải Dương 7 vii) Tên cơ quan chủ quản dự án: Bộ Khoa học vàCôngnghệ viii) Tổ chức chịu trách nhiệm về côngnghệ Tên tổ chức chịu trách nhiệm về công nghệ: Viện Cây lương thực và CTP Điện thoại: 0320 3716 463 Fax: 0320 3716 385 E-mail: vcltctp@fpt.vn Địa chỉ: Liên Hồng, Gia Lộc, Hải Dương Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Nguyễn Trí Hoàn Người chịu trách nhiệm chính về côngnghệ của Dự án: ThS. Nguyễn Trọng Khanh ix) Tổ ch ức khác Xí nghiệp Giống cây trồng Nam Sách Điện thoại: .0320 3754 854 Fax: 0320 3754 845 Địa chỉ: xã Quốc Tuấn, Nam Sách Họ và tên thủ trưởng cơ quan: KS Nguyễn Hữu Cảnh x) Cán bộ thực hiện Dự án TT Họ và tên Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho dự án (Số tháng quy đổi1) 1 ThS. Phạm Đình Phục Viện CLT-CTP 5 tháng 2 ThS. Nguyễn Trọng Khanh Viện CLT-CTP 20 tháng 3 TS. Phạm Đức Hùng Viện CLT-CTP 6 tháng 4 TS. Phạm Quang Duy Viện CLT-CTP 6 tháng 5 KS. Đào Quang Tự Viện CLT-CTP 6 tháng 6 KS. Nguyễn Hữu Cảnh Xí nghiệp giống CT Nam Sách 6 tháng xi) Xuất xứ - Giốnglúa P6 có nguồn gốc từ tổ hợp lai IR2588/ Xuân số 2 kết hợp nuôi cấy bao phấn và được công nhận là giống quốc gia năm 2000 theo Quyết định số 5218/ BNN- KHCN ngày 16/11/2000, là kết quả nghiên cứu của Đề tài độc lập cấp nhà nước giai [...]... lúaP6,P290 ở các tỉnh ĐBSH, Bắc Trung bộ xiii) Nội dung + Hoànthiện quy trìnhsảnxuấthạtgiống cấp SNC, NC và XN của 2 giống P6 vàP290 + Sảnxuất được 6 tấn hạtgiống siêu nguyên chủng, 120 tấn hạtgiống nguyên chủng và 560 tấn hạtgiống xác nhận đạt tiêu chuẩn chấtlượng cung cấp cho sản xuất, vàsảnxuất được 500 tấn thóc thương phẩm + Hoànthiện quy trìnhthâmcanh của 2 giốnglúaP6,P290 đạt... canh 2 giốnglúaP6,P290 cho các vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ, đảm bảo năng suất đạt 5,5-7,0 tấn/ha - Xây dựng 100 ha mô hình thâmcanhvà chuyển giao quy trìnhcôngnghệsảnxuất giống vàthâmcanhhaigiốnglúaP6,P290 vào sảnxuất - Phối hợp với một số tỉnh thuộc vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ để nhân rộng diện tích sảnxuấtgiốnglúa P6 vàP290 2.2 NỘI DUNG DỰ ÁN - Tổ chức sảnxuấthạtgiốnglúa cấp... chủng, nguyên chủng và xác nhận của 2 giốnglúa P6 vàP290 - Hoànthiện quy trình kỹ thuật thâmcanh 2 giốnglúa P6 vàP290 đạt năng suất 55-70 tạ/ ha /vụ + Xây dựng bản mô tả 2 giốnglúa P6 vàP290 + Hoànthiện kỹ thuật làm mạ của 2 giống P6 vàP290 + Hoànthiện kỹ thuật mật độ 2 giống P6 vàP290 + Hoànthiện kỹ thuật bón phân của 2 giống P6 vàP290 + Xác định tính thích ứng của giốngP6,P290 trên các điều... quy trìnhcôngnghệsảnxuất hạt giống cấp siêu nguyên chủng (SNC), nguyên chủng (NC), xác nhận (XN) và quy trìnhthâmcanh của 2 giốnglúa P6 vàP290 + Sảnxuất 6 tấn hạtgiống siêu nguyên chủng, 120 tấn hạtgiống nguyên chủng, 560 tấn hạtgiống xác nhận của haigiốngP6,P290 cung cấp cho nhu cầu của sảnxuất + Xây dựng 100 ha mô hình thâmcanhvà phối hợp mở rộng diện tích sử dụng các giốnglúa P6,. .. vọng phụcvụ cho các vùng sảnxuấtlúa hàng hoá + Haigiốnglúa P6 vàP290 có nhiều đặc tính ưu việt, do vậy nhu cầu giốngphụcvụ cho sảnxuất rất lớn, tuy nhiên độ thuần giống chưa ổn định, chưa có quy trìnhsảnxuấtgiống của 2 giống này để sảnxuất được giốngchấtlượng cung cấp cho sản xuất, vì vậy lượnggiốngchấtlượng cung cấp cho sảnxuất chưa nhiều Vấn đề này đã hạn chế việc phát triển giống. .. MỤC TIÊU - Hoànthiện được các quy trìnhcôngnghệsảnxuất hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận của 2 giốnglúa P6 và P290, đảm bảo sảnxuất được hạtgiống phẩm cấp cao để cung cấp cho sản xuấtSảnxuất được 6 tấn giống cấp siêu nguyên chủng (SNC), 120 tấn giống cấp nguyên chủng (NC), 560 tấn giốnglúa cấp xác nhận (XN) và 500 tấn thóc thương phẩm - Hoànthiện quy trình kỹ thuật thâm canh. .. tới sự phát triển của giống ngoài sảnxuất 2.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Hoànthiện quy trìnhsảnxuấthạtgiốnghaigiốnglúa P6 vàP290 Dự án đã thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm hoànthiện quy trìnhsảnxuấthạtgiống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận haigiốnglúa P6 vàP290 Các thí nghiệm được thực hiện ở vụ xuân 2007 vàvụ mùa 2008 tại các... NC, XN đạt tiêu chuẩn chấtlượng 8 + Nhân được 6 tấn hạtgiống SNC, 120 tấn giống NC, 560 tấn giốnglúa XN với chấtlượng đạt tiêu chuẩn 10TCVN 1776-2004 để phụcvụsảnxuất + Quy trình kỹ thuật thâmcanh của haigiốnglúa P6 vàP290 đạt năng suất cao, ổn định (60-70 tạ/ha /vụ) cho các vùng thâmcanhlúa của các tỉnh ĐBSH và Bắc Trung bộ xv) Xây dựng mô hình: Xây dựng các mô hình sảnxuấtlúa thương... đạt năng suất caovà ổn định 5,5-7,0 tấn/ha /vụ trên cơ sở các thí nghiệm xác định thời vụ, mật độ cấy và liều lượng phân bón, phương thức và thời vụ gieo mạ + Xây dựng mô hình sảnxuấtthâmcanh đạt năng suất cao + Tập huấn quy trìnhsảnxuấtgiống lúa, quy trìnhsảnxuấtthâmcanh cho kỹ thuật viên và nông dân tham gia vùng dự án xiv) Sản phẩm của Dự án + Quy trìnhsảnxuấthạtgiốngP6,P290 cấp SNC,... - Sảnxuấthạtgiống xác nhận: Sảnxuất 160 ha giốngP6,P290 cấp XN tại Bộ môn Chọn giốnglúa cho vùng khó khăn, Bộ môn Côngnghệhạtgiống (Trung tâm Nghiên cứu và PT lúa thuần, Viện Cây lương thực & CTP tại Hải Dương) và Xí nghiệp GCT Nam Sách - Hải Dương 2.6 DỰ KIẾN SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA DỰ ÁN 2.6.1 Quy trìnhcông nghệ: Quy trìnhsảnxuấthạtgiốngP6,P290 cấp SNC, NC, XN đạt tiêu chuẩn chấtlượng . hai giống lúa nêu trên, việc đề xuất và thực hiện dự án Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh hai giống lúa chất lượng cao P6, P290 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu . xuất hạt giống và thâm canh hai giống lúa chất lượng cao P6, P290 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Sản xuất hạt giống tác giả, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận và hoàn. Đình Phục 6 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN i) Tên Dự án: Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh 2 giống lúa chất lượng cao P6, P290 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu