1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

huy động vốn của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt

18 463 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 706,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NHÃ TRÂN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NHÃ TRÂN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HOÀNG NGA Đà Lạt - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thương mại 5 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 7 1.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng 10 1.2.1.1 Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 11 1.2.1.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng 11 1.2.1.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán, năng lực cạnh tranh và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường 12 1.2.2 Vốn huy động trong ngân hàng thương mại 13 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu 13 1.2.2.2 Vốn nợ 14 1.2.2.3 Vốn khác 19 1.2.3 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 19 1.2.3.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn 20 1.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại . 30 1.3.1 Nhân tố chủ quan 30 1.3.2 Nhân tố khách quan 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CN ĐÀ LẠT 35 2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Đà Lạt 35 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 36 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Lạt 36 2.1.3.1 Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ 37 2.1.3.2 Phòng kế toán 38 2.1.3.3 Phòng quan hệ khách hàng 38 2.1.3.4 Phòng hành chính nhân sự 38 2.1.3.5 Phòng ngân quỹ 38 2.1.3.6 Tổ kiểm tra nội bộ 39 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 39 2.1.4.1 Về nguồn vốn 39 2.1.4.2 Về sử dụng vốn 43 2.1.4.3 Công tác thanh toán quốc tế 45 2.1.4.4 Công tác mua bán ngoại tệ 46 2.1.4.5 Công tác ngân quỹ 47 2.2 Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Lạt 48 2.2.1 Cơ cấu vốn theo đối tượng huy động 49 2.2.2 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn 51 2.2.3 Cơ cấu vốn theo loại tiền 56 2.2.4 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 57 2.3 Đánh giá kết quả và hạn chế trong huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt trong những năm vừa qua 59 2.3.1 Những kết quả đạt được 59 2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động huy động vốn 61 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CN ĐÀ LẠT 65 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Ngoại Thương Đà Lạt 65 3.1.1 Mục tiêu phương hướng chung 65 3.1.2 Định hướng cho hiệu quả huy động vốn 66 3.2 Giải pháp nâng cao huy động vốn tại Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt 68 3.2.1 Các giải pháp chính 68 3.2.1.1 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt 68 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn hiện có 70 3.2.1.3 Đa dạng hoá các hình thức huy động 71 3.2.1.4 Thay đổi cơ cấu nguồn vốn 74 3.2.1.5 Xây dựng chiến lược khách hàng 74 3.2.1.6 Một số chương trình giải pháp định hướng đề xuất cụ thể cho chi nhánh 75 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 77 3.2.2.1. Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng tiền gửi 77 3.2.2.2 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng 79 3.2.2.3 Mở rộng mạng lưới hoạt động 81 3.2.2.4 Hệ Thống IT 81 3.2.2.5 Kiểm soát nội bộ 82 3.2.2.6 Quản trị rủi ro trong huy động vốn 83 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Đà Lạt 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi gia nhập WTO, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những sự thay đổi tích cực cả về chất và lượng, có thêm nhiều cơ hội phát triển hơn và đối đầu với cuộc cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu. Vì vốn là nhân tố đầu tiên, nhân tố trung tâm, lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM, đồng thời là nhân tố quyết định đến mọi hoạt động của các hoạt động kinh tế nói chung và của ngân hàng thương mại nói riêng. Xuất phát từ việc nhận thức được vai trò quan trọng của vốn huy động, trong những năm gần đây, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Đà Lạt đã có những kế hoạch thu hút vốn dài hạn và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó khăn chung trong công tác huy động vốn. Vì vậy nâng cao hiệu quả huy động vốn là vấn đề được Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Đà Lạt hết sức quan tâm trong thời gian sắp tới. Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động, lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, tôi chọn đề tài « Huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Đà Lạt» làm đề tài nghiên cứu. Thông qua việc xem xét, nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương CN Đà Lạt. 2. Tình hình nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu của các tác giả đã được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng như: - Năm 1997, Ngân hàng nhà nước Việt Nam xuất bản “Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, với nhiều tác giả . - Hà Thị Sáu: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong dân”, - Đề án huy động vốn trong dân cư (Ngày 08/6/2004) của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Văn Lâm: “Vốn và đầu tư vốn của các tổ chức tín dụng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”, Tạp chí Ngân hàng tháng 2/2006. - Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế của Trần Đức Thuấn về Huy động vốn để phát triển kinh tế ở Đà Nẵng . Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tuy phong phú, đa dạng nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và trùng lắp với đề tài: « Huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt». Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, bản thân tôi lựa chọn đề tài này để đi sâu nghiên cứu, góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác thu hút vốn huy động để phát triển hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương nói chung và của Vietcombank chi nhánh Đà Lạt nói riêng. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt giai đoạn 2007-2011. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt giai đoạn 2012-2015. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt trong những năm gần đây và chiến lược đến năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu đề tài là: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh …Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, bằng phương pháp thống kê và so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, luận văn cho thấy những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động huy động vốn. - Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển, rút ra nguyên nhân và tìm hướng giải quyết. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống lại lý luận về hiệu quả huy động vốn ở các ngân hàng thương mại. - Luận văn đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động huy động vốn và hiệu quả huy động vốn tại VCB CN Đà. Từ đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Đà Lạt trong giai đoạn 2012-2015. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương Chƣơng 1: Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt. CHƢƠNG 1: HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1.1 Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trung gian tài chính huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính số tiền đó cho các cá nhân và tổ chức vay lại . Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh một hàng hoá đặc biệt đó là “vốn - tiền”, trả lãi huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của NHTM. Đặc trưng quan trọng nhất của NHTM là trung gian tài chính, sản phẩm là dịch vụ tài chính nên có tính chất dễ thay đổi, dễ bị bắt chước, không có bản quyền. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại NHTM cung cấp tất cả các dịch vụ ngân hàng cho công chúng và các tổ chức trong nền kinh tế. Dưới đây là một số hoạt động cơ bản của NHTM: - Hoạt động Huy động vốn: Nhận tiền gửi, ngoài nhận tiền gửi là nguồn vốn chính thì ngân hàng còn huy động vốn bằng cách đi vay các tổ chức tín dụng, vay NHTW, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu… - Hoạt động Sử dụng vốn : ngân quỹ, cho vay, đầu tư - Cung cấp các dịch vụ: Dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ cho thuê két, ủy thác, bảo hiểm, môi giới, đầu tư chứng khoán, cung cấp tài khoản giao dịch và thanh toán, thông tin tư vấn 1.2 Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại 1.2.1 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng Giữ vai trò quyết định đến sự phát triển lâu dài và vững chắc nền kinh tế. 1.2.1.1 Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 1.2.1.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng 1.2.1.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán, năng lực cạnh tranh và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường 1.2.2 Vốn huy động trong Ngân hàng Thương Mại 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cũng như cho sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ mới của NHTM. Đặc điểm: là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng. 1.2.2.2 Vốn nợ Vốn nợ là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của nguồn vốn nợ là tài sản thuộc sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu. 1.2.2.3 Vốn khác Thông qua quá trình làm trung gian thanh toán, các dịch vụ đại lý, dịch vụ ủy thác 1.2.3 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. 1.2.3.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn: 4 Dưới góc độ là ngân hàng thì hiệu quả huy động vốn được hiểu là huy động vốn phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn cho ngân hàng, chi phí huy động thấp và huy động vốn phải có khả năng tích hợp với dịch vụ mà ngân hàng đưa ra. 1.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn: - Các chỉ tiêu định lượng: chỉ tiêu tỷ trọng vốn nợ /vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu tổng tiền gửi/ tổng vốn nợ huy động, chỉ tiêu kỳ hạn huy động vốn, chỉ tiêu tổng dư nợ / tổng vốn huy động…Các chỉ tiêu này có ý nghĩa trong việc cân đối nguồn vốn , phát hiện tiềm năng và sự thiếu hụt để kịp thời đẩy mạnh công tác huy động vốn theo từng tiêu chí, theo cơ cấu cho vay của ngân hàng. - Các chỉ tiêu định tính: độ hài lòng của khách hàng, sự đa dạng trong huy động vốn, đảm bảo an toàn vốn huy động, khả năng mở rộng địa bàn và phát triển hoạt động, mức độ thuận tiện và lợi ích của khách hàng tiền gửi 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan bao gồm các nhân tố bên trong nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng, chiến lược với nhóm nhân tố này là xác định và phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Nhóm nhân tố này bao gồm : uy tín, kênh phân phối và công nghệ của ngân hàng, lãi suất huy động của ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đưa ra và đội ngũ cán bộ của ngân hàng… 1.3.2 Nhân tố khách quan Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng. Đối với nhóm nhân tố này ngân hàng cần thích ứng một cách tốt nhất, nó bao gồm : môi trường kinh tế chính trị xã hội , các nhân tố pháp lý, sự chỉ đạo của ngân hàng mẹ, tâm lý tập quán của khách hàng… CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ LẠT 2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Đà Lạt 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Đà Lạt tiền thân là chi nhánh cấp II của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh từ 22/04/2004 là chi nhánh thứ 53 5 trên phạm vi toàn quốc và là chi nhánh đầu tiên của Vietcombank nằm ở tỉnh Lâm Đồng. Năm 2006 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt chính thức được chuyển thành chi nhánh trực thuộc Trung Ương của Vietcombank. Trụ sở chính tại địa chỉ số 01 Lê Hồng Phong – Phường 4 – Thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng . 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Lạt gồm 5 phòng nghiệp vụ, 1 tổ kiểm tra và 2 phòng giao dịch trực thuộc. Tổng số cán bộ công nhân viên trong hệ thống là 86 người trong đó có 75 người ký hợp đồng chính thức, 11 người thử việc. Trong đó: Ban giám đốc Chi nhánh là 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Các Trưởng phó phòng là 13 người - Các cán bộ là 62 cán bộ công nhân viên. 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Lạt 2.1.3.1 Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ 2.1.3.2 Phòng kế toán 2.1.3.3 Phòng quan hệ khách hàng. 2.1.3.4 Phòng hành chính nhân sự. 2.1.3.5 Phòng ngân quỹ. 2.1.3.6 Tổ kiểm tra nội bộ. 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.4.1 Về nguồn vốn Năm 2009 NHNT CN Đà Lạt đạt được kết quả khả quan, đặc biệt là công tác huy động vốn. Năm 2009 với tổng nguồn vốn là 638.5 tỷ quy đồng tăng 78.25% so với năm 2008 trong đó 275 tỷ VND, bằng 181% so với năm 2008 và 21.5 triệu USD so với năm 2008. Trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và có kỳ hạn luôn được duy trì ở tỷ lệ khá cao, đạt gần 90% tổng nguồn huy động. Đến 31/12/2010 kết quả huy động vốn của chi nhánh đạt 913 tỷ quy đồng tăng 43% so với cùng kỳ năm 2009 và đạt 111% kế hoạch được giao năm 2010. Trong đó huy động bằng VND đạt 409 tỷ VND, tăng 34% so với cùng kỳ 2009 và huy động bằng USD đạt 31.3 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ 2009. 2.1.4.2 Về sử dụng vốn Năm 2009 tổng dư nợ đạt 418 tỷ tăng 13% so với năm 2008, trong đó dư nợ VND là 277 tỷ, dư nợ USD là 10.93 triệu USD. Dư nợ ngắn hạn là 369.3 tỷ quy đồng, tăng 15% so với 2008, dư nợ trung và dài hạn là 49 tỷ quy đồng. Năm 2010 khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại chi nhánh là 110 khách hàng, tính đến 31/12/2010 Tổng dư nợ đạt 477 tỷ quy đồng,tăng 14% so với 2009 trong đó : Dư nợ VND đạt 314 tỷ và ngoại tệ đạt 10.1 triệu USD. Dư nợ ngắn hạn đạt 421 tỷ quy đồng, tăng 14% so với 2009 và dư nợ trung, dài hạn là 56 tỷ quy đồng, tăng 9% so với 2009. Năm 2011 với tổng dư nợ đạt 1,044 tỷ quy đồng, tăng 118.8% so với năm 2010 với dư nợ VND là 596.4 tỷ đồng tăng 89% so với năm 2010 và dư nợ USD là 27.78 triệu USD, tăng 175% so với năm 2010. Bảng 2.1: Tình hình dƣ nợ tại Chi nhánh NHNT Đà Lạt Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 Tổng dƣ nợ Tỷ quy đồng 370 418 477 1044 -Dư nợ VND Tỷ đồng 245.7 277 314 596.4 -Dư nợ USD Triệu USD 9.59 10.93 10.1 27.78 Tổng Dƣ nợ thời Tỷ quy đồng 370 418 477 104.4 [...]... kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đà Lạt Tuy nhiên, do hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đà Lạt nói riêng là một hoạt động rất phức tạp và nó vừa mang tính khoa học vừa mang 12 tính nghệ thuật Vì vậy, ngoài một số kết quả đóng góp của luận văn, còn nhiều vấn đề đòi hỏi tiếp tục... các TCKT 2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng trưởng trong cơ cấu tài sản nợ Nguồn vốn huy động được sử dụng trong hoạt động kinh doanh chi m tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trong dân cư, mở rộng mạng... tranh của thị trường, lãi suất huy động có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn về quy mô và cơ cấu nguồn vốn Việc tăng hay giảm lãi suất huy động vốn của chi nhánh tuỳ thuộc vào chi n lược kinh doanh ngân hàng NHNT VN cũng như NHNT Đà Lạt nên sử dụng hệ thống lãi suất tiền gửi như một công cụ quan trọng trong việc huy động và thay đổi quy mô nguồn vốn Lãi suất huy động vốn của ngân hàng. .. Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam cần: Tăng cường tính tự chủ cho NHNT CN Đà Lạt Cần có chế độ khen thưởng rõ ràng Mỗi khi đưa ra các chính sách mới thì cần tìm hiểu rõ ràng đặc điểm riêng của từng chi nhánh KẾT LUẬN Nội dung của luận văn đã tập trung vào hoàn thành việc phân tích thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đà Lạt trong những... tỷ quy đồng 3.1.2 Định hướng cho hiệu quả huy động vốn VCB CN Đà Lạt luôn xác định huy động vốn VND, huy động dân cư là trọng tâm Đẩy mạnh huy động vốn từ tổ chức kinh tế, giữ vững nguồn vốn ngoại tệ, tiếp tục phát huy thế mạnh trong quan hệ đối ngoại để huy động vốn từ thị trường bên ngoài Về sản phẩm, NHNT Đà Lạt tiếp tục triển khai các chương trình huy động vốn cá nhân, các sản phẩm có tính gối đầu... Tổng thu ngoài lãi Tổng chi trả lãi Tổng chi ngoài lãi Thu nhập (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại NHNT CN Đà Lạt) 2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Chi nhánh Đà Lạt 2.2.1 Cơ cấu vốn theo đối tượng huy động Trong huy động vốn, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng dần qua từng năm làm nguồn vốn huy động tăng, chi m giữ vai trò chủ đạo,... tự động, Điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên chưa thuận lợi Công nghệ ngân hàng áp dụng trong việc cung ứng các dịch vụ cho khách hàng chủ yếu vẫn là thủ công và trực tiếp Tiền gửi của các tổ chức kinh tế quốc doanh và dân cư còn ít CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CN ĐÀ LẠT 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Đà Lạt. .. biến hết sức phức tạp, mục tiêu của Ngân hàng Ngoại Thương nói chung cũng như của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Đà Lạt nói riêng không nằm ngoài việc hướng tới khách hàng, đó là nhanh hơn trong xử lý tác nghiệp, cao hơn về chất lượng dịch vụ và gần hơn với khách hàng thông qua mạng lưới giao dịch rộng lớn Cụ thể, năm 2012 NHNT CN Đà Lạt phấn đấu đạt tốc độ tăng huy động vốn 30.30%, đạt 1,500 tỷ quy... cho vay Lợi nhuận của các ngân hàng trong năm 2011 giảm đi, giá cổ phiếu của các ngân hàng cũng có nguy cơ giảm theo, nhất là trong bối cảnh hiện nay các ngân hàng phải “đua” nhau tăng lãi suất tiền gửi Vì vậy mà NHNT CN Đà Lạt cũng gặp không ít khó khăn trong công tác huy động vốn giai đoạn này Bảng 2.5 -Tổng nguồn vốn huy động của NHNT CN Đà Lạt Đơn vị : tỷ đồng Năm 2008 Bảng của Lạt) 2.2.2 Doanh... sản phẩm công nghệ cao Về khách hàng, Chi nhánh NHNT Đà Lạt duy trì và tăng cường hơn nữa công tác chăm sóc khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có nguồn vốn gửi lớn và ổn định Về lãi suất, NHNTVN nói chung cũng như CN Đà Lạt nói riêng luôn tuân thủ các quy định của NHNN về lãi suất 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Đà Lạt 3.2.1 Các giải pháp chính . tác hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đà Lạt. Tuy nhiên, do hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đà Lạt nói riêng. về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Đà Lạt 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Đà Lạt tiền thân là chi nhánh cấp II của Ngân hàng TMCP. quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w