1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Quyền Bào Chữa Của Bị Can, Bị Cáo Là Người Chưa Thành Niên Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.pdf

193 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Luan van 1 doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 62.38.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2014 NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCVND : Bào chữa viên nhân dân BLHS : Bộ luật hình CCTP : Cải cách tư pháp CTN : Chưa thành niên CQĐT : Cơ quan điều tra CƯQT : Công ước quốc tế HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân NBC : Người bào chữa QBC : Quyền bào chữa QCN : Quyền người THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình TAND : Tịa án nhân dân TNHS : Trách nhiệm hình TGPL : Trợ giúp pháp lý VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VAHS : Vụ án hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phần 3: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 31 1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam 31 1.2 Vai trò đặc điểm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên 42 1.3 Quyền bào chữa người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình nước 66 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 80 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên 80 2.2 Thực tiễn thực quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình 112 CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 137 3.1 Yêu cầu bảo đảm quyền bào chữa cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 137 3.2 Một số giải pháp 143 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (QCN) thành phát triển lâu dài lịch sử, giá trị quý báu văn minh nhân loại thời đại ngày Những giá trị tảng tạo nên QCN là: Nhân phẩm - Tự - Bình đẳng Nhân đạo - Khoan dung Trách nhiệm Đây giá trị vốn có tất văn hóa, quốc tế hóa nhằm bảo vệ đời sống xã hội Trong quyền đó, QCN tố tụng hình (TTHS), có quyền trẻ em việc bảo đảm quyền trẻ em quan trọng việc nghiên cứu làm sáng tỏ giá trị cao quý QCN, quyền nêu quan tâm nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp (CCTP) nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đảng Nhà nước ta khẳng định tâm trị mạnh mẽ việc thực chủ trương triển khai nhiệm vụ CCTP Nghị 08- NQ/TW Bộ trị CCTP tạo chuyển biến tích cực nhận thức cán quan tư pháp, ngành, cấp nhân dân vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác tư pháp Qua đó, hệ thống quan tư pháp củng cố tổ chức máy công tác cán Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử hoạt động bổ trợ tư pháp bước nâng cao Việc bắt, giam giữ xem xét, kiểm tra thường xuyên, công tác xét xử xem xét thận trọng đảm bảo người, tội, pháp luật Sau tám năm thực thi chiến lược CCTP, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhận xét bước đầu trình cải cách thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, hướng tới xây dựng tư pháp “trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người” Tuy nhiên, công tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, vấn đề bảo đảm QCN quyền bào chữa (QBC) bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo người chưa thành niên (CTN) nói riêng cịn có hạn chế, sai sót Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, truy tố, xét xử, bị can, bị cáo người CTN Pháp luật TTHS quy định thủ tục giải vụ án người CTN thực đầy đủ, cụ thể, có vấn đề bảo đảm QBC họ Tuy nhiên, thực tiễn vận dụng xuất phát từ nguyên nhân khách quan, chủ quan nên chất lượng điều tra, truy tố, xét xử nhiều hạn chế, chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ, cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, dẫn đến việc giải vụ án không đạt hiệu cao quyền lợi ích hợp pháp người CTN bị xâm hại, chưa đáp ứng địi hỏi tiến trình đổi tư pháp Việt Nam Xét từ góc độ quy định pháp luật, việc nghiên cứu QBC trở nên cấp thiết Hiến pháp 2013 bên cạnh việc xác định nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc hoạt động xét xử tòa án xác định QBC QCN, quyền công dân Pháp luật hành, cụ thể Bộ luật TTHS 2003 dành chương riêng (chương XXXII) quy định thủ tục người CTN Đó quy định thủ tục đặc biệt việc bắt, tạm giữ, tạm giam; thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường, người bào chữa (NBC)… vụ án có người CTN phạm tội Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định Bộ luật TTHS 2003 người CTN phạm tội tương đối hồn chỉnh, khơng khó để nhận thấy tính chưa chặt chẽ, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn quy định Những bất cập dẫn đến tùy tiện quan tiến hành tố tụng (THTT) người THTT xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người CTN Với vấn đề nêu trên, quy định pháp luật TTHS người CTN phạm tội đặt vấn đề cần phải hoàn thiện theo hướng cần thiết phải có quy định cụ thể, chặt chẽ, thống Bộ luật TTHS thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người CTN Về mặt thực tiễn, việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án mà bị can, bị cáo người CTN năm qua cho thấy áp dụng quy định thủ tục đặc biệt bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Nguyên nhân phần quan THTT chưa nắm vững vận dụng chưa xác, triệt để quy định pháp luật tố tụng liên quan đến trình giải vụ án người CTN phạm tội phần nhận thức phận cán người THTT xem nhẹ vai trò CCTP, chí lợi ích cục bộ, khơng chấp hành nghiêm ngặt quy định pháp luật TTHS, thiếu tôn trọng xem nhẹ quyền lợi bị can, bị cáo người CTN Từ góc độ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nói trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề bảo đảm QCN nói chung QBC bị can, bị cáo người CTN TTHS nói riêng theo tinh thần CCTP Việt Nam hoàn toàn cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam” làm luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học trả lời cho câu hỏi: việc thực cơng trình nghiên cứu nhằm vào gì? Đây ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu Không nằm ngồi cách tiếp cận trên, chúng tơi xác định mục tiêu luận án nhằm nâng cao hiệu thực thi chế đảm bảo QBC bị can bị cáo người CTN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nếu mục tiêu nghiên cứu đặt câu hỏi: nghiên cứu nhằm đạt nhiệm vụ nghiên cứu lại trả lời cho câu hỏi – cần phải làm để đạt mục tiêu Trên sở mục tiêu nêu trên, xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phải phân tích, đánh giá tác động lý thuyết QBC bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo người CTN nói riêng đến chất lượng quy định pháp luật quyền Thứ hai, xác định, phân tích yếu tố tạo nên tính chất đặc thù bị can, bị cáo người CTN chủ thể đặc biệt tham gia tố tụng Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật QBC bị can, bị cáo người CTN quy định pháp luật chế đảm bảo thực thi quyền Thứ tư, phân tích đánh giá quy định pháp luật số quốc gia điển hình QBC bị can, bị cáo người CTN Thứ năm, sở so sánh quy định pháp luật Việt Nam QBC bị can, bị cáo người CTN với kinh nghiệm số nước, đưa kiến nghị nâng cao hiệu nhằm đảm bảo thực thi quyền Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu hiểu đối tượng nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu Về mặt thời gian: - Về văn pháp luật, luận án chủ yếu viết sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTHS từ năm 1998 đến Bên cạnh để làm rõ trình hình thành phát triển chế định QBC nói chung QBC bị can, bị cáo người CTN nói riêng luận án có để cập tới nội dung chủ yếu quy định pháp luật vấn đề từ giai đoạn năm 1945 - Về số liệu khảo sát thủ tục TTHS, luận án phân tích số liệu từ trước năm 2009 đến năm 2012 Về mặt không gian, đối tượng nghiên cứu phân tích đánh giá qua quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước Cộng hòa Pháp, Hoa Kỳ, Liên Bang Nga Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Về số liệu khảo sát, luận án thu thập số liệu thực tiễn tiến hành hoạt động tố tụng từ Đoàn luật sư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Tiền Giang, Lâm Đồng; Tòa án nhân dân (TAND) tối cao đặc biệt TAND Thành phố Hồ Chí Minh Việc chọn lựa địa bàn khảo sát nói giải thích lý sau: Thứ nhất, người thực luận án cán tư pháp phía Nam với 10 năm kinh nghiệm thực tế việc tích góp thu thập số liệu địa bàn phía Nam thuận lợi Nhưng điều hạn chế cho việc thu thập số liệu địa bàn khác, đặc biệt khu vực phía Bắc Trên địa bàn khu vực phía Nam, xét số lượng vụ án tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang, Lầm Đồng đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng vụ án hình (VAHS) liên quan tới người CTN phạm tội cao so với địa bàn khác (có thể tham khảo Phụ lục 3, 4, 5, 6) Xét góc độ áp dụng pháp luật, mục đích việc lựa chọn địa bàn đối chiếu thực tiễn tiến hành tố tụng Thành phố Hồ Chí Minh với địa bàn nhằm cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan người THTT đến hiệu thực thi pháp luật nói chung QBC người CTN nói riêng Thứ hai, việc khơng tiến hành lấy số liệu khảo sát từ khu vực phía Bắc hồn tồn khơng xuất phát từ việc phủ nhận giá trị thực tiễn số liệu Vấn đề chỗ, thực tiễn THTT khu vực phía Bắc nghiên cứu, xem xét qua diễn đàn, Hội thảo, tập huấn, tài liệu báo cáo chuyên ngành Cùng với khó khăn mang tính chất chủ quan khách quan việc thu thập số liệu, thay tiến hành lấy khảo từ quan THTT phía Bắc, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu có từ viết Hội thảo, diễn đàn khoa học Báo cáo chuyên ngành Về lĩnh vực nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn QBC bị can, bị cáo người CTN TTHS Việt Nam Bên cạnh đó, để có thêm tính thuyết phục cho sở thực tiễn lý luận việc đưa kiến nghị, luận án thực việc phân tích, so sánh với pháp luật tố tụng số nước giới lĩnh vực liên quan Việc lựa chọn hệ thống pháp luật nước để so sánh dựa tiêu chí tính tương đồng điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tính chất điển hình sở pháp lý thực tiễn hoạt động TTHS liên quan tới đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoa học QBC bị can, bị cáo người CTN theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia Những điểm luận án Luận án làm rõ số vấn đề lý luận QBC bị can, bị cáo người CTN TTHS Việt Nam; đánh giá vai trò QBC xác định rõ đặc điểm nội dung hình thức thực QBC bị can, bị cáo người CTN TTHS Việt Nam; Luận án khái quát pháp luật TTHS Việt Nam QBC nói chung bị can, bị cáo người CTN nói riêng làm rõ hình thành, phát triển chế định pháp luật TTHS Việt Nam, rút kế thừa cần thiết cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định này; Luận án đưa thông tin khoa học chế định QBC người bị buộc tội người CTN pháp luật Cộng hòa Pháp, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Nga Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, quốc gia đại diện cho truyền thống pháp luật khác nhau, đồng thời nước mà pháp C Các báo, tạp chí 84 Mai Bộ (2008), “Nguyên tắc xử lý người thành niên phạm tội”, Tạp chí Nghề luật, (3), tr 19 85 Lê Cảm (2008), “Học thuyết tội phạm – Những vấn đề bản”, Tạp chí Kiểm Sát, (11), (13) 86 Cơng báo Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1956), (34), tr 328 87 Lê Đăng Doanh (2009), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội – số vấn đề cần nghiên cứu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9), tr 25 88 Nguyễn Thu Hiền (2005), Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) 89 Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 90 Đặng Thanh Nga (2008),“Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (1), tr 39 91 Nguyễn Hải Ninh (2009), “Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên”, Tạp chí Luật học, (11), tr 41 92 Cao Thị Oanh (2007), “Hồn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (10), tr 36 93 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Sự tham gia bắt buộc người bào chữa tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (4) 94 Đỗ Thị Phượng (2009), “Sự cần thiết phải thành lập tòa án người chưa thành niên Việt Nam”, Tạp chí Tịa Án Nhân Dân, (21), tr 95 Định Văn Quế (2011), “Một số vấn đề người bào chữa khơng phải luật sư”, Tạp chí Tòa Án Nhân Dân, (13) 96 Nguyễn Duy Quý (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng Sản, (12), tr 32 97 Tơ Huy Rứa (2005), “Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân”, Tạp chí Cộng Sản, (11), tr 23 98 Lê Văn Sua, “Việc áp dụng khoản 2, Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11), tr 26 99 Nguyễn Văn Tuân (1995), “Bàn tham gia Luật sư vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề), tr 16 100 Nguyễn Văn Tuân (1995), “Bảo đảm quyền có người bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề) 101 Nguyễn Văn Tuân (1995), “Quyền bào chữa tham gia bị cáo phiên tịa”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề) 102 Nguyễn Văn Tuân (2000), “Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật, (8) 103 Nguyễn Văn Tuân (2001), “Vai trị Luật sư việc bảo vệ lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật 104 Trịnh Tiến Việt (2010), “Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr 105 Nguyễn Văn Yểu (2005), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, (10) D Tài liệu tham khảo Luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ 106 Trần Hưng Bình (2014), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Khoa Học Xã Hội 107 Lê Thị Hồng Minh (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn việc thành lập quan xét xử người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật TP.HCM 108 Đỗ Thị Phượng (2007), Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật tố tụng hình sự, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia- khoa Luật, Hà Nội 109 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật TP.HCM 110 Nguyễn Thị Thanh (2008), Bảo vệ quyền người chưa thành niên tư pháp hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 111 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật TP.HCM E Các tài liệu khác 112 Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc Hội khóa VIII (bản tóm tắt) ngày 25/10/2013 113 Báo cáo Liên Đồn Luật sư Việt Nam tổ chức, hoạt động Liên Đoàn Luật sư Việt Nam ngày 21/11/2013 gửi Bộ tư Pháp 114 Báo cáo Hội thảo quyền người tố tụng hình (do Viện Kiểm sát Nhân Dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức vào tháng – 2010) 115 Báo cáo Hội thảo quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam (do Liên đồn Luật sư Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12 – 2010) 116 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam”, chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thái Phúc, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 117 Đề tài nghiên cứu khoa học khoa học xã hội nhân văn cấp Trường tập thể tác giả Đại học quốc gia Hà Nội “Nguyên tắc nhân đạo quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên Việt Nam”, năm 2005 118 Phán có ảnh hưởng Tòa án tối cao Hoa Kỳ quyền bị cáo vị thành niên đưa vụ án In Re Gault, 387 U.S.1 (1967) vụ án In Re Winship 397 U.S 358, (1970) 119 Tài liệu hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tháng 6/2006 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 120 Tài liệu Hội nghị quốc gia hỗ trợ pháp lý miễn phí cho xã hội (National Conference on free lagel assistance to the public) Hà Nội từ ngày 31/05/2013 đến 01/06/2013 F Tham khảo từ Internet 121 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/583700/hien-phap-sua-doi-de-caoquyencon-nguoi.html (bài viết Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp) 122 http://www.nolo.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên Câu hỏi Khơng Có Khơng 60% 20% 20% 15% 80% 5% 65% 27% 8% 15% 55% 30% 12% 67% 21% 6.Cần Luật sư bào chữa cho khơng? 85% 15% 0% 7.Biết tự bào chữa trước phiên tòa không? 11% 89% 0% nhớ rõ Được cán ghi lời khai (Điều tra viên) giải thích rõ quyền-nghĩa vụ tố tụng bị tạm giữ 2.Biết quyền bào chữa hay người khác bào chữa 3.Cha, mẹ có quan điều tra thông báo việc bị bắt không 4.Khi cán ghi lời khai có mặt cha, mẹ hay Luật sư 5.Khi cán ghi lời khai luật sư có tham dự từ đầu đến chấm dứt buổi lấy lời khai PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho thẩm phán Câu hỏi Có Khơng Ý kiến khác 76% 14% 10% 86% 14% 5% 85% 1.Sự tham gia Luật sư từ có định khởi tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình cần thiết 2.Sự tranh luận Luật sư với người tiến hành tố tụng giúp cho việc giải vụ án hình đảm bào khách quan công 3.Cách thức xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên vụ án hình mà bị 10% cáo người thành niên có khác biệt 3% 4.Việc thành lập Tòa án Vị thành niên cần thiết 87% 10% Chưa cần thiết 5.Được đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ xét xử vụ án ngưởi chưa thành niên thực 12% 88% 6.Ý kiến Anh (Chị) giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên: a Đào tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên công tác điều tra, truy tố, xét xử người chưa thàn niên phạm tội; Xây dựng đội ngũ Luật sư có kiến thức chuyên sâu người chưa thành niên phạm tội (72/100; 72%) b Thành lập phòng điều tra thân thiện, Tòa án Vị thành niên chuyên điều tra, xét xử vụ án có người chưa thành niên tham gia (18/100 18%) c Xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội (10/100; 10%) PHỤ LỤC Số liệu thống kê từ Báo cáo hoạt động đoàn luật sư từ năm 2008 đến năm 2012 Án có khung Án có bị cáo hình phạt cao người CTN 2008 389 606 995 2009 327 306 633 2010 295 137 432 2011 432 140 572 2012 516 105 621 Năm Tổng số PHỤ LỤC Báo cáo hoạt động Đoàn luật sư tỉnh Lâm Đồng Án có khung Án có bị cáo hình phạt cao người CTN 2008 23 35 58 2009 42 59 101 2010 67 71 138 2011 73 84 157 2012 69 90 159 Năm Tổng số PHỤ LỤC Báo cáo hoạt động Đoàn luật sư tỉnh kiên Giang Án có khung Án có bị cáo hình phạt cao người CTN 2008 209 191 400 2009 187 321 508 2010 134 388 522 2011 116 182 298 2012 119 254 373 Năm Tổng số PHỤ LỤC Báo cáo hoạt động Đoàn luật sư tỉnh Tiền Giang Án có khung Án có bị cáo hình phạt cao người CTN 2008 170 287 457 2009 101 248 349 2010 70 169 239 2011 101 209 310 2012 14 43 57 Năm Tổng số PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho Điều tra viên Câu hỏi Có Khơng 1.Khi tiến hành tạm giữ, bắt tạm 65% giam người chưa thành niênthực hành vi phạm tội, anh (chị) có Thơng báo từ 35% có thơng báo cho gia đình họ định khởi tố biết không? 2.Sự tham gia Luật sư từ khởi tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình có cần thiết hay khơng? 3.Được đào tạo chuyên sâu điều tra vụ án hình có người chưa thành niên tham gia khơng? Ý kiến khác 85% Giúp q trình giải vụ án khách quan 15% Khơng cần thiết cản trở hoạt động điều tra quan tố tụng 10% Được học 90% 4.Được tập huấn kỹ 12% điều tra vụ án hình Lãnh đạo mà đối tượng người chưa thành niên thực không? tham dự 17% 71% Không biết buổi tập huấn 5.Phương pháp điều tra người chưa thành niên người thành 25% 75% niên có khác nhau? 6.Tạo điều kiện cho luật sư tiến hành biện pháp thu thập tài liệu, đồ vật (hoặc gặp mặt người 25% 70% Có hoạt bị tạm giữ, bị can người chưa động không thành niên) tham gia hoạt gây cản trở động khác giai đoạn ? điều tra 7.Tạo điều kiện cho luật sư đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra 81% 19% 0% 100% Cơ quan điều tra công tác có “phịng điều tra thân thiện” trẻ em người chưa thành niên phạm tội? Bằng hoạt động nào, Cơ quan Điều tra tạo điều kiện cho người bị tạm giữ,bị can người chưa thành niên thực quyền bào chữa mình? Thường xuyên a.Giải thích quyền nghĩa vụ bị Thỉnh thoảng 76% can cho họ biết b.Thông báo đến gia đình họ biết 14% c.Gửi thơng báo u cầu Đồn luật sư 10% phân công Luật sư bào chữa cho họ 10.Khi Anh (Chị) ghi lời khai người chưa thành niên phạm tội thường ghi đâu? Thường xuyên a.Khu vực hỏi cung nhà tạm giữ b.Phòng làm việc quan điều tra bị can ngoại Thỉnh thoảng 97% 3% PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho luật sư (phát 100 phiếu thu 95 phiếu) Câu hỏi 1.Giấy chứng nhận bào chữa có giá trị cho suốt hoạt động bào chữa luật sư Có Khơng 24.215 75.79% 20% 80% Ý kiến khác 2.Luật sư có tiền hành biện pháp thu thập thêm tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến thân chủ 3.Cơ quan tiến hành tố tụng, Tịa án có tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư tranh luận nhằm bảo vệ thân chủ 85.26 % 14.74% 9.47% 4.Được quan thơng báo trước lịch hỏi cung 3.37% 81.36% không thường xuyên 5.Được quan điều tra mời tham dự hoạt động điều tra để thu thập thông tin cho vụ án hình 20% 80% 100% 0% mà có người chưa thành niên tham gia 6.Để phục vụ có hiệu cho hoạt động bào chữa mình, biện pháp nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ án thật kỹ, thu thập tài liệu, đồ vật, chụp hồ sơ vụ án quan trọng 7.Ý kiến luật sư để bào chữa tốt phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… …… 8.Trong hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích thân chủ giai đoạn điều tra Luật sư thường gặp khó khăn nào? Thưởng xuyên a.Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa Thỉnh thoảng 84.21% b.Gặp mặt bị can giao đoạn điều tra 15.95% 9.Để cấp giấy chứng nhận bào chữa, quan điều tra thường yêu cầu Luật sư cung cấp loại giấy tờ nào? Thường xuyên a.Thẻ luật sư Hiếm 78.95% b.Chứng hành nghề 6.32% c.Giấy giới thiệu Văn phòng luật sư 8.42% d.Các giấy tờ khác 6.32% 10 Hoạt động hỏi, tranh luận phiên tòa có giúp cho hoạt động bào chữa Luật sư? a Giúp tranh luận tốt để từ bảo vệ cho thân chủ cách tốt (90/95%; 97.74%) b Thu thập tài liệu, đồ vật cần thiết phục vụ cho công tác bào chữa (5/95; 5.26%) PHỤ LỤC Phiếu thăm dó ý kiến dành cho người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên Câu hỏi 1.Được quan điều tra mời tham dự buổi lấy lời khai Có Khơng 46% 47% 15% 85% 18% 81% Ý kiến khác 7% không mời 2.Khi tham dự buổi lấy lời khai em mình, Ơng (Bà) có cán lấy lời khai giải thích quyền nghĩa vụ 3.Có điều kiện th Luật sư 4.Được luật sư thăm hỏi tình trạng, nhân thân, điều kiện sinh hoạt 5.Hài lịng với cách Luật sư bào chữa miễn phí cho 20% khơng 16% 64% biết luật sư 27% 11% 62% khơng trả lời 6.Ơng (Bà) có bị điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, thư ký Tòa án, Luật sư bào chữa định vòi vĩnh, đặt điều kiện không? a Điều tra viên (25/100; 25%) b Kiểm sát viên (6/100; 6%) c Thẩm phán (4/100; 4%) d Thư ký (11/100; 11%) đ Luật sư bào chữa định (9/100; 9%) e Khơng có ý kiến (45/100; 45%) PHỤ LỤC 10 Số liệu thống kê cơng tác xét xử sơ thẩm vụ án hình có bị cáo người chưa thành niên từ năm 2007 đến năm 2012 (Nguồn Tòa án nhân dân tối cao) Tồng số bị cáo Số bị cáo người bị xét xử chưa thành niên 3845 5466 1366 2008 3216 4581 1145 2009 2722 3710 927 2010 2582 3418 854 2011 2355 3243 810 2012 4557 6180 1545 Tổng cộng 19277 26598 6647 Năm Số vụ án xét xử 2007 PHỤ LỤC 11 Số liệu thống kê cơng tác xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh số vụ án có bị cáo người chưa thành niên Số bị cáo người Năm Số vụ án chưa thành Số vụ án giải Số bị cáo Số bị cáo Số vụ án người người lại CTN CTN bị xét xử chưa bị xét xử niên Từ 01/01/2009 – 31/12/2009 Từ 01/01/2010 – 31/12/2010 Từ 01/01/2011 – 31/9/2011 657 864 590 67 606 258 431 547 384 47 475 72 292 409 284 397 12 ... BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 31 1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam 31 1.2 Vai trị đặc điểm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam Quyền người, giá trị quý... QBC bị can, bị cáo người CTN TTHS Việt Nam sau: ? ?Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam tổng thể hành vi tố tụng mà pháp luật tố tụng hình Việt Nam cho phép người

Ngày đăng: 28/03/2023, 19:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w