Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Liên hiệp các Hội Khoa họcvà Kỹ thuật Việt Nam Viện Nghiêncứu Đào tạo và T vấn Khoa học Công nghệ Báo cáo nghiệm thu đề tài NghiêncứumộtsốtácdụngsinhhọccủaFlavonoitchiếtXuấttừlánhãn ( Dimocarpus Longan Lour.) vàlávải(Litchichinensis sonn.) 7508 15/9/2009 Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Tóm tắt thông tin về đề tài Các ký hiệu viết tắt trong đề tài Mở đầu 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cây vải thiều 1.2. Cây nhãn cùi 1.3. Nhóm hợp chất Flavonoit 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. Đối tượng nghiêncứu 2.1.1. Đối tượng thực vật 2.1.2. Đối tượng động vật 2.2. Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Chiếtxuấtvà định lượng Flavonoit tổng số theo phương pháp của B.C. Talli 2.2.2 Phân tích thành phần Flavonoit bằng sắ c ký lớp mỏng, phổ quét và quang phổ hấp phụ tử ngoại. 2.2.3 Xác định hoạt độ peroxydaza trong máu theo E. C. Xavron 2.2.4 Xác định hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các chế phẩm flavonoit thông qua quá trình peroxy hóa lipit tế bào gan chuột theo phương pháp của C. G. Blagodorov và cộng sự 2.2.5 Nghiêncứutácdụng bảo vệ gan của chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláVảivàláNhãn 2.2.6 Nghiêncứutácdụng kháng khuẩn của các chế phẩm Flavonoit 2.2.7 Xác định độc tính cấp củ a các chế phẩm Flavonoit theo phương pháp của A. Wallace Hayes 2.2.8 Bào chế, phân tích, kiểm nghiệm và xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm chức năng Agot – G (sản phẩm có sử dụng chế phẩm FlavonoittừláNhãn – FN) 2.2.9 Khảo sát tácdụng bảo vệ gan của sản phẩm Agot – G khi gây độc gan chuột bằng Ethanol 2.2.10 Nghiêncứu ảnh hưởng của sản phẩm chức năng Agot – G lên hoạt độ củamộtsố enzym tiêu hoá tuyến tuỵ chó (Amylaza, lipaza, proteaza) 2.2.11 Xác định độc tính cấp của sản phẩm chức năng Agot – G theo Trang 1 3 4 6 6 6 7 19 19 19 19 19 20 21 22 22 23 24 25 26 26 27 31 phương pháp của A. Wallace Hayes 2.2.12 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinhhọc 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. CÁC NGHIÊNCỨU VỀ HOÁ HỌCCỦA CÁC CHẾ PHẨM FLAVONOIT 3.1.1. Chiếtxuấtvà định lượng Flavonoit tổng sốtừláNhãnvàláVải 3.1.2. Phân tích thành phần Flavonoit tổng số thu được bằng sắc ký lớp mỏng và phổ tử ngoại. 3.1.3. Khảo sát test chống oxy hoá của các chế phẩm FN, FN T , FV, FV T thông qua hiệu lực kìm hãm phản ứng oxy hoá indigocarmin của enzym peroxydase máu người. 3.2 NGHIÊNCỨUTÁCDỤNGSINHHỌC 3.2.1 Nghiêncứutácdụng chống oxy hoá (Antioydant)của các chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláNhãnvàlá Vải. 3.3.2 Nghiêncứutácdụng kháng khuẩn của chế phẩm FV và FN 3.3.3 Nghiêncứu độc tính cấp của chế phẩm FV và FN 3.3.4. Nghiêncứutácdụng bảo vệ gan của chế phẩm FN và FV 3.3. KIẾN NGHỊ VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM FLAVONOITCHIẾTXUẤTTỪLÁNHÃN (FN) VÀTỪLÁVẢI (FV) 3.3.1 Nghiêncứu sử dụng chế phẩm FN để hình thành sản phẩm Agot – G. 3.3.2 Nghiêncứu ảnh hưởng của chế phẩm Agot - G lên hoạt động của các enzym tiêu hoá tuyến tuỵ chó (amylaza, lipaza, proteaza) 3.3.3 Nghiêncứutácdụng bảo vệ gan của sản phẩm Agot – G trên chuột gây độc gan bằng Ethanol 3.3.4 Thử độc tính cấp của sản phẩm chức năng Agot – G 3.3.5 Phân tích, kiểm nghiệm và xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm chức năng Agot – G (sản phẩm có sử dụng chế phẩm FlavonoittừláNhãn – FN) 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo 31 32 32 32 34 38 40 40 43 44 46 53 54 55 58 60 62 67 71 1 TÓM TẮT THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: “Nghiên cứumộtsốtácdụngsinhhọccủa các hợp chất FlavonoitchiếtxuấttừláNhãn(DimocarpusLongan Lour) vàláVải(LitchiChinensis Sonn) ” 2. Cơ quan quản lý đề tài: Liên hiệp các hội khoa họcvà kỹ thuật Việt Nam Địa chỉ: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3. Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu, Đào tạo vàTư vấn khoa học công nghệ Địa chỉ: Số 201 A – B, phố Đội Cấn, quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: (04) 37222233 Fax: (04) 37222277 4. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Thị Kim Nhung Chức vụ: Phó Viện tr ưởng Viện Nghiên cứu, Đào tạo vàTư vấn khoa học công nghệ Địa chỉ: Số 9, phố Đội Cung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (04) 39761106 5.Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu, hướng tới khai thác và ứng dụng các hợp chất FlavonoitchiếtxuấttừláVảivàláNhãn làm nguyên liệu mới dùng trong lĩnh vực Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. 6. Nội dung chính của đề tài: gồm 3 phần Phần 1 : Chiết xuất, định lượng và phân tích thành phần hoá họccủa các chất Flavonoit thu nhận được từ các nguyên liệu làlá Nhãn, láVải tươi và khô. Phân tích sàng lọc hoạt tính chống oxy hoá của các chế phẩm Flavonoit thu được. Phần 2: Nghiêncứumộtsốtácdụngsinhhọccủa chế phẩm FlavonoittừláVảivàláNhãn -Nghiên cứutácdụng chống oxy hoá -Nghiên cứu về tính an toàn (độc tính cấp) 2 -Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn - Nghiêncứutácdụng bảo vệ gan Phần 3 : Kiến nghị về khả năng ứng dụng các chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláNhãnvàláVải -Nghiên cứu sử dụng chế phẩm FN để hình thành sản phẩm chức năng Agot - G -Nghiên cứumộtsố hoạt tính sinhhọccủa sản phẩm Agot - G (tác dụng bảo vệ gan, ảnh hưởng lên hoạt động các enzym tiêu hoá của tuyến tuỵ, thử độc tính cấp) -Phân tích, kiểm nghi ệm, xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm chức năng Agot- G 7. Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ 05/ 2007 đến 05/ 2009 8. Kinh phí thực hiện - Kinh phí của đề tài được duyệt: 300.000.000 đ (ba trăm triệu đồng) - Kinh phí thực nhận: 258.000.000 đ Trong đó: Năm thứ nhất: 150.000.000 đ Năm thứ hai: 108.000.000 đ [kinh phí được duyệt là 120.000.000đ, trừ 10% (12.000.000đ) chi phí tiết kiệm]. 9. Danh sách cán bộ tham gia đề tài Họ và tên Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho đề tài TS. Đào Thị Kim Nhung Viện nghiên cứu, đào tạo vàtư vấn khoa học công nghệ 16 tháng Ths. Đỗ Thị Gấm - nt - 16 tháng Ths. Trần Thị Hiếu - nt - 8 tháng TS. Hà Việt Sơn - nt - 8 tháng CN. Trần Nam Thái - nt - 8 tháng Ths. Trần Quỳnh Hoa Trung tâm nghiêncứuvà phát triển công nghệ hoá sinh 14 tháng 3 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI FV: chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláVải khô FV T : chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláVải tươi FN: chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláNhãn khô FN T : chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláNhãn tươi TLK: Trọng lượng khô tuyệt đối ASTN: Ánh sáng tự nhiên COOH: Chất chống oxy hoá H Đ: Hoạt độ POL: Quá trình peroxy hoá lipit HTCO: Hoạt tính chống oxy hoá DAM: dialdehyl manonyl. SKLM: Sắc ký lớp mỏng DMSO: Dimethyl sulphoxide MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu ( Minimal inhibitory concentration) MTT: 3 – (4,5 – dimethylthiazol – 2 - yl ) – 2,5 – diphenyl tetrazolium bromide IC 50 : Nồng độ ức chế 50% lượng vi sinh vật (Inhibitory concentration 50%) LD 50 : Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (Lethal dose 50%) AST: Alanin amino transferase ALT: Aspartate amino transferase ACD: dung dịch Axit citrate dextrose 4 MỞ ĐẦU Các hợp chất Flavonoit thiên nhiên có nhiều tácdụngsinh - dược học giá trị, được phân bố rộng rãi trong thế giới thực vật, ít độc đối với cơ thể đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Việc nghiêncứu về cấu trúc hoá học, các đặc điểm lý – hoá – sinhhọcvà khả năng ứng dụngcủaFlavonoit vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống (y dược, thực phẩm, m ỹ phẩm, sinhhọc phân tử) đã trở thành một trường phái mạnh ở nhiều quốc gia phát triển (Mỹ, Anh, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc ). Người ta đã tìm thấy hơn 4000 chất Flavonoit thực vật cùng hoạt tính sinhhọccủa chúng liên quan đến khả năng phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh khác nhau ở người. Năm 2006 Viện Nghiên cứu, Đào tạo vàTư vấn Khoa học Công Nghệ đã công bố công trình nghiêncứu về hoạt tính chống oxy hoá (antioxydant) củaFlavonoit ở 48 cây trồng và cây mọc hoang dại; trong đó láVảivàláNhãnlà những đối tượng nghiêncứu được chọn vào nhóm nguyên liệu có nhiều triển vọng cho việc khai thác và ứng dụng. Cây Vải(LitchiChinensis Sonn) và cây Nhãn(DimocarpusLongan Lour) cùng thuộc họ Bồ hòn Sapindaceae, là những cây ăn quả lâu năm trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Hàng năm, sau mỗi vụ thu hoạch quả (Vải từ tháng 5 → 7, Nhãntừ tháng 8 →10) người trồng cây thường đốn lá để bắt đầu quy trình chăm bón cây cho mùa vụ năm sau. Khối lượng khổng lồ lá bỏ đi có thể trở thành nguồn nguyên liệu rất phong phú nếu được khai thác và sử dụng hợp lý. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục nghiêncứu trên đối tượng này với mong muốn phát hiện mộtsốtácdụngsinhhọccủa các hợp chất FlavonoitchiếtxuấttừláNhãnvàláVả i góp phần hướng tới mục đích chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Những nội dung chính của đề tài Phần 1: ChiếtxuấtFlavonoitvà phân tích hoá học -Chiết xuất, định lượng và thu 4 chế phẩm Flavonoit tổng sốtừláNhãnvàláVải (gồm hai loại lá tươi và khô) 5 -Dùng các phương pháp sắc ký và quang phổ để so sánh, đánh giá sự khác biệt giữa các cặp Flavonoit tách ra từ nguyên liệu tươi và khô. Sơ bộ nhận dạng thành phần Flavonoit chủ yếu (aglycon) của các chế phẩm Flavonoit thu được. -Phân tích sàng lọc hoạt tính chống oxy hoá của các chế phẩm Flavonoit thu được. Phần 2: Nghiêncứumộtsốtácdụngsinhhọccủa chế phẩm FlavonoittừláVảivàláNhãn -Nghiên cứutácdụng chống oxy hoá -Nghiên cứu về tính an toàn (độc tính cấp) -Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn -Nghiên cứutácdụng bảo vệ gan Phần 3 : Kiến nghị về khả năng ứng dụng các chế phẩm FlavonoitchiếtxuấttừláNhãnvàláVải -Nghiên cứu sử dụng chế phẩm FN để hình thành sản phẩm chức năng Agot - G -Nghiên cứumộtsố hoạt tính sinhhọccủa sản phẩm Agot - G (tác dụng bảo vệ gan, ảnh hưởng lên hoạt động các enzym tiêu hoá của tuyến tuỵ, thử độc tính cấp) -Phân tích, kiểm nghi ệm, xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm chức năng Agot- G 6 1. TNG QUAN Tài liệu 1.1. Cây vải thiều Cây Vải thiều có tên khoa họclà Litchi chinensisSonn thuộc họ bồ hòn Sapindaceae. Cây Vải đợc trồng ở khp Việt Nam và còn thấy ở Cămpuchia, Lào, Trung Quốc, Thái Lan, phía bắc ấn Độ. Vảilàmột cây to, có thể cao tới 10 m. Cành thờng mọc ngang, lá kép chẵn, gồm 3 đến 4 đôi lá chét hình mác, hay thuôn dài, hai đầu tù, dai, mặt trên bóng, mặt dới mờ. Hoa mọc thành chuỳ tận cùng, trên cành mang hoa phủ đầy lông nâu nhạt. Hoa không cánh, 5 lá đài dính nhau. Quả hình cầu, vỏ quả khô và mỏng, sần sùi chứa một hạt to bao bọc bởi một áo hạt (cùi vải) trắng, mẫm, nhiều nớc, thơm ngọt và chua, ăn đợc. Quả vải thờng thu hoạch vào tháng 5 -7 dùng ăn tơi hay sấy khô hoặc đóng hộp dùng dần. Hạt vải thái mỏng phơi hay sấy khô dùng làm thuốc với tên lệ chi hạch. Thành phần hoá họccủa cây vải: trong áo hạt (tử y) ta thờng gọi là cùi vải có chất đờng (chủ yếu là glucoza) 66%; protein 1,5%; chất béo 1,4%; vitamin C (trung bình 40mg trong 100g dịch áo hạt); ngoài ra còn có các vitamin A và B (2 loại vitamin này thờng chỉ thấy trong áo hạt tơi, khô thì thờng mất đi); axit xitric. Công dụng: cùi vải đợc dùng để ăn và làm thuốc. áo hạt có vị ngọt, chua, tính bình hay ôn, không có độc, có tácdụng nuôi huyết, làm hết phiền khát, tiêu thũng, chữa những bệnh mụn nhọt. Hạt vải (lệ chi hạch) cũng làmột vị thuốc đợc dùngtừ lâu đời và theo đông y thì lệ chi hạch có vị ngọt, chát, tính ôn, không có độc, có tácdụng tán hàn, thấp kết khí, là thuốc chữa âm nang sng đau (thoát vị), chữa ỉa chảy ở trẻ con. Ngoài ra ngời ta còn dùng hoa, vỏ thân và rễ của cây Vải sắc lấy nớc súc miệng chữa bệnh viêm họng, đau răng. Hạt vải chữa đau dạ dày, ruột non, đau tinh hoàn (sắc uống ngày 6 -10g/ngày); vỏ quả vải chữa đau bụng đi ngoài; lávảidùng trị các vết cắn của động vật. 1.2. Cây Nhn cùi Cây Nhãn cùi có tên khoa họclà Dimocarpus longan Lour thuộc họ bồ hòn Sapindaceae l cây ăn quả lâu năm, đợc trồng và mọc hoang ở khắp nơi trong nớc ta: Hng yên, Phú thọ, Vĩnh phú, Nghệ an Cây nhãn cao 5 -12m, 7 thân gỗ to, cứng, vỏ xù xì, nhiều cành, nhiều lá um tùm, quanh năm xanh tốt. Lá kép lông chim, mọc so le, gồm 5 -9 lá chét, dài 7 -9 cm, rộng 2-4 cm, hình bầu dục dài, mép nhăn. Hoa nhỏ mọc thành chùm, màu vàng nhạt. Mùa hoa tháng 3- 4. Cây trồng từ 4 5 năm thì có quả, mùa quả thờng từ tháng 7 10; quả to bằng hòn bi, hay hơn (đờng kính có khi tới 3 cm), vỏ ngoài hơi nháp, trong có áo hạt mọng bao, bọc một hạt đen nhánh bên trong. Thành phần hoá học : cùi nhãn tơi có các thành phần sau %: nớc 77%; chất béo 0,13 %; protein 1,47%; hợp chất có chứa ni tơ tan trong nớc 20,55%; ngoài ra còn có các vitamin A và B. Cùi nhãn khô chứa nớc 0,85%; chất tan trong nớc 79,77%; chất không tan 19,39% ; tro 3,36%. Trong phần tan trong nớc có chứa glucose 26,91%, saccharose 0,22; hợp chất có ni tơ 6,309%. Hạt nhãn chứa tinh bột, saponin, chất béo và tanin. Lánhãn có chứa quercetin, quercetrin, tanin. Cụng dng: theo y hc c truyn qu nhón cho cựi n hoc em ch bin thnh long nhón; cựi nhón dung cha trớ nh suy gim hay quờn, mt ng, thn kinh suy nhc, yu gan, t kộm, mỏu xu, rong kinh, suy nhc c th; lỏ nhón nga si, cm l nh, st rột, viờm rut, tr mt s bnh ngoi da, cha bnh v thn; v cõy v v qu dựng cha bng, au rng (t tỏn thnh bt hay nu cao dựng); ht qu tr au d dy, thoỏt v, mn nht, bng, chy mỏu (dựng ung hoc bụi ngoi). R thng dựng cha dng chp niu, bch i, thng phong. Các kết quả nghiêncứucủa dự án Khảo sát mộtsố loại cây cỏ giàu Flavonoit có hoạt tính chống oxy hoá - antioxydant cao để định hớng khai thác làm thuốc phòng chữa bệnh do các cán bộ của Viện Nghiên cứu, Đào tạo và T vấn khoa học công nghệ thực hiện, nghiệm thu năm 2006 đã cho thấy trong láVảivàláNhãn tích luỹ khá nhiều các hợp chất Polyphenol, trong đó hàm lợng các hợp chất Flavonoit chiếm một tỷ lệ tơng đối cao; các chế phẩm Flavonoit này có hoạt tính chống oxy hoá (HTCO) rất tốt là tiêu chuẩn cần thiết đối với một hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh dợc. 1.3. Nhóm hợp chất FlavonoitFlavonoitlàmột nhóm hợp chất polyphenol, đa dạng về cấu trúc hóa họcvàtácdụngsinh học. Chúng có hầu hết ở các bộ phận của cây, đặc biệt trong các [...]... Polymer sinh học, các ion kim loại nặng cũng nh khả năng xúc tác cho sự vận chuyển điện tửvà bẫy các gốc tự do (Antioxydant) Những Flavonoit có hoạt tính sinhhọc đợc gọi là Bioflavonoit Dới đây làmộtsố dẫn liệu về tácdụngsinh - dợc học tiêu biểu củaFlavonoit đã đợc công bố trên các kênh thông tin quốc tế (sách chuyên ngành, tạp chí, hội nghị ) 1.3.2 Hoạt tính sinh họccủa Flavonoit ( 1) Tác dụng. .. oxyphenolic và oxycacbonyl của các nhóm peptit để tạo thành liên kết hydro 12 NH CO H O R ( 3) Tácdụng kháng sinh, chống viêm nhiễm Tácdụng chống viêm nhiễm và kháng khuẩn củaFlavonoit đã đợc nhiều công trình nghiêncứu trên thế giới chứng minh Mộtsốtác giả nghiêncứutácdụngcủa 24 anthoxyanin, leucoanthoxyanin và axit phenolic lên Salmonella (vi khuẩn thơng hàn) và thấy có tácdụng kìm hãm rõ rệt Hầu... mới xuất hiện mộtsố công trình nghiên cứucủa trờng Đại học Dợc Hà Nội, Đại học Khoa họcTự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Dợc liệu, Viện Y học Cổ truyền, Viện Nghiêncứu Đào tạo và T vấn KHCN (thuộc Liên hiệp hội) Tuy nhiên, các nghiêncứu còn lẻ tẻ cha có hệ thống; Các nhà nghiêncứuvà sản xuất cha quan tâm đúng mức đến giá trị và tầm quan trọng của. .. chia của vi khuẩn khi có mặt glucoza Tácdụng kháng virut củaFlavonoit cũng đã đợc khẳng định; Chang-Qi Hu và cộng sự đã nghiêncứu khả năng ức chế virut HIV ở các tế bào H9 của 35 Flavonoitchiếtxuấttừ thực vật và tổng hợp - đã thấy rằng các hợp chất có nối đôi ở vị trí C2 = C3 và có nhóm OH ở C6 và C4 thể hiện hoạt tính cao hơn Cơ chế tácdụng kháng sinhcủaFlavonoit còn rất ít đợc nghiên cứu, ... các phơng pháp sắc ký và quang phổ để phân tích Flavonoit, xác định đặc điểm Flavonoit đặc trng của từng loài; sử dụng phơng pháp invitro và invivo trên động vật thực nghiệm để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa củaFlavonoit từng cây nghiên cứu, trên cơ sở đó đã chọn ra 10 loại có triển vọng nhất, trong đó có lávảivàlá nhn c bit láVảivàláNhãnlá những đối tợng đặc biệt giàu Flavonoit, có nguồn... của việc nghiêncứu khai thác nhóm chất này từ thiên nhiên để phục vụ tích cực cho đời sống cộng đồng (có thể sử dụngFlavonoit trong nhiều lĩnh vực nh y - dợc, thực phẩm, mỹ phẩm, hóa công nghiệp) -Công trình nghiên cứucủa Vũ Quỳnh Trang, Trần Thị Long và Nguyễn Quốc Khang (Đại học Khoa họcTự Nhiên) đã chiếtxuất thu các chế phẩm Polyphenol, Flavonoit, Alkaloit củalá cam canh vùng đồng bằng và vùng... nhóm cán bộ khoa họccủa Viện Nghiên cứu, Đào tạo và T vấn Khoa học Công nghệ đã nghiêncứu thành công đề tài "Khảo sát mộtsố loại cây cỏ giàu Flavonoit có hoạt tính chống oxy hóa (antioxydant) cao để định hớng khai thác làm thuốc phòng chữa bệnh" (đề tài cấp Bộ - Liên hiệp hội); Các tác giả đã nghiêncứu có hệ thống về thành phần Flavonoit ở 48 loài cây; định tính, định lợng, chiết xuất, dùng các phơng... vật và con ngời liên quan tới sự phát triển củamộtsố bệnh kể cả ung th Quả và rau tơi giàu vitamin A, C, E, - caroten, Flavonoitvà các thành phần khác đã đợc nghiêncứu nh các nhân tố ngăn ngừa ung th Nhiều mô hình tế bào nuôi cấy và động vật thực nghiệm đã chỉ ra rằng hoạt tính chống ung th mạnh củamộtsố polyphenol gián tiếp thông qua mộtsố cơ chế khác nhau Khi đa ra mộtsố chất Flavonoit vào... còn có các dẫn xuất Izoflavonoit (vòng B nối với vòng C ở vị trí C 3) Neoflavonoit (vòng B nối với vòng C ở vị trí C4 Biflavonoit (2 phân tửFlavonoit liên kết với nhau) -Mỗi vòng A, B, C của phân tửFlavonoit đều có mức độ hydroxyl hóa, methoxyl hóa khác nhau; vì vậy hoạt tính sinh hóa của các Flavonoitvà các chất chuyển hóa của chúng phụ thuộc vào cấu trúc hóa họcvà sự định hớng của các phần tử... đến nội tiết và điều hoà cân bằng sinh họccủa cơ thể - Hỗ trợ cơ thể khi dùng nhiều kháng sinh hoặc sống trong môi trờng có nhiều bức xạ ion - Miễn dịch: kích thích lympho bào sản xuất interferon, chống virut xâm nhập vào cơ thể và kìm hãm sự nhân lên của virut - Giảm đau do tácdụng chống co thắt, giãn cơ trơn Làm giảm các đám xuất huyết nhỏ trong bệnh đái đờng - MộtsốFlavonoit có tácdụng chống . ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của các hợp chất Flavonoit chiết xuất từ lá Nhãn (Dimocarpus Longan Lour) và lá Vải (Litchi Chinensis Sonn) ” 2. Cơ quan quản lý. oxy hoá của các chế phẩm Flavonoit thu được. Phần 2: Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của chế phẩm Flavonoit từ lá Vải và lá Nhãn -Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá -Nghiên cứu về tính. indigocarmin của enzym peroxydase máu người. 3.2 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC 3.2.1 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá (Antioydant )của các chế phẩm Flavonoit chiết xuất từ lá Nhãn và lá Vải. 3.3.2 Nghiên