Nội dung thuế - thuế trong Doanh nghiệp các loại thuế.

13 356 0
Nội dung thuế - thuế trong Doanh nghiệp các loại thuế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Nội dung thuế - thuế trong Doanh nghiệp các loại thuế.

Lời mở đầuNền kinh tế của mỗi quốc gia bao gồm nhiều ngành sản xuất cấu thành, đó là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Sức mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia chính là sức mạnh của các ngành nói trên hợp lại.Việc phân chia các ngành này cũng chỉ có tính độc lập tơng đối. Trong nền kinh tế, tất cả các ngành đều có liên quan mật thiết với nhau nh một cơ thể sống. Nh Tiến Sỹ Lê Đăng Doanh, Viện trởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng đã nói trong Hội thảo Quốc gia Chuyển đổi Cơ cấu Kinh tế Nông nghiệp, Nông thôn theo hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá tại Bắc Ninh ngày 16 và 17 tháng 1 năm 2000 .khi một nền kinh tế của một nớc nào hoặc một ngành nào đó có vấn đề thì nó sẽ ảnh hởng đến nền kinh tế của các nớc khác hoặc các ngành sản xuất khác. Cũng nh cơ thể của chúng ta nếu chúng ta bị ốm thì sẽ bị sổ mũi hay nhức đầu hoặc sốt toàn thân Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của mỗi quốc gia, vai trò của các ngành sản xuất sẽ khác nhau trong các thời kỳ khác nhau. Đối với những nớc phát triển, ngành công nghiệp sẽ đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế của họ. Ngợc lại, với những nớc đang phát triển, ngành nông nghiệp và công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Việt Nam tuy không hẳn là một nớc nông nghiệp lạc hậu nhng sản xuất nông nghiệp còn đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy việc đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp sẽ góp phần không nhỏ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớcChính vì những lý do nh vậy.Em chọn đề tài: (Thực trạng hoạt động và một số giải pháp góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản). Tuy nhiên, do những điều kiện thời gian có hạn, lợng thông tin không đủ để cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu nhóm sản phẩm của ngành chăn nuôi. Đây cũng là một lĩnh vực còn đang mở để các đề tài tiếp theo có thể tiếp tục nghiên cứu và bổ sung.1 I. Đặc điểm và vai trò của nông sản đối với Việt Nam1. Đặc điểm của nông sản và sản xuất nông nghiệpNông sản là loại sản phẩm thiết yếu cho tiêu dùng của con ngời. Đối với những ngành sản xuất khác, khi khoa học phát triển, một sản phẩm này có thể thay thế bằng rất nhiều sản phẩm của các ngành khác. Đối với ngành sản xuất nông nghiệp, sự thay thế sản phẩm từ các ngành khác là rất ít bởi hầu hết các sản phẩm của ngành nông nghiệp là lơng thực và thực phẩm cho con ngời. Đối tợng của sản xuất nông nghiệpcác cây trồng, vật nuôi, chúng luôn bị ảnh h-ởng rất nhiều bởi điều kiện tự nhiên cũng nh môi trờng xung quanh. Chính vì vậy, kết quả sản xuất sẽ phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên nh : khí hậu, thời tiết.Sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ rất rõ rệt. Nh đã nói ở trên, đối tợng sản xuất là các cây trồng và vậy nuôi nên chúng chịu chi phối và có liên hệ mật thiết với các yếu tố khí hậu. Với điều kiện khí hậu của Việt Nam phân thành các mùa rõ rệt, sản xuất nông nghiệp mang tính chất theo mùa. Mặt khác, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mà mức độ đòi hỏi lao động không đều đã nảy sinh sự thiếu hụt lao động trong thời gian mùa vụ (nh thời gian gieo trồng, thu hoạch) và thừa lao động trong lúc nông nhàn (thời gian chăm sóc hoặc thời gian giữa 2 vụ).Phần lớn nông sản khi thu hoạch đều tơi sống khó bảo quản và vận chuyển đi xa. Chất lợng của nông sản sẽ bị ảnh hởng trực tiếp nếu nh không đợc bảo quản hoặc chế biến kịp thời. Vì vậy, để có đợc nông sản chất lợng đảm bảo đến tay ngời tiêu dùng cần thiết phải quan đến cả sản xuất, vận chuyển và chế biến bảo quản.Nông sản là nguồn thức ăn của con ngời, là nhu cầu thiết yếu đối với đời sống vì vậy nông sản đợc tiêu thụ hàng ngày. Tất cả mọi ngời đều phải tiêu thụ một khối lợng tối thiểu mỗi ngày cho dù là thu nhập cao hay thu nhập thấp. Điều đó cho thấy thị trờng nông sản luôn luôn tồn tại và phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp, các ngành có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau. Sản phẩm của ngành này lại là đầu vào cho ngành kia hoặc phế phụ phẩm ngành chăn nuôi lại là đầu vào cho sản xuất trồng trọt. Với mối quan hệ mật thiết nh vậy, việc lập kế hoạch phát triển một ngành nào trong sản xuất nông nghiệp nhất thiết phải cân nhắc và tính toán đến các ngành sản xuất còn lại.Nông sản là một loại sản phẩm đặc biệt, là nguồn cung cấp dinh dỡng chủ yếu cho con ngời. Tuy nhiên, do tính đặc thù của sản phẩm nên việc sản xuất và chế biến nông sản không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tự nhiên. 2. Vai trò của nông sản đối với kinh tế - xã hội Việt Nam Trong những thập niên trớc đây, Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Nền kinh tế chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ có vai trò cung cấp lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng nội bộ của nhân dân mà còn hỗi trợ các ngành sản xuất khácVới tầm quan trọng nh vậy, Việt Nam đã tạo ra đợc những bớc phát triển vợt bậc trong sản xuất nông nghiệp. Từ một nớc còn đói nghèo không đủ lơng thực, Việt Nam đã dần đáp ứng đủ lơng thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Không dừng ở đó, Việt Nam còn vơn đến xuất khẩu nông sản, đã có một số mặt hàng chiếm vị trí xứng đáng trên thị trờng quốc tế, nh xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới, xuất khẩu cà phê đứng thứ nhất ở Châu á. Nông nghiệp của Việt Nam đã đợc củng cố và phát triển ở mọi miền của tổ quốc, từ đồng bằng cho đến miền núi, từ phía bắc cho đến miền trung, miền nam. Nông nghiệp đã tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. Với lợi thế về khí hậu và thổ nhỡng, nông nghiệp Việt Nam đã và đang khai thác một cách có hiệu quả.Bên cạnh đó, nông nghiệp của Việt Nam còn đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế của đất nớc. Trong những năm trớc thập kỷ 90, nông nghiệp là một ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia. Giá trị tổng sản lợng của nông nghiệp chiếm hơn một nửa tổng giá trị sản lợng của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, mặc dù nông nghiệp không phải là ngành sản xuất quan trọng nhất nhng vẫn giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế, tác động không nhỏ đến sự ổn định phát triển của các ngành sản xuất khác. Theo các nhà phân tích kinh tế, để duy trì tốc độ tăng trởng GDP 7%-10% thì tốc độ tăng trởng của nông nghiệp phải đạt 4-5%. Điều đó đủ cho thấy tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế của Việt Nam.Tuỳ theo đặc điểm kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ khác nhau mà vai trò của sản xuất nông nghiệp, nông sản cũng khác nhau. Ngành nông nghiệp đã chuyển từ ngành trọng tâm của nền kinh tế sang ngành có vai trò làm nền tảng cho các ngành khác phát triển.Những năm gần đây, cơ cấu nền kinh tế có những bớc chuyển tích cực trong đó nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt nam đã có một số mặt hàng xuất khẩu đáng kể ra thị trờng thế giới, đây là nguồn thu ngoại tệ lớn (sau ngành dệt may và dầu khí) nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho công tác nhập khẩu của đất nớc. Trong năm 1999, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 100 triệu USD so với năm 1998, chiếm khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Hoạt động này đặc biệt có ý nghĩa đối với nền kinh tế của Việt Nam bởi trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam luôn rơi vào tình trạng nhập siêu do nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị và công nghệ hiện đại đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc thì nông sản đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nhu cầu nói trên, thúc đẩy tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, nông nghiệp không chỉ góp phần vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc mà còn góp phần giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động trong khu vực nông thôn. Nông nghiệp đã tạo ra hàng triệu công ăn việc làm bao gồm đủ các ngành cả trực tiếp và gián tiếp. Trong đó giải quyết cho rất nhiều lao động trong các ngành sản xuất vệ tinh cho nông nghiệp nh sản xuất công cụ, chế biến, dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu. Chính vì vậy, mức thu nhập của ngời nông dân đã không ngừng đợc tăng lên. Trong giai đoạn 1992 đến 1998, thu nhập bình quân tăng 12% mỗi năm, trong đó nông nghiệp góp thêm 81%, hạ tỷ lệ đói nghèo từ 26% năm 1993 xuống còm 15.2% năm 1999.Nông sản của Việt Nam còn góp phần không nhỏ trong việc nâng cao vai trò của Việt Nam trong thơng mại quốc tế. Những năm trớc đây, nông sản của Việt Nam chủ yếu sản xuất để tiêu dùng nội bộ hoặc xuất khẩu sang thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, có thể nói rằng nông sản Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều nớc trên thế giới. Có một số mặt hàng chủ lực đã và đang từng bớc khẳng định vị thế trên thị trờng thế giới nh gạo, cà phê, chè, hạt tiêu Các n ớc trên thế giới nhìn nhận Việt Nam nh một quốc gia có tiềm năng lớn về xuất khẩu nông sản ở khu vực Đông Nam á nói riêng, Châu á và thế giới nói riêng. II - Tình hình xuất khẩu hàng nông sản và thực trạng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu :1.Tình hình xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã mở ra thời kỳ phát triển mới cho sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng .Nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể có những chuyển biến tiến bộ .Sản xuất lơng thực tăng trởng nhanh và ổn định ,năm sau cao hơn năm trớc .Sản lợng lơng thực từ 18,4triệu tấn năm 1986 lên 21,5 triệu tấn năm 1990;31,8 triệu tấn năm1998 tănglên 34,2 triệu năm 1999;bình quân mỗi năm tăng hơn 1,2 triệu tấn .Cùng với việc gia tăng về sản lợng lơng thực, thực phẩm ,trong xu thế hội nhập mở cửa ,mở rộng giao lu buôn bán với nớc ngoài ,hoạt động xuất khẩu đã có những kết quả đáng mừng .Năm 1986 xuất khẩu mới chỉ ở mức 789 triệu USD thì đến năm 1990 đã đạt hơn 2,4 tỷ USD. Xuất khẩu nông sản còn nhỏ lẻ, số lợng ít ỏi.Năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7,2 tỷ USD tăng 33%so năm 1995, gấp 3 lần năm 1990; trong đó tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu năm 1996: 45% chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc . Biểu 2 _ Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt nam(1991-1999) .Năm KNXK hàng nông sản <triệu USD>tỷ lệ % tổng kim ngạch <%>1991 1081 52.11992 1272 49.51993 1444 48.41994 1948 481995 2521 46.31996 3267 451997 3250 36.51998 4300 45.91999 4400 38.2Khối lợng kim ngạch nông sản xuất khẩu năm1991 là 1081triệu USD tăng lên 3267 triệu USD năm 1996, tăng hơn 3,1lần và đến năm 1998 đã vợt ngỡng 4tỷ USD;tốc độ tăng bình quân hàng năm của giá trị kim ngạch XK là 16,3% .Tốc độ tăng của giá trị hàng nông sản giảm sút so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc :20,5% .Điều đó một mặt phản ánh sự thay đổi hợp lý trong cơ cấu kinh tế chung phù hợp với yêu cầu phát triển của các nớc theo hớng công nghiệp hoá -hiện đại hoá ;nhng mặt khác cũng phản ánh những hạn chế trong việc gia tăng của giá trị hàng nông sản cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất của các sản phẩm của nớc ta.Tình trạng xuât nhập khẩu là biều hiên tỷ trộng về số lợng và kim ngạnh XK của các mạt hàn nông sản .Mặt hàng nông sản VN cũng co những boc dịch chuển dáng kể .Trơc day , số lợng hàng nông ,lâm,thủy sản cha dat tới con số 20 deens nay da lên tới 33 mặt hàng chính và hiện là trên 40mặt hàng .Một số mặt hàng mới nh ngô ,khoai, tơ ,tằm ,dờ ngỗ ,thịt chế biến có su hớng tăng nhanh các về mặt số lợng cũng nh chất l-ợng và giá cả nớc ta đã hình thành lên 10 mặt hàng chủ lực xuất khẩu cao nhất về số l-ợng và kim ngạch về từ việc xuất khẩu những mặt hàng đó Sáu trong mời mặt hàng xuất khẩu hàng nông sản :gạo ,cà phê ,cao su,che ,hạt điều ,lạc nhân .bên cạnh đó các hàng thủy sản có xu hớng tăng chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng nông sản của việt nam,Tình trạng xuất khẩu dợc biểu hiện về tỷ trọng về số lợng kim ngạch XK của các măth hàng nông sản cụ thể .Cơ cấu măth hàng nốngả có những bớc dịch chuển đáng kể .Trớc dây , số lợng mặt hàng nông,lâm ,thủy sản chua dạt tới con số 20 dến nay đã lên tới con số 40 mặt hàng chính .Một số mặt hàng chinh nh ngôhạt ,sắn ,tơ tằm ,đồ ngỗ ,thịt chế biến có su hớng tang nhanh cả về lợng cũng nh chất ,giá cả .Nơc ta dã hình thanh lên 10 mặt hàng chủ lực XKcao nhất cả về lợng và kim ngặc thu vè từ việc XK những mặt hàng dó .Sáu trong 10 mặt hàng XKlà hàng nông sản :gạo cà phê ,cao su chè ,hạt diều ,lạc nhân,bên cạnh ,dó ,các mặt hàng thủy sản có su huong chiểm một ty trọng dáng kể trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu Việt NamKhó khăn :cơ sở vật chất yếu kém sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất (điện ,nớc ,vốn ,kỹ thuật )tại các vùng tập trung chuyên canh sản xuất nông sản Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển .Tổ chức hệ thống kinh doanh còn nhiều yếu kém khong hiệu quả tính cạnh tranh mua bán gây tổn hại ích lợi chung và của ngời sản xuất .Đấy là các nguyên nhân đẫ cản trở hoạt động xuất khẩu hàng nông sản nớc ta trong thời gian qua Thuận lợi : chính phủ có những chính sách giúp đỡ vốn cho các doanh nghiệp và chế biến nông sản để tạo ra các hàng hóa có chất lợng cao ,chi phí thấp làm tằng sức cạnh tranh của các hàng nông sản việt nam trên thị trờng thế giới .ngoài ra còn có các chính sách : -chính sách hỗ trợ công nghệ chế biến và kiểm soát chất lợng hàng nông sản -mở rộng ,hỗ tợ nghiên cứ thị trờng-Chính sách thuế của nha nơc và phát triển mạnh các mỗi quan hệ quốc tế.III.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản 1. Quy hoạch vùng sản xuất, thâm canh tăng năng xuất, chất lợng sản phẩmĐể phát triển sản xuất nông sản theo hớng xuất khẩu thì Việt Nam nhất thiết phải có đợc quy hoạch cụ thể cho từng vùng. Đâu là khu vực để tiêu dùng nội địa, đâu là khu vực dành riêng để xuất khẩu.Trên cơ sở quy hoạch, Việt Nam cần phải áp dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật để có thể chiếm u thế trên thị trờng ngay từ khi xuống giống. Cần thiết phải áp dụng nghiêm ngặt quy trình canh tác. Cần phải tạo ra các bộ giống có chất lợng cao, đáp ứng cho nhiều loại thị trờng khác nhau.2. Cần có sự hỗ trợ tích cực của chính phủ về thị trờng quốc tế Do quy mô của thị trờng quốc tế lớn hơn rất nhiều so với thị trờng trong nớc. Mặt khác, thị trờng xuất khẩu nông sản luôn biến động nên các đơn vị sản xuất và kinh doanh của Việt Nam vốn rất yếu về lĩnh vực này nên gặp rất nhiều khó khăn để nắm bắt đợc các thông tin có liên quan.Tại Việt Nam, các doanh nghiệp nắm bắt thông tin về thị trờng quốc tế còn rất kém, thông tin thiếu và độ chính xác không cao. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng bị lúng túng trong điều hành xuất khẩu nông sản. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh nông sản xuất khẩu, nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại, trong đó có trung tâm xúc tiến xuất nông sản để trợ giúp các nhà sản xuất, kinh doanh nôgn sản ở Việt Nam. 3. Trợ giúp nông dân và các doanh nghiệp sản xuất và chế nông sản để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao cho xuất khẩu, chi phí thấp làm tăng sức cạnh tranh của mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trờng quốc tế Cần phải có những tín dụng u đãi cho ngời sản xuất, chế biến và kinh doanh nông nông sản. Bảo hộ sản xuất trong nớc thông qua các công cụ nh thuế, hạn ngạch đối với cả đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông sản.Nếu cần thiết, nhà nớc phải chấp nhận bù lỗ bao tiêu đầu ra cho nông dân để giữ giá lơng thực cho nông dân nh chính sách mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo trong thời gian vừa qua. 4. Có chính sách hỗ trợ công nghệ chế biến và kiểm soát chất lợng nông sản xuất khẩu Để cho nông sản của Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng, nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ công nghệ chế biến cho các cơ sở, đơn vị tham gia vào chế biến lơng thực. Ngoài ra nhà nớc cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp dụng.Cần xây dựng cho đợc một hệ thống đào tạo và hớng dẫn kiểm soát chất lợng nông sản xuất khẩu để ngời sản xuất và chế biến hiểu đợc yêu cầu chất lợng để đầu t đúng h-ớng và tăng cờng quản lý chất lợng đồng bộ đối với nông sản xuất khẩu.5. Tuyển chọn đợc bộ giống tốt và có kỹ thuật canh tác tiên tiếnTheo nh phân tích trong phần sản xuất và chế biến, hầu hết nông sản của Việt Nam của Việt Nam là các giống truyền thống, tuy khả năng chống chịu bệnh tật và điều kiện ngoại cảnh rất tốt nhng năng suất rất kém và không ổn định, Hơn nữa, có rất nhiều giống không phù hợp cho thị trờng xuất khẩu, đặc biệt đối với cà phê và rau quả.Trong những năm qua, nhiều công ty đã nhập rất nhiều giống mới từ Đài Loan, Nhật, Trung Quốc . Tuy nhiên việc tổ chức khảo sát đánh giá điều kiện khí hậu sinh thái đối với từng loại giống là công việc rất cần phải đợc tiến hành một cách đồng bộ. Việt Nam cần thiết phải xây dựng và nhân nhanh những trung tâm nghiên cứu và nhân giống với các quy mô khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các trung tâm này sẽ là hạt nhân cho sự phát triển nông sản, vừa cung cấp giống vừa hớng dẫn kỹ thuật canh tác tới hộ sản xuất.6. Tổ chức tốt mạng lới thu mua sản phẩm Với trọng tâm là các doanh nghiệp nhà nớc, Việt Nam cần thúc đẩy vai trò thu mua lơng thực của các doanh nghiệp này một cách tích cực hơn nữa.Tổ chức thêm nhiều cơ sở xuống tận các địa phơng sản xuất, thu mua trực tiếp của ngời sản xuất. Hạn chế hoạt động mua bán qua trung gian, tránh tình trạng t thơng ép giá ép cân ngời sản xuất. Có nh vậy mới đảm bảo duy hiệu quả sản xuất cho nông dân một cách lâu dài. [...]... Các giải pháp đó không chỉ liên quan đến các khâu trong quy trình sản xuất-chế biến-tiêu thụ mà phải thống nhất từ trung ơng đến các địa phơng cũng nh đối với tất cả các ngành có liên quan Với những giải pháp nh vậy, nông sản của Việt Nam trong những năm tới đây sẽ có những bớc đột phát trong cả 3 lĩnh vực: sản xuất, chế biến và thị trờng tiêu thụ sản phẩm Trong đó, thị trờng tiêu thụ là yếu tố quyết... giá các sản phẩm cùng loại của các nớc khác Chất lợng sản phẩm cùng với thiếu thông tin về thị trờng quốc tế đã và đang làm hạn chế hiệu qủa của công tác xuất khẩu nông sản Để nông sản của Việt Nam trong những năm tới đây có thể phát triển mạnh hơn nữa đúng với tiềm năng vốn có Việt Nam cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ đa sản xuất-chế biến-tiêu thụ nông sản trong một chiến lợc thông nhất Các. .. lợng mà cha chú ý đến chất lợng một cách đúng mức Sản xuất nông sản vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, cha có đợc quy hoạch cho các khu chuyên canh sản xuất hàng hoá Bên cạnh đó t tởng sản xuất tiểu nông đã và đang là một cản trở đáng kể trong việc sử dụng các phơng pháp sản xuất mới Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thô, mới chỉ qua sơ chế Ngành công nghiệp chế biến với trang thiết bị...Kết luận Trong thập niên vừa qua, sản xuất chế biến cũng nh tiêu thụ nông sản của Việt Nam đã có bớc thay đổi cả về chất lẫn về lợng Sản lợng tất cả các mặt hàng nông sản đều tăng qua các năm Bớc đầu đã hình thành đợc một số vùng sản xuất tập trung, cải thiện chất lợng sản phẩm Công nghệ chế biến đã đợc nâng cao, từng bớc đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc Hàng hoá... 1998 3 Niên giám thống kê 1998 Báo cáo của VINACAFE, 199 9-2 000 4 Strategies for Sustainable Agriculture and Rural Development, năm 1994 của Anuchat Poungsomlee 5 Báo cáo Tình trạng đói nghèo của OXFAM UK&I 6 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Chuyển đổi Cơ cấu Kinh tế Nông nghiệp, Nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, tại Bắc Ninh ngày 1 6-1 7 tháng 1 năm 2000 7 Kinh tế và dự báo, số 4 năm 2000... Ninh ngày 1 6-1 7 tháng 1 năm 2000 7 Kinh tế và dự báo, số 4 năm 2000 8 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về đánh giá công tác khuyến nông 199 0-2 000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 9 Tạp chí Thơng mại, số 3 và 4 năm 1999 10 Tạp chí Thơng Mại, số 8 năm 1999 11 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 3 năm 2001 12 Báo Kinh tế và Pháp luật, số 40, ngày 11 tháng 3 năm 2001 13 Tạp chí Thơng mại, số... thiện chất lợng sản phẩm Công nghệ chế biến đã đợc nâng cao, từng bớc đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc Hàng hoá sản xuất ra không chỉ tiêu thụ trong nớc mà đã bắt đầu xuất khẩu Thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng trên khắp các châu lục Kim ngạch do xuất khẩu nông sản đã góp phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh gạo, cà phê đã từng bớc chiếm . không cao. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng bị lúng túng trong điều hành xuất khẩu nông sản. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh nông sản. sản phẩm Với trọng tâm là các doanh nghiệp nhà nớc, Việt Nam cần thúc đẩy vai trò thu mua lơng thực của các doanh nghiệp này một cách tích cực hơn nữa.Tổ

Ngày đăng: 27/12/2012, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan