Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
351,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THỦY HUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAMCHINHÁNHTÂYHỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THỦY HUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAMCHINHÁNHTÂYHỒ Chuyên ngành: Tài chính vàNgânhàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VŨ THẮNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUYĐỘNGVỐN CỦA NHTM 6 1.1. Huyđộngvốn của NHTM. 6 1.1.1. Khái niệm. 6 1.1.2. Vai trò của huyđộng vốn. 7 1.1.3. Các hình thức huyđộng vốn. 9 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới huyđộng vốn. 19 1.2. Kinh nghiệm huyđộngvốn của một số NHTM nước ngoài tạiViệtNam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTẠI NHNo&PTNT VIỆTNAM – CHINHÁNHTÂYHỒ 29 2.1. Khái quát về NHNo&PTNT ViệtNam – ChinhánhTây Hồ. 29 2.1.1. Lịch sử hình thành vàphát triển. 29 2.1.2. Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ. 32 2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh chinhánhTây Hồ. 34 2.2. Quy mô và cơ cấu vốnhuyđộngtạichinhánh NHNo&PTNT TâyHồ 48 2.3. Phân tích thực trạng huyđộngvốntạichinhánh NHNo&PTNT TâyHồ 57 2.3.1. Các hình thức huyđộngvốntạichinhánh NHNo&PTNT TâyHồ 58 2.3.2. Lãi suất huy động. 62 2.3.3. Mạng lưới phục vụ cho công tác huyđộng vốn. 63 2.3.4. Nguồn nhân lực. 63 2.3.5. Mức độ thâm niên và uy tín của ngân hàng. 63 2.4. Đánh giá hoạt độnghuyđộngvốntạiChinhánh NHNo&PTNT TâyHồ 64 2.4.1. Kết quả đạt được 64 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. 65 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNG HUYĐỘNGVỐNTẠI NHNo&PTNT VIỆTNAM - CHINHÁNHTÂYHỒ 74 3.1. Phương hướng tăng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ. 74 3.1.1. Bối cảnh hoạt động của NHTM trong những năm tới. 74 3.1.2. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ. 76 3.2. Giải pháp tăng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ. 77 3.2.1. Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các nguồn vốnhuy động, hình thành cơ cấu nguồn vốnhuyđộng hợp lý: 77 3.2.2. Hoàn thiện chính sách lãi suất linh hoạt đối với các nguồn huy động. 84 3.2.3. Mở rộng mạng lưới phục vụ cho công tác huyđộng vốn. 87 3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ngânhàng đặc biệt là các cán bộ làm công tác huyđộng vốn. 87 3.2.5. Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng cáo. 89 3.3. Một số đề xuất kiến nghị 90 3.3.1. Kiến nghị với NgânHàng Nhà Nước 90 3.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT ViệtNam 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiVốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Vốn là cơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế. Một đất nước có tiềm lực vốn mạnh sẽ tạo đà pháttriển kinh tế bền vững. Để tạo vốn cho nền kinh tế, Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như sử dụng các công cụ nợ (phát hành trái phiếu xây dựng tổ quốc, tín phiếu kho bạc, ) hoặc các biện pháp khác như tận thu thuế, vay nợ, khai thác nguồn viện trợ, Hoạt động của hệ thống NHTM được xem là đem lại hiệu quả cao nhất đối với việc tạo vốn cho các hoạt độngpháttriển kinh tế. Bởi các NHTM đóng vai trò trung gian tài chính, tạo ra dòng lưu chuyển tiền tệ thường xuyên và liên tục nhất, là kênh cung cấp vốn nhiều nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất đối với nhu cầu vốn của mọi thành phần kinh tế. Vì vậy, để đảm bảo vốn cho pháttriển kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta, hệ thống NHTM phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi ở cả trong nước và ngoài nước. Mặt khác, vốn lại là cơ sở để ngânhàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Do đó, ngoài vốn ban đầu cần thiết, ngânhàng phải thường xuyên chăm lo tới việc huyđộngvốn nhằm tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Việc làm thế nào để tăng quy mô và chất lượng vốnhuyđộng luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các NHTM Việt Nam. - 2 - NHNo&PTNT ViệtNam – ChinhánhTâyHồ mới thành lập năm 2008. Là một Chinhánh non trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề, lại khai sinh trong giai đoạn có rất nhiều biến động về tình hình kinh tế trong và ngoài nước. Vì thế, để tồn tạivàphát triển, chinhánh NHNo&PTNT TâyHồ luôn xác định và đặt mục tiêu huyđộngvốn lên hàng đầu, do đó công tác huyđộngvốntạiChinhánh đã gặt hái được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại trong công tác huyđộngvốn mà Chinhánh cần khắc phục. Để công tác huyđộngvốntạiChinhánh NHNo&PTNT TâyHồpháthuy hiệu quả đúng với tiềm năng cũng như trên cơ sở tận dụng những lợi thế cạnh tranh sẵn có thì rất cần sự phân tích và đánh giá thường xuyên. Việc đưa ra những nhận định khách quan và tương đối chính xác về thực tế tình hình huyđộngvốntạiChi nhánh, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp thiết thực khắc phục những tồn tại, góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt độnghuyđộngvốntạiChinhánhTây Hồ, tạo đà để Chinhánhpháttriển bền vững là một yêu cầu cấp thiết. Sau một thời gian làm việc tạiChi nhánh, nhận thức được tầm quan trọng của công tác huyđộngvốn trong hoạt động của ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “ Huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – ChinhánhTâyHồ ” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ của mình. - 3 - 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay nước ta đã có rất nhiều các tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hiệu quả huyđộngvốntại các NHTM. Sau đây là một số công trình nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu quả huyđộngvốn từ khách hàng cá nhân tạingânhàng công thương chinhánh Hai Bà Trưng” của thạc sỹ Phạm Thanh Thanh năm 2010. “ Nâng cao hiệu quả huyđộngvốntạingânhàng Techcombank chinhánh Hoàn Kiếm” của thạc sỹ Trần Thị Hoa Mai năm 2008 “ Tăng cường huyđộngvốntạingânhàng thương mại Kỹ thương Việt Nam” của thạc sỹ Hà Thị Huyền năm 2010. Trong các công trình nêu trên các tác giả đều đã nêu lên được thực trạng huyđộngvốntại các ngânhàng trong những giai đoạn mà mình nghiên cứu. Đồng thời mỗi tác giả cũng đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huyđộngvốntại hệ thống NHTM nói chung vàtại các ngânhàng mình chọn nghiên cứu nói riêng. Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì mỗi ngânhàng khác nhau lại có những chiến lược kinh doanh của riêng mình để phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế trên địa bàn. Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay thì NHNo&PTNT chinhánhTâyHồ đã tập trung vào việc huyđộngvốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản và hoạt động tín dụng cho ngânhàng mình. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả huyđộngvốn thì NHNo&PTNT TâyHồ cũng hiểu - 4 - rằng nâng cao chất lượng phục vụ, tiếp thị đến khách hàng là yếu tố cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của NHNo&PTNT TâyHồ hiện chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách tổng thể về huyđộngvốn đựơc công bố. Vì vậy, tác giả xin chọn đề tài “Huy độngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – ChinhánhTâyHồ ” 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích hệ thống hóa cơ sở lý luận về huyđộngvốn của ngânhàng thương mại. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt độnghuyđộngvốn của Chinhánh NHNo&PTNT TâyHồ để tìm hiểu kết quả, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế hoạt độnghuyđộngvốntạiChi nhánh. Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt độnghuyđộngvốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt độnghuyđộngvốntạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam – chinhánhTây Hồ. - Phạm vi nghiên cứu: nội dung nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến huyđộngvốntạiChinhánhTâyHồ trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011. Phạm vi nghiên cứu trong vòng 03 năm do NHNo&PTNT chinhánhTâyHồ mới được thành lập từ tháng 4 năm 2008. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng một cách rộng rãi các phương pháp - 5 - thống kê, mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, … nhằm xem xét, phân tích, đánh giá, luận giải các vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài. Luận văn sử dụng số liệu sơ cấp theo bảng câu hỏi khảo sát trên 1000 khách hàng cá nhân và tổ chức, số liệu thứ cấp là các báo cáo tài chính tạichinhánhTây Hồ. Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp dự báo, chuyên gia để có thể đưa ra những phán đoán liên quan đến tình hình chung và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến công tác huyđộngvốn trong thời gian tới. 6. Những đóng góp mới của luận văn. Luận văn tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về huyđộng vốn, đề xuất các giải pháp thiết thực khắc phục những tồn tại, góp phần hoàn thiện, tăng hoạt độnghuyđộngvốn ở NHNo&PTNT chinhánhTây Hồ. Luận văn có những kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam. 7. Bố cục của luận văn Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu làm 3 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về huyđộngvốn của NHTM Chương 2: Thực trạng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTâyHồ Chương 3: Giải pháp tăng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ. - 6 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUYĐỘNGVỐN CỦA NHTM 1.1. Huyđộngvốn của NHTM. 1.1.1. Khái niệm. Hoạt độnghuyđộngvốn có thể hiểu là hoạt động mà ngânhàng thông qua uy tín và các hoạt động kinh doanh của mình tiến hành huyđộng các nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế trong xã hội, tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho mình, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát… 1.1.2. Vai trò của huyđộng vốn. 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế: Hoạt độnghuyđộngvốn của NHTM góp phần thực hiện chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát 1.1.2.2. Đối với bản thân NHTM: Hoạt độnghuyđộngvốn giúp NHTM mở rộng quan hệ với nhiều đối tượng khách hàng, biết được nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượng khách hàng, từ đó tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, tạo niềm tin đối với khách hàngvà nâng cao uy tín của ngân hàng. Nhờ vậy, tạo điều kiện cho NHTM mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng thị phần, tăng sức cạnh tranh trên thương trường. 1.1.3. Các hình thức huyđộng vốn. 1.1.3.1. Huyđộngvốn qua hình thức nhận tiền gửi: [...]... Châu Á, Châu Phi và Trung Đông, Ngânhàng Hồng Kông – Thượng Hải (HSBC), Ngânhàng ANZ -8- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTẠI NHNo&PTNT VIỆTNAM – CHINHÁNHTÂYHỒ 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT ViệtNam – ChinhánhTâyHồ 2.1.1 Lịch sử hình thành vàpháttriển *Khái quát lịch sử hình thành vàpháttriển NHNo&PTNT ViệtNamNăm 1988, NgânhàngPháttriểnNôngnghiệpViệtNam được thành lập theo Nghị định... đồng, chi m tỷ trọng 10,9% 2.3 Phân tích thực trạng huy độngvốntạichinhánh NHNo&PTNT TâyHồ 2.3.1 Các hình thức huy độngvốntạichinhánh NHNo&PTNT TâyHồ Bao gồm: Huyđộngvốn qua hình thức nhận tiền gửi, huyđộngvốn qua hình thức phát hành kỳ phiếu, huyđộngvốn qua hình thức đi vay, huyđộngvốn qua các hình thức khác 2.3.2 Lãi suất huyđộng Lãi suất huyđộng không phải là thế mạnh của chi nhánh, ... (nay là Chính phủ) Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NgânhàngNôngnghiệpViệtNam thành Ngân hàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthônViệtNam Là ngânhàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngânhàngViệt Nam, ngoài 2.400 chinhánhvà phòng giao dịch, Agribank hiện có 8 công ty trực thuộc, đó là: Công ty cho... TĂNG HUYĐỘNGVỐNTẠI NHNo&PTNT VIỆTNAM - CHINHÁNHTÂYHỒ 3.1 Phương hướng tăng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTâyHồ 3.1.1 Bối cảnh hoạt động của NHTM trong những năm tới ViệtNam đang phải đối mặt với tốc độ lạm phát cao, giữa lúc tăng trưởng suy giảm và tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài Về phía nền kinh tế thế giới thì một số nền kinh tế lớn (Mỹ và EU) sẽ được phục hồi... thành vàpháttriểnChinhánh NHNo&PTNT TâyHồ Theo quyết định số 18/QĐ/HĐQT–NHNN của Hội đồng Bộ trưởng và UBND TP Hà Nội ngày 18/03/1996, Chinhánh NHNo&PTNT TâyHồ trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội được thành lập Tại quyết định số 656/QĐ–NHNN–02 ngày 28/08/1999, Chinhánh NHNo&PTNT TâyHồ được nâng cấp lên thành chinhánh cấp 3 Ngày 8/5/2004, Chinhánh khai trương hoạt độngtại 296 Nghi Tàm – TâyHồ -... quát hoạt động kinh doanh chinhánhTâyHồ 2.1.3.1 Về công tác huyđộngvốn Tổng nguồn vốn đến 31/12/2011 đạt 1.408 tỷ đồng Trong đó, nguồn vốn nội tệ là 1.258 tỷ đồng, nguồn vốn ngoại tệ quy đổi là 150 tỷ đồng (USD là 7,6 triệu USD, EUR là 245 ngàn EUR) * Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTây Hồ: - Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh từ vốnhuy động: Năm... ngânhàng -7- * Hành lang pháp lý * Tình hình kinh tế – xã hội trong và ngoài nước * Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền 1.2 Kinh nghiệm huyđộngvốn của một số NHTM nước ngoài tạiViệtNam Các NHTM ViệtNam có thể học tập một vài kinh nghiệm huyđộngvốn có hiệu quả của một số ngânhàng nước ngoài như: Ngânhàng Standard Chartered – Ngânhàng dẫn đầu tại Châu Á, Châu Phi và Trung Đông, Ngân. .. từ hoạt động huyđộngvốn là – 60,4 tỷ đồngNăm 2010, đạt 10,1 tỷ đồng Sang đến năm 2011, đạt 15 tỷ đồng - Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốnhuy động: Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốnhuyđộng là – 4,43% Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốnhuyđộng của chinhánh đạt 0,75%, Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,07% - Chi phí huyđộngvốn bình quân: Năm 2009 :chi phí huyđộngvốn bình... Giải pháp tăng huyđộngvốntại NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTâyHồ 3.2.1 Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các nguồn vốnhuy động, hình thành cơ cấu nguồn vốnhuyđộng hợp lý 3.2.2 Hoàn thiện chính sách lãi suất linh hoạt đối với các nguồn huyđộng 3.2.3 Mở rộng mạng lưới phục vụ cho công tác huyđộngvốn - 18 - 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ngânhàng đặc biệt là các... NHNo&PTNT Quảng An Ngày 10/4/2008 ChinhánhTâyHồ trở thành chinhánh cấp I, trực thuộc NHNo&PTNT ViệtNam 2.1.2 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT ViệtNam – chinhánhTâyHồ Tính đến thời điểm 31/12/2011 tổng số cán bộ được biên chế là 85 lao động, trong đó: 15 cán bộ quản lý, 70 cán bộ Bộ máy tổ chức của ChinhánhTâyHồ được chia thành nhiều phòng, ban bao gồm 7 phòng nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch trực thuộc . HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG. đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Là ngân hàng thương mại hàng. Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. *Khái quát lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam