Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
15,5 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI VƯƠNG QUỐC BỈ (Giai đoạn 2007 – 2009) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NghiêncứupháttriểnvaccinethựcvậtdùngquađườngmiệngchogiacầmphòngchốngbệnhH5N1ởViệtNam (Development of a plant-based veterinary oral vaccine to combat avian influenza in Vietnam) Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Sơn 8032 Hà Nội, 12/2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI VƯƠNG QUỐC BỈ (Giai đoạn 2007 – 2009) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiêncứupháttriển vaccine thựcvậtdùngquađườngmiệngchogiacầmphòngchốngbệnhH5N1ởViệtNam (Development of a plant-based veterinary oral vaccine to combat avian influenza in Vietnam) Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Sơn Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ sinh học Địa chỉ: Nhà A10, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Điện thoại: 37562368 E-mail: levanson@ibt.ac.vn Hà Nội, 12/2009 Báo cáo tổng kết đề tài – Lời cảm ơn Thời gian thực hiện 2007-2009 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiêncứu này, chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn: Bộ Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã cấp kinh phí thực hiện. Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học, Ban Kế hoạch tài chính - Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để đề tài thực hiện đúng tiến độ̣. Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ gen - Viện Công nghệ sinh học đã thực hiện việc giải trình tự gen. Trại sinh học thực nghiệm Cổ Nhuế - Viện Công nghệ sinh học đã hỗ trợ ra cây ngoài nhà lưới. Phòng Miễn dịch học – Viện Công nghệ sinh học đã thực hiện việc kiểm tra mức độ đáp ứng miễn dịch trên động vật. Chủ nhiệm đề tài TS. Lê Văn Sơn 1 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆTNAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢTHỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Tiếng Việt: “Nghiên cứupháttriểnvaccinethựcvậtdùngquađườngmiệngchogiacầmphòngchốngbệnhH5N1ởViệt Nam” Tiếng Anh: “Development of a plant-based veterinary oral vaccine to combat avian influenza in Vietnam” Thuộc: Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư với Vương quốc Bỉ 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Lê Văn Sơn Ngày, tháng, năm sinh: 22/01/1967 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 043 7562368 Mobile: 0915570750 E-mail: levanson@ibt.ac.vn Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầy Giấy, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: xóm 4B, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội 2 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam Điện thoại: 37562790 Fax: 38363144 E-mail: tnhai@ibt.ac.vn Website: http://www.ibt.ac.vn Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Trương Nam Hải Số tài khoản: 931.01.064 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Ba Đình, Hà Nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 06 năm 2007 đến tháng 05 năm 2009 - Thực tế thực hiện: t ừ tháng 06 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 - Được gia hạn : - Lần 1: từ tháng 05 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 (Quyết định số 2312/BKHCN-XHTN, ngày 14/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ) 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 950 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 950 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: 3 Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2007 500 2007 463, 383 524 463, 383 524 2 2008 450 2008 388, 216 476 388, 216 476 3 2009 98, 400 000 98, 400 000 Cộng 950 950 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SN KH Nguồn khác Tổng SN KH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 193,7 193,7 0 213,700000 213,700000 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 469,8 469,8 0 497,518075 497,518075 0 3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0 0 0 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 16,0 16,0 0 16,000000 16,000000 0 5 Chi khác 270,5 270,5 0 222,781925 222,781925 0 Tổng cộng 950 950 0 950 950 0 - Lý do thay đổi (nếu có): điều chỉnh tiền đoàn ra, bổ sung chonghiêncứu trong nước 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 4 1 95/QĐ-BKHCN ngày 18/1/2007 QĐ thành lập Hội đồng KHCN xét duyệt đề cương NC 2 823/QĐ-BKHCN ngày 22/5/2007 QĐ phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác QT 2007 3 29/823/2007/HĐ- NĐT ngày 6/12/2007 HĐ và Phiếu thẩm định thực hiện nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định thư 4 1116/KHCNVN- HTQT ngày 8/8/2007 Thay đổi chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định thư 5 2312/QĐ- BKHCN-XHTN ngày 14/9/2009 Gia hạn thời gian thực hiện nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định thư 6 2976/QĐ- BKHCN-XHTN ngày 26/11/2009 Thay đổi nội dung-kinh phí của nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định thư 7 3157/QĐ- BKHCN-XHTN ngày 19/12/2009 Điều chỉnh kinh phí mua vật tư hóa chất của nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định thư 8 564a/QĐ-CNSH 25/12/2009 Thành lập hội đồng nghiệm thu quy trình KHCN 9 564/QĐ-CNSH 25/12/2009 Thành lập hội đồng nghiệm thu cơ sở của đề tài 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham giathực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được 1 Trung tâm thú y vùng Cần Thơ/ TT kiểm nghiệm thuốc thú y TƯ Phòng Miễn dịch học, Viện Công nghệ sinh học Kiểm tra hiệu quả sản phẩm trên giacầm Kiểm tra miễn dịch trên giacầm 5 2 Trường Đại học Tự do (VUB), Vương quốc Bỉ Trường Đại học Tự do (VUB), Vương quốc Bỉ - Thiết kế vector - Chuyển gen - Phân tích cây chuyển gen - Kiểm tra hiệu quả sản phẩm Đào tao, hợp tác nghiêncứu 3 Trung tâm Thú y và Nông nghiệp (VAR- CODA- CERVA), Vương quốc Bỉ Trung tâm Thú y và Nông nghiệp (VAR- CODA-CERVA), Vương quốc Bỉ Kiểm tra hiệu quả sản phẩm trên giacầm - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham giathực hiện đề tài, dự án: (Người tham giathực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham giathực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được 1 TS Lê Văn Sơn TS Lê Văn Sơn Chủ nhiệm đề tài Tổng hợp phân tích kết quả 2 GS. TS Lê Trần Bình GS. TS Lê Trần Bình Phân tích cây chuyển gen Chọn các dòng chuyển gen 3 TS Nguyễn Trung Nam TS Nguyễn Tường Vân Chuyển gen vào arabidopsis Cây arabidopsis chuyển gen 4 CN Phan Trọng Hoàng CN Phan Trọng Hoàng Chuyển gen vào thuốc lá Cây thuốc lá chuyển gen 5 TS Nguyễn Bá Thành KS Bùi Phương Thảo Tối ưu quy trình chuyển gen đậu tương Quy trình chuyển gen 6 Prof. Dr. Geert Angenon TS Chu Hoàng Hà Thiết kế vector Các vector chuyển gen 7 Dr. Tran Thanh Thu CN Ngô Thị Thu Hương Phân tích cây chuyển gen Phân tích các dòng cây c.gen 8 Dr. Thierry van ThS Đoàn Thị Kiểm tra hiệu quả Đánh giá hiệu 6 den Berg Thanh Hương sản phẩm trên giacầm lực kháng nguyên của hạt chuyển gen 9 Prof. Dr. Geert Angenon Chủ nhiệm phía Bỉ Tổng hợp phân tích kết quả 10 Dr. Tran Thanh Thu Chuyển gen và phân tích cây c. gen Cây arabidopsis chuyển gen - Lý do thay đổi ( nếu có): 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 2007: 01 cán bộ sang VUB, Bỉ để thực tập nghiên cứu, kinh phí đi lại phía VN cấp 2007: 01 cán bộ sang VUB, Bỉ để thực tập nghiên cứu, kinh phí đi lại phía VN cấp 2 2008: 03 cán bộ sang VUB, Bỉ để thực tập và hội thảo, kinh phí đi lại phía VN cấp 2008: 01 cán bộ sang VUB, Bỉ để hội thảo, kinh phí đi lại phía VN cấp 3 2008: 04 chuyên gia Bỉ sang VN để trao đổi đề tài, kinh phí sinh hoạt phía VN cấp 2008: 04 chuyên gia Bỉ sang VN để trao đổi đề tài, kinh phí sinh hoạt phía VN cấp 4 2009: 02 chuyên gia Bỉ sang VN để trao đổi đề tài, kinh phí sinh hoạt phía VN cấp 2009: 01 chuyên gia Bỉ sang VN để trao đổi đề tài, kinh phí sinh hoạt phía VN cấp - Lý do thay đổi (nếu có): Phia đối tác không bố trí được thời gian 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Hội thảo về thực hiện đề tài tại Hà Nội Hội thảo thảo luận kết quảthực hiện đề tài tại phòng CNTBTV, Viện CNSH - Lý do thay đổi (nếu có): 7 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Thiết kế vector dùngcho chuyển gen 6/2007- 12/2007 6/2007- 12/2007 Viện CNSH 2 Xây dựng tối ưu quy trình chuyển gen vào Arabidopsis và cây đậu tương 6/2007- 3/2008 6/2007- 3/2008 Viện CNSH 3 Tạo các dòng cây chuyển gen 4/2008- 12/2008 4/2008- 4/2009 Viện CNSH 4 Phân tích mức độ phân tử các dòng cây chuyển gen 10/2008- 12/2008 1/2009- 8/2009 Viện CNSH 5 Đánh giá sơ bộ hiệu lực của kháng nguyên 1/2009- 5/2009 5/2009- 11/2009 Phòng Miễn dịch học -Viện CNSH - Lý do thay đổi (nếu có): Thời vụ cây trồng không thuận lợi và phía bạn (đối tác Bỉ) có sự thay đổi về tổ chức nên không theo đúng kế hoạch được III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: (Mẫu (model, maket); sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); vật liệu; thiết bị, máy móc; dây chuyền công nghệ; giống cây trồng; giống vật nuôi và các loại khác) Số lượng Số TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Các vector chuyển gen có mang các gen của H5N1 vector 7 7 2 Các dòng đậu tương dòng 1-2 3 [...]... tiến hành thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứupháttriển vaccine thựcvậtdùngquađườngmiệngchogiacầmphòngchốngbệnhH5N1ởViệtNam Thời gian thực hiện 2007-2009 2 Báo cáo tổng kết đề tài – Chương 1 Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÚM VÀ VIRUS CÚM H5N1 Cúm là một căn bệnh nguy hiểm gây tử vong cao trên khắp thế giới Hằng năm dịch cúm đã làm cho nửa tỷ người mắc bệnh, chủ yếu... khoẻ cộng đồng - Vaccine cúm giacầmH5N1 trên cây trồng chuyển gen sẽ là nguồn vaccine đặc hiệu chống cúm giacầmởViệt Nam, luôn chủ động trong công tác phòngchống dịch cúm Việc sản xuất vaccine cúm giacầm trên cây trồng chuyển gen sẽ thúc đẩy và làm cơ sở để phát triển các loại vaccine khác 3 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số TT Nội dung I Ghi chú thực hiện (Tóm... số người khác Thời gian thực hiện 2007-2009 iii Báo cáo tổng kết đề tài - Mục lục MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIATHỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 CÚM VÀ VIRUS CÚM H5N1 3 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU CÚM H5N1ỞVIỆTNAM 4 1.3 VACCINE VÀ BIỆN PHÁP PHÒNGCHỐNG DỊCH CÚM A /H5N1 7 1.4 CÂY ĐẬU TƯƠNG 10 1.5 MỘT SỐ NGHIÊNCỨU CHUYỂN GEN VÀO... sức triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả kế hoạch hành động khẩn cấp phòngchống khi xảy ra dịch cúm giacầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người Ngày 28/10/2005, Ban Bí thư Trung ương đã ra chỉ thị về triển khai các biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm giacầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người Ý thức được tầm quan trọng và khả năng tham gia giải quyết các vấn đề cấp bách trong chiến lược nghiêncứu phòng. .. số cơ quan xây dựng và Thời gian thực hiện 2007-2009 6 Báo cáo tổng kết đề tài – Chương 1 Tổng quan tài liệu triển khai đề án sản xuất vaccine cúm giacầm A /H5N1 bằng chủng virus vaccine NIBRG-14 1.3 VACCINE VÀ BIỆN PHÁP PHÒNGCHỐNG DỊCH CÚM A /H5N1 Dịch cúm giacầm hàng năm diễn biến ngày càng phức tạp vì hệ gen của virus cúm A luôn biến đổi và thích ứng, cũng như nguồn tàng trữ và lây lan bệnh là... 2003b) Vaccine ăn được nguồn gốc thựcvật có hoạt tính tương tự như vaccine thông thường, chỉ khác là vaccine này được thựcvật sản xuất trong những phần ăn được như lá, củ, quả và hạt Vì vậy, vaccine này có một số ưu điểm nổi bật so với các loại vaccine khác là: - Nếu vaccinequađườngmiệngdùngở dạng tinh sạch, không được bao gói, nó sẽ dễ dàng bị dịch tiêu hoá của đường ruột phân hủy Trái lại, vaccine. .. năng gây miễn dịch ở động vật Vì vậy việc tạo ra các dòng cây chuyển gen có mang các kháng nguyên này sẽ là tiền đề cho sản xuất vaccine ăn được chống virus cúm H5N1ởgia cầm, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế nổi bật như sản xuất đơn giản, giá thành thấp, hiệu quả cao trong phòngbệnh và có độ an toàn cao Vaccine sản xuất từ thựcvật được xem là hướng đi phù hợp với những nước đang phát triển vì mục đích... các bệnh nhân nghi bị cúm tại Bệnh viện nhi Trung ương Thời gian thực hiện 2007-2009 5 Báo cáo tổng kết đề tài – Chương 1 Tổng quan tài liệu Hình 1.2 Mức độ tương đồng của genom virus H5N1 chủng ViệtNam so với các chủng trong khu vực và trên thế giới Để có thể đáp ứng nhanh nhu cầu về vaccine cúm gia cầm, ngoài việc tiếp tục những nghiên cứu về vaccine tái tổ hợp trên cơ sở các tiểu đơn vị và vaccine. .. vector này cho các tính trạng khác, như: chống chịu điều kiện bất lợi, chống chịu sâu bệnh, nâng cao năng suất và chất lượng,… - Với kết quả sơ bộ về khả năng đáp ứng miễn dịch trên động vật có thể khẳng định rằng kháng nguyên biểu hiện trong hạt chuyển gen có khả năng gây đáp ứng 9 miễn dịch quađườngmiệng Kết quả này mở ra một hướng đi mới trong sản xuất vaccinechống virus cúm H5N1ởgiacầm nói riêng... nhiễm từ động vật sang người và gây bệnh trên người trong các vụ dịch cúm gà những năm 1996-2005 Ở nước ta, dịch cúm giacầmH5N1 xảy ra từ những tháng cuối năm 2003 và đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi giacầm và người Theo tổng kết của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ViệtNam là nước có số người mắc bệnh và tử vong cao nhất trong số 8 nước có dịch xảy ra ở Châu Á Dịch cúm giacầm hàng năm . KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Tiếng Việt: Nghiên cứu phát triển vaccine thực vật dùng qua đường miệng cho gia cầm phòng chống bệnh H5N1 ở Việt Nam Tiếng. (Giai đoạn 2007 – 2009) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu phát triển vaccine thực vật dùng qua đường miệng cho gia cầm phòng chống bệnh H5N1 ở Việt. (Giai đoạn 2007 – 2009) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu phát triển vaccine thực vật dùng qua đường miệng cho gia cầm phòng chống bệnh