Chỉ ra các thao tác tư duy của quá trình tư duy ( phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tượng hóa) thông qua một số ví dụ trong chủ đề hình học giải tích trong mặt phẳng

96 4 0
Chỉ ra các thao tác tư duy của quá trình tư duy ( phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tượng hóa) thông qua một số ví dụ trong chủ đề hình học giải tích trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Chủ đề 2 Chỉ ra các thao tác tư duy của quá trình tư duy ( Phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa,[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Chủ đề 2: Chỉ thao tác tư q trình tư ( Phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tượng hóa) thơng qua số ví dụ chủ đề Hình học giải tích mặt phẳng PHÚ THỌ 5/2017 PHÚ THỌ , NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN MỞ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TỐN Mã số: LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tốn - Cơng nghệ , cán bộ, giảng viên trường Đại học Hùng Vương , tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học trang bị đầy đủ kiến thức để thực thành cơng việc nghiên cứu, hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Tình , người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức lý luận tận tình bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm q báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn em HS trường THPT Việt Trì - Phú Thọ, THPT Chuyên Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu nhiên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Tư duy, tư sáng tạo 1.1.1 Tư 1.1.2 Tư sáng tạo .7 1.2 Bài toán mở 10 1.2.1 Các quan niệm toán mở .10 1.2.2 Bài tốn mở góp phần phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực cho học sinh 17 1.3 Thực trạng việc giảng dạy chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường phổ thông .19 1.3.1 Cấu trúc phân phối chương trình nội dung “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” chương trình Trung học phổ thông 19 1.3.2 Những yêu cầu cần đạt dạy chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường Trung học phổ thông 20 1.3.3 Thực trạng việc giảng dạy chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo hướng sử dụng toán mở 22 i 1.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo hướng thiết kế toán mở 24 1.4.1 Thuận lợi 24 1.4.2 Khó khăn .25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN MỞ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” .27 2.1 Định hướng thiết kế toán mở 27 2.1.1 Thiết kế toán mở phải phù hợp với với nội dung chương trình 27 2.1.2 Thiết kế tốn mở phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh 27 2.1.3 Thiết kế toán mở giúp giáo viên sáng tạo tốn đóng nhằm phát triển tư cho học sinh 28 2.2 Thiết kế toán mở dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” 29 2.2.1 Thiết kế toán mở cách yêu cầu thay đổi nhiều giả thiết từ toán cho trước .29 2.2.2 Thiết kế toán mở cách thay đổi yêu cầu tìm kết yêu cầu tìm nhiều kết từ tốn có 39 2.2.3 Thiết kế toán mở cách nêu yêu cầu lập toán .43 2.2.4 Thiết kế toán mở cách nêu yêu cầu tìm nhiều lời giải cho toán 53 2.3 Một số đề xuất việc sử dụng toán mở dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” 56 2.3.1 Sử dụng toán mở trình hệ thống lại kiến thức dạng toán nhằm củng cố kiến thức, kỹ cho học sinh 57 2.3.2 Sử dụng trình sinh hoạt chun đề tổ, nhóm chun mơn giáo viên 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Tổ chức thực nghiệm 70 ii 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 71 3.4.1 Đánh giá định lượng 71 3.4.2 Đánh giá định tính .72 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC PL1 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài toán BTM Bài toán mở GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TDST Tư sáng tạo TH Trường hợp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở tr Trang VTCP Vectơ phương VTPT Vectơ pháp tuyến iv DANH MỤC CÁC HÌNH Các hình Trang Hình Hình 13 Hình 21 Hình 41 Hình 42 Hình 47 Hình 49 Hình 50 Hình 52 Hình 10 52 Hình 11 52 Hình 12 52 Hình 13 53 Hình 14 54 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế hội nhập nước ta phát triển mạnh mẽ việc địi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam khơng lực, tầm vóc tốt mà cịn cần phải có phát triển tồn diện trí tuệ, có ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống làm việc [18] Để đào tạo người không giỏi kiến thức mà chủ động, sáng tạo cơng việc ngồi việc xây dựng nội dung chương trình giáo dục phương pháp giáo dục người giáo viên có vai trị quan trọng Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [1] Từ yêu cầu xã hội việc định hướng đổi phương pháp dạy học môn học nói chung việc đổi cách dạy, cách học mơn Tốn nói riêng u cầu cấp thiết Dạy học BTM cách dạy phát huy tính sáng tạo, cịn rèn luyện cho HS tính chủ động, tính tích cực Ở HS không tham gia giải BT có sẵn mà cịn tham gia vào q trình sáng tạo tập Trong chương trình mơn Tốn phổ thơng nội dung “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” nội dung quan trọng, góp phần phát triển tư cho HS, đặc biệt tư sáng tạo nội dung cầu nối để HS tìm thấy liên hệ Hình học Đại số, Giải tích Các BT nội dung thường xuyên xuất đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng chọn HSG… mức độ vận dụng cao tính sáng tạo Nội dung “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” đưa vào chương III sách giáo khoa Hình học lớp 10 chương trình nâng cao Thực tế cho thấy, việc thiết kế sử dụng BTM dạy học mơn Tốn nói chung dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” nói riêng chưa quan tâm mức Đã có số báo luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập đến BTM chưa có cơng trình đề cập đến việc khai thác sử dụng BTM dạy học nội dung “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” Vì lí đây, chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế sử dụng toán mở dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số hướng thiết kế cách thức sử dụng BTM dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc thiết kế sử dụng BTM dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” cho HS giỏi mơn Tốn Giả thuyết khoa học Nếu GV thiết kế sử dụng hợp lý BTM dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” phát huy tính sáng tạo,

Ngày đăng: 29/03/2023, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan