Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
498,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHHẢIDƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHHẢIDƯƠNG Chuyên ngành: Tài chính vàNgânhàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Thư Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục đồ thị iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦIROTÍNDỤNGVÀQUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1 Rủirotíndụng của ngânhàng thương mại 5 1.1.1 Tíndụng của ngânhàng thương mại 5 1.1.2 Rủirotíndụng của ngânhàng thương mại 7 1.2 Quảntrịrủirotíndụng của ngânhàng thương mại 18 1.2.1 Bản chất của quảntrịrủirotíndụng 18 1.2.2 Khái niệm quảntrịrủirotíndụng 18 1.2.3 Sự cần thiết phải quảntrịrủirotíndụng 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quảntrịrủirotíndụngtạingânhàng thương mại 21 1.2.5 Nội dung của quảntrịrủirotíndụng 25 1.2.6 Nguyên tắc và quy trình quảntrịrủirotíndụng 40 1.3 Kinh nghiệm quảntrịrủirotíndụng của một số ngânhàng thương mại nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho ngânhàng thương mại Việt Nam 48 1.3.1 Những kinh nghiệm quảntrịrủirotíndụng của các nước trên thế giới 48 1.3.2 Bài học đối với các ngânhàng thương mại Việt Nam 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN 55 TỈNH HẢIDƯƠNG 55 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương 55 2.1.1 Quá trình hình thành vàpháttriển của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương 55 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương 58 2.2 Thực trạng rủirotíndụngvàquảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 68 2.2.1 Thực trạng hoạt động tíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 68 2.2.2 Thực trạng rủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 73 2.2.3 Thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 75 2.3 Đánh giá chung về công tác quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương 84 2.3.1 Những kết quả đạt được 84 2.3.2 Những mặt còn hạn chế 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁT TRIỂ N NÔNGTHÔNHẢIDƯƠNG 95 3.1 Định hướng hoạt động tíndụngvà hoàn thiện quảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 95 3.1.1 Định hướng pháttriển kinh doanh 95 3.1.2 Định hướng pháttriển hoạt động tíndụng tới năm 2015 96 3.1.3 Định hướng hoàn thiện công tác quảntrịrủirotíndụng tới năm 2015 97 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHảiDương 98 3.2.1 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 98 3.2.2 Hoàn thiện mô hình kiểm tra kiểm soát nội bộ độc lập nhằm nâng cao khả năng quảntrịrủirotíndụng 103 3.2.3 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 103 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm khách hàng 105 3.2.5 Sử dụng các nghiệp vụ phái sinh tíndụng nhằm nâng cao chất lượng công tác quảntrịrủirotíndụng 105 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108 3.2.7 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi và nợ quá hạn 109 3.2.8 Giải pháp kết hợp bảo hiểm với tíndụng nhằm nâng cao chất lượng công tác quảntrịrủirotíndụng 110 3.2.9 Giải pháp phân tán rủiro nhằm nâng cao chất lượng công tác quảntrịrủirotíndụng 111 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước, ngânhàng Nhà nước, ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam 112 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 112 3.3.2 Kiến nghị đối với ngânhàng Nhà nước 115 3.3.3 Kiến nghị với ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam 118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong kinh doanh thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đặt ra mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro. Song trên thực tế thì lợi nhuận vàrủiro luôn tỷ lệ thuận với nhau, lợi nhuận càng cao thì rủiro càng cao và ngược lại. Vì vậy, chấp nhận và đối đầu với rủiro là một điều không tránh khỏi. Ngânhàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với vai trò quan trọng trong cung ứng vốn cho nền kinh tế, do đó hoạt động tíndụng chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản có của ngânhàngvà doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động tíndụng vẫn là chủ yếu (trên 80%). Đồng nghĩa với nó, rủiro từ hoạt động tíndụng là loại rủiro lớn nhất, phức tạp nhất mà các ngânhàng thương mại luôn phải quan tâm. Trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ngânhàng thương mại phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường, vì vậy họ có thể phải chấp nhận rủiro nhiều hơn, trong đó có rủirotín dụng. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tíndụng tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngânhàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quảntrịrủirotín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Là chinhánh của một ngânhàng thương mại có mạng lưới rộng nhất trong hệ thống các ngânhàng thương mại Việt Nam và giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn vàpháttriển kinh tế nôngnghiệpnông thôn, ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương đã luôn chú trọng công tác quảntrịrủirotín dụng. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa như ý muốn. Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản trịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHải Dương” tiến hành nghiên cứu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tíndụng thực tế tạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương để từ đó nhận diện dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp hữu ích cho việc quảntrịrủirotíndụng trong ngân hàng. 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng công tác quảntrịrủirotại các Ngânhàng thương mại Việt Nam. Mỗi đề tài đều có những đóng góp nhất định trong việc đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý rủiro cho các Ngânhàng thương mại. Cụ thể như đề tài “Quản trịrủirotạiNgânhàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” của Nguyễn Tiến Chương năm 2008 đã đề cập đến thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Tác giả đã đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động tíndụng để nâng cao công tác quảntrịrủiro cho ngân hàng. Hay các luận văn khác, nghiên cứu về hiệu quả hoạt động quảntrịrủirotíndụngtại một số các ngânhàng thương mại Cổ phần và Nhà nước khác. Các đề tài đều có những đóng góp nhất định trong việc đưa ra các giải pháp mới đề hoàn thiện công tác quảntrịrủiro cho các ngânhàng để từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động tíndụng luôn chứa đựngvà tiềm ẩn những rủi ro. Tuy nhiên, việc phân tích và đưa ra các giải pháp hữu ích cho công tác quảntrịrủirotại từng chinhánh của các Ngânhàng thương mại ở từng khu vực trong giai đoạn hiện nay chưa có nhiều đề tài đề cập đến. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu để hiểu sâu hơn những vấn đề lý luận cơ bản về rủirotíndụngvàquảntrịrủiro rín dụngtại các ngânhàng thương mại. - Cập nhật một số thông tin về công tác quảntrịrủiro của các ngânhàng trên thế giới để đúc rút một số kinh nghiệm cho các ngânhàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương từ năm 2009 đến nay, từ đó đề xuất một số giải pháp mới để hoàn thiện công tác quảntrịrủirotíndụng cho ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận về rủirotíndụngvàquảntrịrủirotíndụngtại các ngânhàng thương mại. 3 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủiro của các ngânhàng thương mại một số nước như: Singapor, Thái Lan và Columbia, từ đó đúc rút kinh nghiệm và bài học cho các ngânhàng thương mại Việt Nam. + Nghiên cứu công tác quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương từ năm 2009 đến nay, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịrủiro cho ngân hàng. 5. Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, đề tài sử dụng phép biện chứng duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp, so sánh số liệu trên quan điểm của ngânhàng về công tác quảntrịrủirotín dụng. Đồng thời căn cứ trên cơ sở hoạt động thực tiễn của ngânhàng để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quảntrịrủiro trước những khó khăn, thách thức mà ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương đang phải đối mặt. Bên cạnh đó, luận văn sử dụng các bảng, biểu đồ để minh họa. 6. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủirotín dụng, công tác quảntrịrủirotíndụngvà kinh nghiệm quảntrịrủirotíndụng của một số nước trên thế giới về nhận diện nguyên nhân rủirotíndụngvàquảntrịrủirotín dụng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương từ năm 2009 đến nay, đề tài nêu ra những hạn chế cũng như những kết quả đạt được trong công tác quảntrịrủirotíndụng để từ đó đưa ra những kiến nghị, các giải pháp có hiệu quả và khả thi cho công tác quảntrịrủirotíndụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHải Dương. Trong đó, điểm nổi bật nhất của đề tài là nghiên cứu chi tiết về thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụng của ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHải Dương, rút kinh nghiệm và đưa ra giải pháp mang tính thực tiễn góp phần hoàn thiện công tác quảntrịrủirotíndụng cho ngân hàng. [...]... về quảntrịrủirotíndụng trong ngânhàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trịrủirotíndụngtạingânhàng Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảntrịrủiro rín dụngtạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦIROTÍNDỤNGVÀQUẢNTRỊRỦIROTÍN DỤNG... thiết với chinhánh NHNo&PTNT HảiDương 15 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHẢIDƯƠNG 3.1 Định hướng hoạt động tíndụngvà hoàn thiện quản trịrủirotíndụngtạiNgânhàng Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthônHảiDương 3.1.1 Định hướng pháttriển kinh doanh Năm 2012 và những năm tiếp theo, NHNo&PTNT tỉnh HảiDương xác... NGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN TỈNH HẢIDƯƠNG 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương 2.1.1 Quá trình hình thành vàpháttriển của ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh HảiDương Trải qua ba thời kỳ phát triển, chinhánhngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHảiDương đã không ngừng pháttriển về cơ sở vật chất cũng như trình... của ngânhàng càng cần phải cẩn trọng hơn bao giờ hết Trong đó, quảntrịrủirotíndụng là một vấn đề cấp thiết đối với tất cả các ngânhàng Qua quá trình nghiên cứu đề tài Quản trịrủirotíndụngtạingânhàng Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhHảiDương luận văn đã hoàn thành được một số nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về rủirotíndụngvàquảntrịrủirotín dụng. .. động tíndụng luôn chi m tỷ trọng cao trong tổng thu Tổng chi cũng tăng qua các năm, trong đó chi trả lãi huy động vốn chi m phần lớn tỷ trọng trong tổng chi Chênh lệch thu - chi trong giai đoạn 2009-2011 vượt kế hoạch được giao 2.2 Thực trạng rủirotíndụngvà quản trịrủirotíndụngtạingânhàng Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthônHảiDương 2.2.1 Thực trạng hoạt động tíndụngtạingânhàngNông nghiệp. .. toàn tỉnh 12 2.2.3 Thực trạng công tác quản trịrủirotíndụngtạingânhàng Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthônHảiDương 2.2.3.1 Chính sách quảntrịrủirotíndụng Nhận thức được những rủiro gặp phải trong hoạt động tín dụng, chinhánh đã chủ trương tăng trưởng tíndụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tíndụng Theo đó, chinhánh yêu cầu toàn thể cán bộ tíndụng phải tập trung đôn đốc thu hồi nợ bên... tác quảntrịrủirotíndụng tới từng cán bộ; áp dụng hệ thống xếp hạngtíndụng nội bộ; chú ý hơn đến việc phân quyền phán quyết tín dụng; ngânhàng nên tổ chức thu thập thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng; ngânhàng cần hạn chế tối đa các nguyên nhân rủirotíndụng từ bên ngoài 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN TỈNH HẢI... tíndụng Một công cụ hiệu quả trong công tác quảntrịrủirotíndụng là các phái sinh tíndụng trong các nghiệp vụ tự phòng vệ Phái sinh tíndụng là các công cụ phái sinh được sử dụng để quảntrịrủirotíndụng Chúng cho phép tách rủirotíndụng với các loại hình rủiro khác vốn có trong mỗi công cụ cụ thể và chuyển rủiro này từ người bán rủiro (người mua sự bảo vệ tín dụng) đến người mua rủi ro. .. rủirotíndụng 1.2.5.3 Kiểm soát rủirotíndụng 1.2.6 Nguyên tắc và quy trình quảntrịrủirotíndụng 1.2.6.1 Nguyên tắc quảntrịrủirotíndụng * Thiết lập một môi trường tíndụng thích hợp * Thực hiện cấp tíndụng lành mạnh * Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tíndụng phù hợp * Đảm bảo quy trình kiểm soát đầy đủ với RRTD 1.26.2 Quy trình quảntrịrủirotíndụng a Khởi đầu và. .. Rủiro nội tại + Rủiro tập trung 1.1.2.3 Nguyên nhân của rủirotíndụng a Rủirotíndụng do các nguyên nhân khách quan b Rủirotíndụng do các nguyên nhân xuất phát từ phía ngânhàng c Rủirotíndụng xuất phát từ phía khách hàng vay vốn 1.1.2.4 Ảnh hưởng của rủirotíndụng a Đối với Ngânhàng thương mại b Đối với hệ thống ngânhàng d Đối với nền kinh tế e Trong quan hệ kinh tế đối ngoại 1.2 Quản . trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương 68 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải. TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ N NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG 95 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng và hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp