1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ví dụ minh họa dự án thủy điện h mun gialai

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Phần A Lí thuyết 2 I Cơ sở lý luận về nội dung thẩm định dự án đầu tư 2 1 Khái niệm 2 2 Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư 2 3 Lý do phải thẩm định dự án 3 4 Vai trò của thẩm định dự án đầu t[.]

Mục lục Phần A: Lí thuyết I Cơ sở lý luận nội dung thẩm định dự án đầu tư Khái niệm: 2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư: Lý phải thẩm định dự án: Vai trò thẩm định dự án đầu tư: * Vai trò nhà đầu tư: * Vai trò đối tác đầu tư định chế tài chính: * Vai trò nhà nước: II Nội dung thẩm định dự án đầu tư .4 Thẩm định khía cạnh pháp lý dự án .4 Thẩm định khía cạnh thị trường dự án Thẩm định khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ dự án Thẩm định phương diện tổ chức quản lý thực dự án .7 Thẩm định khía cạnh tài dự án Thẩm định tiêu kinh tế - xã hội dự án Phần B: Ví dụ minh họa: “Dự án thủy điện H’Mun – GiaLai” 10 Thẩm định nội dung pháp lý dự án gồm có: .10 Thẩm định thị trường dự án .10 Thẩm định kỹ thuật dự án 11 Thẩm định khía cạnh tổ chức, quản lý thực dự án 12 Thẩm định tài dự án 12 Thẩm định khía cạnh xã hội dự án .12 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Phần A: Lí thuyết I Cơ sở lý luận nội dung thẩm định dự án đầu tư Khái niệm: Thẩm định dự án đầu tư trình áp dụng kỹ thuật phân tích tồn diện nội dung dự án thiết lập theo trình tự hợp lý theo tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để đến kết luận xác hiệu tài chính, hiệu kinh tế xã hội môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển chủ đầu tư quốc gia Như thẩm định dự án đầu tư trình giải cơng việc sau: - Rà sốt lại toàn nội dung dự án lập có đầy đủ hay khơng? Nếu cịn thiếu u cầu chủ đầu tư bổ sung theo qui định - So sánh cách có hệ thống tiêu dự án với tiêu chuẩn mà nhà đầu tư kỳ vọng - Kết luận dự án có đầu tư hay không? Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư: Mục tiêu thẩm định dự án xác định giá trị thực dự án sở so sánh với tiêu chuẩn chấp nhận với dự án thay khác Giá trị thực dự án đầu tư thể mặt sau: - Sự phù hợp mục tiêu dự án với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, quốc gia hay mục tiêu nhà đầu tư xác định - Về kỹ thuật công nghệ dự án có phù hợp với trình độ yêu cầu sử dụng ngành thời kỳ triển khai thực dự án hay không? Mức độ chấp nhận môi trường, xã hội để đảm bảo an toàn cho người hoạt động khác khu vực có dự án Sự phù hợp yêu cầu sản xuất sản phẩm nhà đầu tư - Khả tài chính, nguồn cung ứng yếu tố đầu vào, khả trình độ quản lý để vận hành trang thiết bị… nhà đầu tư - Lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư cho quốc gia Tóm lại giá trị đích thực dự án thể tính chất sau: tính pháp lý, tính hợp lý, tính thực tiễn tính hiệu Lý phải thẩm định dự án: a- Nhằm lựa chọn dự án tốt ngăn chặn dự án hiệu Dự án hiệu dự án làm tiêu hao nguồn lực lãng phí vốn đầu tư, mà nguồn lực ln khan có chi phí hội nó, vốn đầu tư không sử dụng tốt gây tổn thất cho nhà đầu tư cho kinh tế ngược lại dự án tốt dự án sử dụng có hiệ nguồn lực làm tăng giá trị tài sản cho nhà đầu tư, gia tăng cải cho xã hội b- Xem thành phần dự án có phù hợp với bối cảnh chung khu vực mà dự án đầu tư mục tiêu dự án có hướng đến hay khơng? Sự phù hợp chi phí bỏ lợi ích đạt Cần phải đánh giá cách đầy đủ thành phần chứa đựng nội dung phân tích dự án: thị trường, kỹ thuật – công nghệ, nhân quản lý, tài chính, kinh tế, ngân sách, rủi ro, suất chiết khấu, pháp lý liên quan đến việc hình thành triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh dự án tương lai môi trường đầu tư bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi c- Để nhận dạng rủi ro xuất dự án triển khai thực Việc nhận dạng rủi ro mà dự án phải đương đầu vào nguồn rủi ro gắn liền với môi trường hoạt động dự án: môi trường kinh tế, mơi trường trị, mơi trường luật pháp, mơi trường xã hội… rủi ro giảm lợi ích gia tăng chi phí dự án ảnh hưởng xấu đến kết cuối dự án d- Để chủ động có biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho dự án Có thể thực hợp đồng bảo hiểm để chuyển giao rủi ro, cịn rủi ro thị trường quan tâm đến biện pháp thâm nhập thị trường biện pháp Marketing thích hợp để giữ khách hàng cũ thu hút khách hàng để đối phó với đối thủ cạnh tranh Vai trị thẩm định dự án đầu tư: * Vai trò nhà đầu tư: - Thấy nội dung dự án có đầy đủ hay cịn thiếu sai sót nội dung nào, từ có để chỉnh sửa bổ sung cách đầy đủ - Xác định tính khả thi mặt tài chính, qua biết khả sinh lời cao hay thấp - Biết rủi ro xảy tương lai, từ nhà đầu tư chủ động có giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cách thiết thực có hiệu * Vai trị đối tác đầu tư định chế tài chính: - Là để định có nên góp vốn hay khơng? - Biết mức độ hấp dẫn hiệu tài để an tâm lựa chọn hội đầu tư tốt cho đồng vốn mà bỏ - Biết khả sinh lời dự án khả tốn nợ từ định hình thức cho vay mức độ cho vay nhà đầu tư - Biết tuổi thọ dự án để áp dụng linh hoạt vấn đề lãi suất thời hạn trả nợ vay * Vai trò nhà nước: - Biết khả mức độ đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá xác có sở khoa học ưu nhược điểm dự án để từ có ngăn chặn dự án xấu bảo vệ dự án tốt không bị loại bỏ - Có để áp dụng sách ưu đãi nhằm hỗ trợ nhà đầu tư II Nội dung thẩm định dự án đầu tư Thẩm định khía cạnh pháp lý dự án - Sự phù hợp dự án vơi quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.Trường hợp chưa có quy hoạch phải có ý kiến thỏa thuận quan quản lý nhà nước lĩnh vực - Xem xét tư cách pháp nhân lực chủ đầu tư Tư cách pháp nhân lực chủ đầu tư xem xét khía cạnh sau: + Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước giấy phép hoạt động thành phần kinh tế khác + Người đại diện thức, địa liên hệ, giao dịch + Năng lực kinh doanhn thể sở trường uy tín kinh doanh + Năng lực tài thể khả nguồn vốn tự có, điều kiện chấp vay vốn… Đây nội dung xem xét thẩm định dự án.Nếu coi nhẹ hay bỏ qua nội dung gặp khó khăn cho việc thực dự án - Thẩm định phù hợp dự án với văn pháp quy nhà nước, quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi - Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả giải phóng mặt Thẩm định khía cạnh thị trường dự án - Xem xét tính đầy đủ, tính xác nội dung phân tích cung cầu thị trường sản phẩm dự án: + Kết luận khái quát mức độ thỏa mãn cung cầu thị trường tổng thể sản phẩm dự án; + Kiểm tra tính hợp lý việc xác định thị trường mục tiêu dự án; + Đánh giá sản phẩm dự án; + Đánh giá sở dự liệu, phương pháp phân tích, dự báo cung cầu thị trường sản phẩm dự án; + Đánh giá phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm dự án, phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối sản phẩm; Khi đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án cần lưu ý: * Sản phẩm dự án sản xuất có ưu giá cả, chất lượng, quy cách, điều kiện lưu thông tiêu thụ; * Kinh nghiệm uy tín doanh nghiệp quan hệ thị trường sản phẩm - Đối với sản phẩm xuất cần phân tích thêm: + Sản phẩm có khả đạt yêu cầu tiêu chuẩn xuất hay không; + Phải đánh giá tương quan hàng xuất hàng ngoại chất lượng, hình thức bao bì, mẫu mã; + Thị trường dự kiến xuất có bị hạn chế hạn ngạch không; + Đánh giá tiềm xuất sản phẩm dự án; + Cần tránh so sánh đơn giản, thiếu sở dẫn đến lạc quan ưu sản phẩm xuất Thẩm định khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ dự án * Đánh giá công suất dự án - Xem xét yếu tố để lựa chọn công suất thiết kế mức sản xuất dự kiến hàng năm dự án; - Đánh giá mức độ xác cơng suất lựa chọn * Đánh giá mức độ phù hợp công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn: - Việc thẩm định phải làm rõ ưu điểm hạn chế công nghệ lựa chọn Cần ý đến nguồn gốc, mức độ đại, phù hợp công nghệ với sản phẩm dự án đặc điểm Việt Nam; - Cần xem xét phương án chuyển giao kỹ thuật công nghệ, chuyên gia hướng dẫn vận hành, huấn luyện nhân viên chế độ bảo hành, bảo trì thiết bị (đặc biệt công nghệ đưa vào Việt Nam); - Kiểm tra tính đồng với cơng suất thiết bị, công đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên liệu, lượng, tuổi thọ, yêu cầu sủa chữa, bảo dưỡng, khả cung ứng phụ tùng; - Giá phương thức tốn có hợp lý khơng; - Thời gian giao hàng lắp đặt có phù hợp với tiến độ thực dự án không; - Uy tín nhà cung cấp; - Đối với thiết bị nhập khẩu, việc kiểm tra nội dung cần phải kiểm tra thêm mặt như: điều khoản hợp đồng nhập có với luật thơng lệ ngoại thương hay khơng? Tính pháp lý trách nhiệm bên nào? * Thẩm định nguồn cung cấp đầu vào dự án - Xem xét nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án: + Nguồn cung cấp nguyên vật liệu (xa hay gần nơi xây dựng dự án, điều kiện giao thông…) + Phương thức vận chuyển, khả tiếp nhận + Khối lượng khai thác có thỏa mãn cơng suất án khơng Cần ý đến tính thời vụ nguyên vật liệu cung cấp, sách nhập nguyên vật liệu + Giá cả, quy luật biến động giá nguyên vật liệu + Yêu cầu khả đáp ứng chất lượng nguyên vật liệu + Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu - Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu: + Xem xét nhu cầu sử dụng điện, nước, nhiên liệu dự án + Các giải pháp nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu để đảm bảo cho hoạt động dự án với công suất xác định * Xem xét việc lựa chọn địa điểm mặt xây dựng dự án Các dự án đầu tư mới, mở rộng quy mô sản xuất lớn cần phải có phương án địa điểm để xem xét lựa chọn - Đánh giá phù hợp quy hoạch địa điểm: Tuân thủ quy định quy hoạch xây dựng kiến trúc địa phương quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phịng cháy, chữa cháy, quản lý di tích lịch sử - Tính kinh tế địa điểm: + Gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu, nơi tiêu thụ sản phẩm + Tận dụng sở kỹ thuật hạ tầng sẵn có vùng + Các chất phế thải, nước thải độc hại phải qua khâu xử lý gần tuyến thải cho phép - Mặt chọn phải đủ rộng để phát triển tương lai phù hợp với tiềm phát triển doanh nghiệp - Cần xem xét số liệu địa chất cơng trình để từ ước tính chi phí xây dựng gia cố móng - Nếu việc đầu tư địi hỏi phải xây dựng địa điểm cần xem xét kỹ thực thi việc giải phóng mặt bằng, đền bù để ước lượng tương đối chi phí thời gian * Phân tích, đánh giá giải pháp xây dựng: - Giải pháp mặt - Giải pháp kiến trúc - Giải pháp kết cấu - Giải pháp công nghệ tổ chức xây dựng * Thẩm định ảnh hưởng dự án đến môi trường: - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường (Chât thải, tiếng ồn…) - Đánh giá biện pháp bảo vệ môi trường Thẩm định phương diện tổ chức quản lý thực dự án - Xem xét hình thức tổ chức quản lý dự án - Xem xét cấu, trình độ tổ chức vận hành dự án - Đánh giá nguồn lực Dự án: + Số lao động + Trình độ kỹ thuật tay nghề + Kế hoạch đào tạo + Khả cung ứng Thẩm định khía cạnh tài dự án * Thẩm tra mức độ hợp lý tổng vốn đầu tư tiến độ bỏ vốn: - Vốn đầu tư xây dựng: kiểm tra nhu cầu xây dựng hạng mục cơng trình, mức độ hợp lý đơn giá xây dựng - Vốn đầu tư thiết bị: kiểm tra giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt, chi phí chuyển giao cơng nghệ có - Chi phí quản lý khoản chi phí khác: khoản mục chi phí cần ý kiểm tra tính đầy đủ khoản mục - Xem xét chi phí trả lãi vay ngân hàng thời gian thi công - Xem xét nhu cầu vốn lưu động ban đầu (đối với dự án xây dựng mới) nhu cầu vốn lưu động bổ sung (đối với dự án mở rộng bổ sung thiết bị) để dự án sau hoàn thành hoạt động bình thường Việc xác định đắn vốn đầu tư dự án cần thiết, tránh hai khuynh hướng tính cao thấp (cần so sánh suất đầu tư với dự án tương tự) Sau thẩm tra tổng mức vốn đầu tư, cần xem xét việc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực đầu tư Việc cần thiết đặc biệt cơng trình có thời gian xây dựng dài * Thẩm tra nguồn vốn huy động cho dự án - Vốn tự có: khả chủ đầu tư góp vốn, phương thức góp vốn, tiến độ góp vốn - Vốn vay nước ngoài: xem xét khả thực - Vốn vay ưu đãi, bảo lãnh, thương mại: khả năng, tiến độ thực - Nguồn khác Việc thẩm định nội dung cần rõ mức vốn đầu tư cần thiết nguồn vốn dự kiến để sâu phân tích tìm hiểu khả thực nguồn vốn * Kiểm tra việc tính tốn khoản chi phí sản xuất hàng năm dự án - Chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng…; cần xem xét hợp lý định mức sản xuất tiêu hao… Có so sánh định mức kinh nghiệm từ dự án hoạt động - Kiểm tra chi phí nhân công: xem xét nhu cầu lao động, số lượng, chất lượng lao động, đào tạo, thu nhập lao động so với địa phương khác - Kiểm tra phương pháp xác định khấu hao mức khấu hao - Kiểm tra chi phí lãi vay ngân hàng (lãi vay dài hạn ngắn hạn) khoản thuế dự án * Kiểm tra tính hợp lý giá bán sản phẩm, doanh thu hàng năm dự án * Kiểm tra tính xác tỷ suất “r” phân tích tài dự án Căn vào chi phí sử dụng nguồn vốn huy động * Thẩm định dòng tiền dự án * Kiểm tra tiêu đánh giá hiệu tài dự án - Kiểm tra tính tốn, phát sai sót q trình tính tốn - Kiểm tra độ nhạy dự án để đánh giá độ an toàn tiêu hiệu tài xem xét dự án * Kiểm tra độ an tồn tra nghĩa vụ tài ngắn hạn khả trả nợ dự án Thẩm định tiêu kinh tế - xã hội dự án Đánh giá mặt kinh tế quốc gia lợi ích xã hội mà dự án mang lại thông qua việc xem xét tiêu phản ánh hiệu kinh tế xã hội mà dự án mang lại Các tiêu cần kiểm tra đánh gia cụ thể để thấy tác động dự án kinh tế xã hội Các tiêu thường xem xét: số lao động có việc làm từ dự án, số lao động có việc làm tính đơn vị vốn đầu tư, mức giá trị gia tăng phân phối cho nhóm dân cư vùng lãnh thổ, mức tiết kiệm ngoại tệ, mức đóng góp cho ngân sách thông qua khoản thuế, tác động đến phát triển ngành, địa phương vùng lãnh thổ… Đối với dự án mua sắm thiết bị hàng hóa thuộc vốn nhà nước, nội dung thẩm định có đơn giản hơn, chủ yếu vào xem xét rút kết luận vấn đề sau: - Các điều kiện pháp lý - Phân tích, kết luận nhu cầu yêu cầu mua sắm, đổi mới, tăng thêm trang thiết bị, hàng hóa - Phân tích, kết luận quy mơ, cơng suất trang thiết bị cần tăng thêm - Phân tích, kết luận việc lựa chọn công nghệ, thiết bị - Đánh giá tài hiệu dự án, bao gồm kết luận nhu cầu vốn đầu tư, nguồn vốn điều kiện huy động, khả hoàn vốn, khả vay trả, tiêu hiệu kinh tế, tài dự án Đối với dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư dự án phải thẩm định phù hợp dự án đầu tư nhiên phải linh hoạt tùy theo tính chất điều kiện cụ thể dự án, khơng nên q máy móc, áp đặt Phần B: Ví dụ minh họa: “Dự án thủy điện H’Mun – GiaLai” Thẩm định nội dung pháp lý dự án gồm có: + Cơng văn số: 2735/CV-KHĐT ngày 24/6/2005 Bộ công nghiệp thống để liên doanh Công ty TNHH Đầu tư Phát triển điện GiaLai liên doanh với Công ty điện lực phép triển khai nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện H’Mun sông Ayun tỉnh GiaLai + Quyết định UBND tỉnh GiaLai việc phê duyệt báo cáo quy hoạch thủy điện H’Mun số 04/2006/QĐ ngày 8/1/2006 sở thỏa thuận Bộ công nghiệp công văn số 120/CV/NLDK ngày 4/1/2006 + Công văn số: 3319/CV-NLDK ngày 2/7/2006 Bộ công nghiệp việc báo cáo NCKT dự án Thủy điện H’Mun, tỉnh GiaLai + Quyết định số 566/2006/QĐ-UB ngày 22/8/2006 UBND tỉnh GiaLai việc thu hồi đất hoa màu xã Bờ Ngoong, huyện Chư sê, tỉnh GiaLai công ty TNHH đầu tư phát triển điện GiaLai thuê xây dựng nhà máy Thủy điện H’Mun + Quyết định số 1055/2006/QĐ-UB ngày 09/10/2006 việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty + Biên đền bù giải phóng mặt + Quyết định số 07/2006/QĐ-BKHMT Bộ Khoa học môi trường ngày 25/10/2006 việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án thủy điện H’Mun – GiaLai” Nhận xét Ngân hàng: Hồ sơ pháp lý dự án đầy đủ để tiến hành thẩm định dự án 10 Nhận xét sinh viên: Hồ sơ pháp lý dự án đầy đỷ chi tiết, cán thẩm định xác nhận tính hợp lý xác thực hồ sơ Thẩm định thị trường dự án Trong dự án Thủy điện H’Mun Cơng ty đầu tư phát triển điện GiaLai liên doanh với Công ty điện lực Theo định số 709/QĐ-NLDK ngày 3/4/2006 Bộ trưởng Công nghiệp việc hướng dẫn tạm thời nội dung phần tích kinh tế tài đầu tư khung giá mua bán điện dự án Thủy điện” quy định giá bán điện: - Mùa khơ: (2,7-4,7) Uscents/kw giá bán tính cho dự án 628đ/kwh - Mùa mưa: (2,5 – 4,5) Uscents/kw giá bán tính cho dự án 471đ/kwh Theo thỏa thuận công ty điện Việt Nam Công ty điện GiaLai sản lượng điện hàng năm phát hịa lưới điện quốc gia tổng cơng ty mua với giá bình qn 3,6 Uscent/1Kwh chưa có thuế VAT Nhận xét Ngân hàng: Vậy thị trường đầu sản phẩm đảm bảo Nhận xét sinh viên: Cán thẩm định xem xét thị trường đầu sản phẩm dựa hợp đồng ký kết Công ty điện Việt Nam Công ty điện GiaLai xác nhận đầu sản phẩm đảm bảo Thẩm định kỹ thuật dự án - Các thông số kỹ thuật dự án: + Cấp cơng trình: cấp III theo TCVN 285-2002 + Diện tích lưu vực: 890 km2 + Mực nước dân bình thường: 344m + Mực nước chết: 343m + Dung tích tồn bộ: 970.000m3 + Dung tích hữu ích: 340.000m3 + Lưu lượng lũ kiểm tra tần suất P = 0,2% : 4.660m3/s + Lưu lượng lớn qua nhà máy thủy điện: 30,6m3/s + Cột nước tính tốn: 55,3m + Cơng trình đầu nối: Đập tràn đập thực có tọa độ mặt cắt dạng khơng chân không, kết cẫu lõi bê tông bọc bê tông cốt thép 11 + Tuyến lượng gồm: Cống lấy nước, kênh dẫn nối sau cống đến bể áp lực có chiều dài 450m, mặt cắt kênh hình ngang, bể áp lực; đường ống áp lực thép Trạm biến áp phân phối trời 6,3/35KV đường dây tải điện 35KV mạch kép có chiều dài khoảng 32km đấu nối nhà máy với hệ thống điện quốc gia trạm biến áp 110/35/22KV Diên Hồng.Các hạng mục cơng trình nghiên cứu kỹ sở phù hợp với điều kiện tự nhiên, khai thác tối đa lượng tự nhiên đến tuyến cơng tình - Thiết bị cơng nghệ: + Nhà máy chon thiết bị Ấn Độ thiết kế theo tiêu chuẩn châu âu, kích thước trọng lượng gọn nhẹ + Hệ thống điều hành đại tự động hóa theo tiêu chuẩn quốc tế tổ máy công suất vừa nhỏ + Tuổi thọ máy 30 năm bên cung cấp thiết bị bảo dưỡng định kỳ hàng năm theo tiêu chuẩn nhà cung cấp Nhận xét Ngân hàng: Qua phân tích tính tốn cho thấy phương án sử dụng thiết bị Ấn Độ sản xuất có hiệu cao kinh tế tài Nhận xét Sinh viên: Cán thẩm định xem xét chi tiết thông số kỹ thuật dự án từ đưa phương án sử dụng thiết bị dự án cho dự án đạt hiệu cao Thẩm định khía cạnh tổ chức, quản lý thực dự án Do công ty TNHH Đầu tư phát triển điện GiaLai nhà đầu tư có kinh nghiệm đầu tư nhiều dự án trước có kết tốt, việc đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà máy, trình độ kỹ thuật tay nghề ngày nâng cao, Công ty cử số cán chuyên môn sang Ấn Độ để học hỏi kinh nghiệm sử dụng, điều hành tổ máy Nhận xét ngân hàng: Công ty TNHH Đầu tư phát triển điện GiaLai đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, quản lý thực dự án Thủy điện Nhận xét sinh viên: Do Chủ đầu tư người có kinh nghiệm điều hành sản xuất kinh doanh điện nên vấn đề tổ chức quản lý dự án tốt Thẩm định tài dự án Nguồn vốn đầu tư ban đầu Nguồn vốn đầu tư sau thẩm định lại Tổng số 254.839 266.186 12 Vốn tự có 101.760 113.302 Vốn vay NHPT 163.079 152.884 Đơn vị: triệu đồng - Thời hạn vay 144 tháng tính từ 7/2008 đến hết 12/2018 - Thời gian ân hạn 30 tháng từ tháng 7/2008 đến hết tháng 12 năm 2010 thời gian sau thời gian trả nợ gốc Nhận xét Ngân hàng: Nguồn vốn đầu tư ban đầu lập lãi suất NHPT 7,8 % cán thẩm định lại xong lãi suất NH lúc 8,4% kèm theo thay đổi đồng USD lên giá vật tư nên tổng nguồn vốn thẩm định lại có phần chênh lệch so với ban đầu 10 tỷ đồng Cán tiến hành so sánh với dự án Thủy điện tương tự khác thấy mức đầu tư hợp lý so với giá thị trường hành Nhận xét sinh viên: Cán thẩm định xem xét chi tiết, so sánh thay đổi nguồn vốn dự án với dự án thủy điện khác có thay đổi lãi suất, tỷ giá ngoại tệ lên giá vật tư để từ kết luận tính hợp lý nguồn vốn Thẩm định khía cạnh xã hội dự án Dự án thủy điện H’Mun sau hoàn thành đưa vào sản xuất ko đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp mà đem lại hiệu kinh tế xã hội lớn Bổ sung lượng không nhỏ vào lưới điện quốc gia, bù đắp phần thiếu hụt sản lượng điện cho sản xuất tiêu dùng Cùng với việc xây dụng nhà máy, Tỉnh Gia Lai nâng cấp sở hạ tầng địa bàn như: xây dựng giao thơng, điện nước, bưu viễn thơng,… Các cơng trình khơng phục vụ riêng cho nhà máy mà cịn có ảnh hưởng to lớn đến khu vực dân cư lân cận Nhận xét Ngân hàng: Vậy hiệu kinh tế xã hội mà dự án mang lại có ý nghĩa lớn Nhận xét sinh viên: Cán thẩm định xem xét cách khách quan hiệu kinh tế xã hội mà dự án đem lại 13

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w