Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
5,9 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH CÔNGNGHỆSINHHỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU TẠO GIỐNGBƯỞI,CAM,QUÝTKHÔNGHẠTBẰNGCÔNGNGHỆSINHHỌC Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Di truyền nông nghiệp Chủ nhiệm dự án: TS. Hà Thị Thuý 8515 Hà Nội - 2010 2 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH CÔNGNGHỆSINHHỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌCCÔNGNGHỆ ĐỀ TÀI Nghiêncứutạogiốngbưởi,cam,quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinhhọc Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS. Hà Thị Thuý Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội - 2010 3 Hà nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QỦA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: "Nghiên cứutạogiốngbưởi,cam,quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinh học" - Thuộc Chương trình: Côngnghệsinhhọc Nông nghiệp - Đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứutạogiốngbưởi,cam,quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinh học" - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN) 2. Chủ nhiệm dự án: Họ và tên: Hà Th ị Thuý Năm sinh: 1961 Giới tính: Nữ Học hàm: Tiến Sĩ Học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó giám đốc phòng TNTĐCNTB thực vật Điện thoại: Cơ quan: 047544711 Nhà riêng: 047554163 Mobile: 0913006912 Fax: 047543196 E-mail: Tên cơ quan đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp Địa chỉ cơ quan: Đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: P33 TCVI đường Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì dự án : Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 4 Điện thoại: 047544711 Fax: 7543196 E-mail: Website: Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Lê Huy Hàm Viện trưởng Viện DTNN Số tài khoản: Ngân hàng: Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp - Từ Liêm - Hà Nội II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện dự án: - Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thự c hiện: tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 2. Kinh phí và sử dụng: a. Tổng số kinh phí thực hiện: 3000,0 triệu đồng, trong đó: + Kính phí từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 3000,0 triệu đồng b. Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được TT Thời gian (tháng, năm) Kinh phí (đồng) Thời gian (tháng, năm) Kinh phí (đồng) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 03/04/2007 700,000,000 31/12/2007 700,000,000 700,000,000 2 27/07/2007 700,000,000 31/12/2007 643,534,700 643,534,700 3 22/02/2008 600,000,000 31/12/2008 629,999,400 629,999,400 4 11/02/2009 800,000,000 31/12/2009 799,391,000 799,391,000 5 04/03/2010 200,000,000 22/11/2010 200.000.000 200.000.000 c. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: 5 Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được T T Nội dung các khoản chi Tổng SN KH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 900 900 892 892 2 Nguyên vật liệu, năng lượng 1.200 1.200 1.192,391 1.192,391 3 Thiết bị , máy móc 130 130 130 130 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 260 260 260 260 5 Chi khác 510 510 498,5341 498,5341 Tổng cộng: 3.000 3.000 0 2.972,9251 2.972,9251 0 - Lý do thay đổi (nếu có): Kinh phí thực tế đạt được giảm so với kế hoạch do chi tiết kiệm phần hội nghị, nguyên vật liệu, thuê lao động, công tác phí, đoàn ra 3. Các văn bản chính trong quá trình thực hiện dự án TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản 1 QĐ số: 3201 QĐ/BNN- KHCN, ngày 30 tháng 10 năm 2006 Phê duyệt tổ chức, cá nhân, mục tiêu, dự kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện các đề tài/dự án thực hiện từ năm 2006 của “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng côngnghệsinhhọc trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”. 2 CV số: 3451/BNN-KHCN, ngày 03 tháng 07 năm 2007 Về việc thông báo điều chỉnh đề tài thuộc Chương trinh CNSH năm 2006 và 2007. 3 QĐ số: 1243/QĐ-BNN- Điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài KHCN thuộc 6 KHCN, ngày 29 tháng 04 năm 2009 Chương trình côngnghệsinhhọc nông nghiệp, thủy sản. 4 QĐ số: 1776 QĐ-BNN- KHCN, ngày 23 tháng6 năm 2010 Điều chỉnh nhiệm vụ KHCN thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng côngnghệsinhhọc trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”. 5 CV số: 3700/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 06 năm 2010 Về việc báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất nhiệm vụ khoa họccôngnghệ kế tiếp hướng nghiêncứu của đề tài đã thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc Chương trình côngnghệsinhhọc nông nghiệp, thủy sản. 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được 1 Viện Bảo vệ Thực vật - Nghiêncứu khảo nghiệm, đánh giá các giốngkhônghạt khác nhau. - Chọn được 01 giốngquýt S1 được ký hiệu là QS1 không hạt, chất lượng cao. 2 Viện Nghiêncứu Rau Quả - Nghiêncứu khảo nghiệm, đánh giá các giốngkhônghạt nhằm tuyển chọn giốngkhông hạt. - Nghiêncứu rút ngắn thời gian từ trồng cây non đến ra hoa. - Các dòng bưởi tam bội sinh trưởng, phát triển khỏe, chưa ra hoa. - Các dòng bưởi,cam,quýt tam bội ghép mắt non lên cây già sinh trưởng, phát triển tốt, đã bắt đầu ra hoa, đậu quả ở dòng quýt. Quả màu vàng, không hạt. 7 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài TT Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi 3 ) 1 TS. Hà Thị Thuý Viện DTNN 40 tháng 2 PGS. TS. Đỗ Năng Vịnh Viện DTNN 30 tháng 3 PGS. TS. Lê Huy Hàm Viện DTNN 14 tháng 4 TS. Phạm Thị Vượng Viện BVTV 20 tháng 5 TS. Trịnh Khắc Quang Viện NCRQ 20 tháng 6 ThS. Trần Thị Hạnh Viện DTNN 50 tháng 7 ThS. Lê Quốc Hùng Viện DTNN 50 tháng 8 ThS. Lưu Thị Mỹ Dung Viện DTNN 40 tháng 9 ThS. Trần Ngọc Thanh Viện DTNN 20 tháng 10 CN.Trịnh Hồng Sơn Viện DTNN 50 tháng 6. Tình hình hợp tác quốc tế: TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) 1 Institure of Fruit Tree Research, Quang Dong, China - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin - Đào tạo nhân lực 2 Trường Đại Học Vũ Hán, Trung Quốc - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin - Đào tạo nhân lực 3 CIRAD-FLHOR, Pháp - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin 8 - Lai dung hợp tế bào trần - Quỹ gen và cây ăn quả 4 ICGEB (TT Kỹ thuật Gen và CNSH quốc tế) - Trao đổi kinh nghiệm, thông tin, đào tạo 5 Các Viện nghiêncứu về Citrus Trung Quốc, Mỹ - Lai dung hợp tế bào trần - Chuyển gen - Trao đổi quỹ gen cây ăn quả có múi - Đào tạo nhân lực 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Tiếp tục giai đoạn trước: Điều tra, thu thập vật liệu và khảo nghiệm 1.1 Nghiêncứu điều tra, thu thập, đánh giá một số nguồn gen mới làm thực liệu chọn tạo giống. 10/2006 – 6/2008 -3-5 dòng giốngcam, bưởi mới làm thực liệu cho chọn tạo giống. Viện DTNN 1.2 Nghiêncứu khảo nghiệm một số dòng giốngtạo được ở giai đoạn trước năm 2005 và giống nhập nội, đánh giá và tuyển 10/2006 – 12/2010 -Chọn tạo được 2 giống cam quýtkhônghạt triển vọng có đặc tính thích hợp đưa vào khảo Viện DTNN Viện BVTV Viện NCRQ 9 chọn giống thích hợp. nghiệm. 2 Nghiêncứu chọn tạo và khảo nghiệm các dòng bưởi và cam mới khônghạt 1/2007 - 12/2010 2.1 Nghiêncứu nhân và duy trì mô sẹo phôi hoá của một số các giống cam khác nhau 10/2006 – 10/2008 -Tạo được mô sẹo phôi hoá từ giống cam. -Xây dựng được phương pháp nhân mô sẹo phôi hoá trong môi trường lỏng phục vụ nuôi cấy protoplast. Viện DTNN 2.2 Nghiêncứu quy trình tái sinh và lai tế bào trần ở một số giống bưởi và cam 2.2. Nghiêncứutạo các dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần 1/2007 – 12/2008 - Tạo được kỹ thuật tái sinh cây từ tế bào trần. Viện DTNN 2.3 Nghiêncứutạo các dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần 1/207 – 12/2010 -Tạo được phương pháp tạo dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần. Viện DTNN 2.4 Nghiêncứu đánh giá các dòng đa bội thể trên đồng ruộng 1/2007 – 9/2010 -Đánh giá được các đặc tính sinhhọc - nông nghiệp của cây 3X và 4X. Viện DTNN 2.5 Nghiêncứu khả năng rút 4/2007 - Xác định được khả Viện DTNN 10 ngắn thời gian ra hoa, đậu quả của cây non bằng ghép mắt lên cây già – 12/2010 năng ghép mắt làm rút ngắn thời gian từ trồng đến ra hoa của cây non. Viện NCRQ 2.6 Nghiêncứu quy trình lai giữa các mức bội thể giữa các giống bưởi đặc sản trong nước và xác định mức bội thể của các cây thí nghiệm thu được. 3/2007 – 12/2010 -Đánh giá được tỷ lệ đậu quả và số hạt lai thu được từ các cặp lai khác nhau. -Tạo được quy trình lai đạt hiệu quả cao trong tạo cây tam bội. Viện DTNN 2.7 Nghiêncứu quy trình cứu phôi tam bội in vitro từ các cặp lai 2X X 4X 10/2006 – 12/2010 -Tạo được quy trình cứu phôi tam bội in vitro. -Thu được số lượng lớn cây 3X từ các giống bưởi đặc sản. Viện DTNN 2.8 Nghiêncứu phân biệt các dòng giốngbằng kỹ thuật sinhhọc phân tử 10/2006 – 2/2010 -Phân biệt được các dòng giống bưởi và cam sành. Viện DTNN 2.9 Đánh giá sinh trưởng, phát triển và tuyển chọn các dòng giống tam bội khônghạt 9/2006 – 12/2010 -Đánh giá được một số đặc tính sinh trưởng, phát triển của các dòng bưởi tam bội. -Tạo được 3 dòng bưởi tam bội triển vọng không hạt. Viện DTNN Viện NCRQ III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN [...]... "Nghiên cứutạogiống bưởi và cam,quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinh học" 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU - Hoàn thiện được một số quy trình kỹ thuật mới cho giống bưởi và cam,quýtkhônghạt - Chọn tạo và đưa vào sản xuất một số giống bưởi và cam,quýtkhônghạt triển vọng bằng các kỹ thuật côngnghệsinhhọc và nhân các cá thể ưu việt của giai đoạn 2001 – 2005 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN... nhiều công trình nghiêncứu về cây ăn quả có múi Tuy nhiên, các nghiêncứu về tạogiống nói chung và tạogiốngkhônghạt nói riêng ở cây ăn quả có múi hầu như chưa có nghiêncứu nhiều Do vậy, việc nghiêncứu xây dựng các phương pháp và quy trình côngnghệ mới trong tạogiốngkhônghạt ở cây ăn quả có múi là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu đề... Hoàn thiện và áp dụng các côngnghệ mới như đa bội hoá, lai, cứu phôi in vitro, dung hợp tế bào trần, nghiêncứu kỹ thuật rút ngắn chu kỳ sinh trưởng từ cây con đến ra hoa Kết quả là tạo ra các dòng giống bưởi và cam quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinhhọc Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về: - Tính trạng khônghạt và nguyên nhân khônghạt của một số giống cây ăn quả có múi... dung hợp tế bào trần, nghiêncứu kỹ thuật rút ngắn chu kỳ sinh trưởng từ cây con đến ra hoa Kết quả là tạo ra các dòng giống bưởi và cam quýtkhônghạtbằngcôngnghệsinhhọc - Đề tài có thể tạo ra các biện pháp kỹ thuật mới, tiên tiến áp dụng cho chọn tạo Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về: - Tính trạng khônghạt và nguyên nhân khônghạt của một số giống cây ăn quả có... quả có múi- Côngnghệsinhhọc chọn tạo giốngNghiêncứutạo dòng tam bội ở một số giống cây ăn quả có múi Nghiên cứutạo các dòng bưởi tam bội bằng phương pháp lai các giống bưởi đặc sản địa phương nhị bội với giống bưởi Phúc Trạch tứ bội Nghiêncứu lai tế bào trần giữa giống cam Sành (Citrus nobilis) và các giống cam Thực tế kế hoạch 1 Theo đạt được 1 1 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 1 Số lượng, nơi công bố (Báo... 4.1.1 Nghiêncứu điều tra, thu thập, đánh giá một số nguồn gen mới làm 59 thực liệu chọn tạogiống 4.1.2 Nghiêncứu khảo nghiệm một số dòng giốngtạo được ở giai đoạn 84 trước năm 2005 và giống nhập nội, đánh giá và tuyển chọn giống thích hợp 4.2 NGHIÊNCỨU CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC DÒNG BƯỞI 106 VÀ CAM MỚI KHÔNGHẠT 4.2.1 Nghiêncứu nhân và duy trì mô sẹo phôi hoá của một số các giống 106 cam, quýt. .. bệnh” Nguyễn Hòa Bình, sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2 01 Cử nhân về ngành Sư phạm sinhhọc Nghiên cứutạo dòng tứ bội ở giống bưởi đỏ bằng phương pháp xủ lý colchicine invitro” Trương Thị Liên, sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Năm 2006 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2006 3 01 Cử nhân về ngành Sư phạm sinhhọcNghiêncứu ảnh hưởng của môi... Ứng dụng các phương pháp côngnghệsinhhọc trong tạogiốngkhônghạt như cứu phôi, dung hợp tế bào trần, chọn biến dị tế 34 bào soma (Froelicher et al., 2003), (Grosser et al., 2000), (Juarez et al, 1995), (Ollitrault et al., 1998) Kỹ thuật gen, nhất là kỹ thuật làm "câm" hoặc bất hoạt các gen tạohạt đang được nghiêncứu với nhiều hứa hẹn thành công trong tạogiốngkhônghạt (Koltunow et al.,), (Linda... theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của các 60 giốngcam,quýt tại Văn Giang - Hưng Yên năm 2008 2 Sinh trưởng và phát triển của các giốngbưởi,cam,quýt tứ bội tại 62 Văn Giang - Hưng Yên năm 2008 3 Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giốngcam,quýt 63 tại Văn Giang - Hưng Yên năm 2009 4 Sinh trưởng và phát triển của các giốngbưởi,cam,quýt tứ bội tại 66 Văn Giang... tiêu quả của các giốngcam,quýt tại Văn Giang – Hưng 73 Yên năm 2009 10 Một số loài sâu, nhện hại có trên cây cam,quýt 74 11 Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giốngcam,quýt 75 tại Văn Giang - Hưng Yên năm 2010 12 Sinh trưởng và phát triển của các giốngbưởi,cam,quýt tứ bội tại Văn Giang - Hưng Yên năm 2010 26 77 13 Sinh trưởng cành lộc hè của các giốngcam,quýt tại Văn Giang . " ;Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học& quot; - Thuộc Chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp - Đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu tạo giống bưởi,. - Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá các giống không hạt khác nhau. - Chọn được 01 giống quýt S1 được ký hiệu là QS1 không hạt, chất lượng cao. 2 Viện Nghiên cứu Rau Quả - Nghiên cứu. HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG