1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp quản trị chất lượng của ngành thủy sản việt nam

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 203,85 KB

Nội dung

Đề tài Quản trị chất lượng sản phẩm của ngành thủy sản Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2 1 Chất lượng sản phẩm 2 1 1 Một số khái niệm về[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm 1.1 Một số khái niệm chất lượng sản phẩm 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.Quản trị chất lượng sản phẩm .4 2.1 Khái niệm nguyên tắc quản trị chất lượng 2.2 Hệ thống quản trị chất lượng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 11 Giới thiệu chung ngành thủy sản Việt Nam 11 Chất lượng thủy hải sản Việt Nam 11 Thực trạng quản trị chất lượng thủy sản Việt Nam 14 3.1 Quy định chất lượng sản phẩm thủy sản .14 3.2 Công tác kiểm tra, quản lý chất lượng thủy sản 15 3.2.1 Ở góc độ quản lý nhà nước thủy sản .15 3.2.2 Ở góc độ doanh nghiệp 16 3.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân .19 3.3.1 Thành tự nguyên nhân .19 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỦY SẢN .23 Quy hoạch chuỗi sản xuất cung ứng thủy sản .23 Nâng cao nhận thức người sản xuất chất lượng thủy sản 23 Hoàn thiện cấu tổ chức lực kiểm soát Cơ quan quản lý nhà nước chất lượng thủy sản 23 Hoàn thiện hệ thống luật lệ văn pháp lý 24 Xã hội hóa cơng tác kiểm nghiệm, xét nghiệm chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản 24 Xây dựng hợp tác liên Bộ ngành, tổ chức Hội, Hiệp hội chất lượng thủy sản 25 KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng thực phẩm nói chung, chất lượng thực phẩm thủy sản nói riêng vấn đề quan tâm quốc gia giới Chất lượng thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà cịn đóng vai trị quan trọng chất lượng sống tuổi thọ người, định uy tín thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất thị trường quốc tế Trong năm gần đây, lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước tăng trưởng rõ rệt, ngành thủy sản có bước phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản năm qua cho thấy chất lượng hoạt động quản trị chất lượng thủy sản nhiều thách thức Mặc dù, hoạt động sản xuất chế biến thủy sản ứng dụng thành tựu khoa học để tạo sản phẩm ngày đa dạng cho người tiêu dùng Nhưng phải đối mặt với vấn đề nhiễm mơi trường sử dụng hóa chất q trình sản xuất, tồn dư hóa chất độc hại sản phẩm thực phẩm ô nhiễm chất thải khu vực chế biến thực phẩm Đây mối nguy hại trực tiếp tác động đến sức khỏe người tiêu dùng Các hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát triển khai chưa đạt hiệu thiết thực, khả trì thường xuyên hoạt động quản lý quan địa phương chưa thực hiện, hiệu lực quản lý nhà nước toàn chuỗi sản xuất thủy sản thiếu đồng dẫn đến tỉ lệ sản phẩm thủy sản chưa đảm bảo an tồn thực phẩm cịn cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, xúc xã hội cản trở thương mại thủy sản Như vậy, việc quản trị chất lượng thủy sản nhằm nâng cao đảm bảo chất lượng mặt hàng thủy sản cần thiết Đề tài "Quản trị chất lượng ngành thủy sản Việt Nam" em viết nhằm nêu thực trạng công tác quản trị chất lượng thủy sản Việt Nam số giải pháp hoàn thiện lực quản trị chất lượng ngành thủy sản CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm 1.1 Một số khái niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm nêu xem xét góc độ khác tùy đối tượng sử dụng Do có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm, khái niệm có sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Theo quan niệm nhà sản xuất chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước Đối với người tiêu dùng, chất lượng định nghĩa phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng Xuất phát từ mặt giá trị, chất lượng hiểu đại lượng đo tỷ số lợi ích thu từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ để đạt lợi ích Để giúp hoạt động quản trị chất lượng doanh nghiệp thống nhất, dễ dàng, Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 đưa định nghĩa chất lượng: "Chất lượng mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu" Định nghĩa thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm a, Nhóm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp (*) Nhu cầu cầu chất lượng Xu hướng toàn cầu hóa với tham gia hội nhập doanh nghiệp vào kinh tế giới quốc gia -> Đẩy mạnh tự thương mại quốc tế Sự thay đổi nhanh chóng tiến xã hội với vai trò khác hàng ngày cao Cạnh tranh trở nên gay gắt với bão hòa thị trường Vai trò lợi suất trở thành hàng đầu Xu hướng phát triển hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm xu hướng vận động nhu cầu thị trường (*) Trình độ tiến khoa học- công nghệ Tiến khoa học- công nghệ tạo khả nâng cao chất lượng sản phẩm không ngừng Tiến khoa học- công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học xác hơn, xác định đắn nhu cầu biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm xác nhờ trang bị phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, đại Nhờ tiến khoa học- công nghệ làm xuất nguồn nguyên liệu tốt hơn, rẻ nguồn nguyên liệu sẵn có Khoa học quản lý phát triển hình thành phương pháp quản lý tiên tiến đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, xác nhu cầu khách hàng giảm chi phí sản xuất, từ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức thỏa mãn khách hàng (*) Cơ chế, sách quản lý kinh tế quốc gia Môi trường pháp lý với sách chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp to lớn đến việc tạo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Một chế phù hợp góp phần kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến,nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ (*) Văn hóa, xã hội Những yêu cầu văn hóa, xã hội, đạo đức, tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến thuộc tính chất lượng sản phẩm đồng thời ảnh hưởng gián tiếp thông qua quy định bắt buộc sản phẩm phải thỏa mãn địi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hóa, xã hội cộng đồng b, Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp Chúng ta đặc biệt ý đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (*) Lực lượng lao động doanh nghiệp: người nhân tố trực tiếp tạo định đến chất lượng sản phẩm Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác phối hợp thành viên phận doanh nghiệp (*) Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp: Phương pháp quản lý đo lường tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tốt nguồn lực có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm (*) Khả máy móc,thiết bị, cơng nghệ có doanh nghiệp: Khả cơng nghệ, máy móc thiết bị tác động nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm suất lao động (*) Nguyên vật liệu hệ thống cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp: Vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống cung cấp tạo việc cung ứng số lượng, thời hạn để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 2.Quản trị chất lượng sản phẩm 2.1 Khái niệm nguyên tắc quản trị chất lượng Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 thì: Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Quản trị chất lượng lĩnh vực quản lý có đặc thù riêng Nó địi hỏi phải thực ngun tắc chủ yếu sau: - Quản trị chất lượng phải định hướng khách hàng: khách hàng người chấp nhận tiêu thụ sản phẩm; khách hàng đề yêu cầu sản phẩm, chất lượng giá sản phẩm Do đó, quản trị chất lượng phải hướng tới khách hàng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng - Coi trọng người quản trị chất lượng: người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, cần áp dụng biện pháp phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực tài người cấp, ngành vào việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm - Quản trị chất lượng phải thực toàn diện đồng bộ: chất lượng sản phẩm kết tổng hợp lĩnh vực, cố gắng, nỗ lực chung ngành, cấp, địa phương người nên cần đảm bảo tính tồn diện đồng hoạt động liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm - Quản trị chất lượng phải thực đồng thời với yêu cầu đảm bảo cải tiến chất lượng: đảm bảo cải tiến chất lượng hai vấn đề có liên quan mật thiết với Đảm bảo chất lượng bao hàm việc trì cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng nâng cao hiệu quả, hiệu suất chất lượng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng - Quản trị chất lượng theo q trình: nhằm phịng ngừa ngăn chặn kịp thời nguyên nhân gây chất lượng kém, giảm chi phí kiểm tra sai sót khâu kiểm tra - Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra nhằm mục đích hạn chế ngăn chặn sai sót, tìm biện pháp khắc phục khâu yếu, phát huy mạnh, để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường 2.2 Hệ thống quản trị chất lượng Hệ thống quản trị chất lượng tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để lập sách mục tiêu chất lượng đạt mục tiêu Hệ thống quản trị chất lượng giúp doanh nghiệp phân tích yêu cầu khách hàng, xác định trình sản sinh sản phẩm khách hàng chấp nhận trì q trình điều kiện kiểm soát Hệ thống quản trị chất lượng dùng làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày thỏa mãn yêu cầu khách hàng bên liên quan Hệ thống quản trị chất lượng hài hòa nỗ lực doanh nghiệp, hướng toàn nỗ lực doanh nghiệp để thực mục tiêu chung đặt Đó phương pháp hệ thống quản trị chất lượng Các yêu cầu hệ thống quản trị chất lượng mang tính chung nhất, áp dụng cho loại hình tổ chức (*) Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ( ISO) quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm đại diện từ tổ chức tiêu chuẩn quốc gia Tổ chức đưa tiêu chuẩn thương mại cơng nghiệp phạm vi tồn giới Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành lần đầu vào năm 1987 nhằm mục đích đưa mơ hình chấp nhận mức độ quốc tế hệ thống đảm bảo chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực quản lý đảm bảo chất lượng sở phân tích quan hệ người mua nhà sản xuất Đây phương tiện hiệu giúp nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng sở mình, đồng thời phương tiện mà bên mua vào tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất chất lượng sản phẩm trước kí hợp đồng ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ ISO 9000 hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hóa yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn Tất tiêu chuẩn khác ISO 9000 độc lập với ngành cơng nghiệp khu vực kinh tế riêng biệt Chúng cung cấp, hướng dẫn cho quản lý chất lượng mơ hình đảm bảo chất lượng Tiêu chuẩn TCVN ISO9000 mô tả yếu tố mà hệ thống chất lượng cần phải có, không tổ chức riêng biệt cần phải áp dụng yếu tố Những triết lý mà ISO 9000 đưa hệ thống quản trị chất lượng phù hợp với đòi hỏi doanh nghiệp nay: - Hiệu chất lượng vấn đề chung toàn tổ chức Chỉ tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, có tính cạnh tranh cao mà hệ thống tổ chức tốt- phối hợp để cải tiến hồn thiện lề lối làm việc - Phải làm đúng, làm tốt từ ban đầu - Nêu cao vai trò phòng ngừa hoạt động tổ chức Việc tìm hiểu, phân tích ngun nhân ảnh hưởng tới kết hoạt động hệ thống biện pháp phòng ngừa tiến hành thường xuyên với công cụ kiểm tra hữu hiệu - Thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng, xã hội mục đích hệ thống đảm bảo chất lượng, vai trị nghiên cứu cải tiến sản phẩm hay nghiên cứu sản phẩm quan trọng - Đề cao vai trò dịch vụ theo nghĩa rộng, tức quan tâm đến phần mềm sản phẩm, đến dịch vụ sau bán hàng Việc xây dựng hệ thống phục vụ bán sau bán hàng phần quan trọng chiến lược sản phẩm, chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Thơng qua dịch vụ uy tín doanh nghiệp ngày lớn đương nhiên lợi nhuận tăng - Trách nhiệm kết hoạt dộng tổ chức thuộc người Phân định rõ trách nhiệm người tổ chức, công việc thực hiệu - Quan tâm đến chi phí để thỏa mãn nhu cầu- cụ thể giá thành Phải tìm cách giảm chi phí ẩn sản xuất, tổn thất q trình hoạt động khơng phù hợp, khơng chất lượng gây ra, khơng phí đầu vào - Điều bật xuyên suốt tiêu chuẩn ISO 9000 vấn đề liên quan đến người Nếu không tạo điều kiện để tất người nhận thức vai trò tầm quan trọng chất lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ không tạo cho họ có diều kiện phát huy khả hệ thống chất lượng không đạt kết mong đợi (*) Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện (TQM) TQC (Total Quality Control) định nghĩa là: hệ thống có hiệu để hợp nỗ lực triển khai chất lượng, trì chất lượng cải tiến chất lượng phận khác tổ chức cho sản xuất thực dịch vụ mức kinh tế thỏa mãn người tiêu dùng TQM bước hoàn thiện TQC với ý tưởng bản: - Quản trị chất lượng trách nhiệm người, phận công ty - Quản trị chất lượng toàn diện hoạt động tập thể địi hỏi phải có nỗ lực chung người - Quản trị chất lượng toàn diện đạt hiệu cao người công ty, từ chủ tịch công ty đến công nhân sản xuất, nhân viên tham gia - Quản trị chất lượng tổng hợp địi hỏi phải quản lý có hiệu giai đoạn công việc sở thực vòng quản lý P-D-C-A (kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động) - Hoạt động nhóm chất lượng phần cấu thành quản trị chất lượng tổng hợp Các đặc trưng TQM đồng thời trình tự để xây dựng nên hệ thống TQM: - Nhận thức: Phải hiểu rõ khái niệm, nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ vai trị, vị trí TQM doanh nghiệp - Cam kết: Sự cam kết lãnh đạo, cấp quản lý toàn thể nhân viên việc bền bỉ theo đuổi chương trình mục tiêu chất lượng - Tổ chức: Đặt người vào chỗ, phân định rõ trách nhiệm người - Đo lường: Đánh giá mặt định lượng cải tiến, hoàn thiện chất lượng chi phí hoạt động khơng chất lượng gây - Hoạch định chất lượng: Thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng, yêu cầu áp dụng yếu tố hệ thống chất lượng - Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm dịch vụ, cầu nối marketing với chức tác nghiệp - Hệ thống quản lý chất lượng: Xây dựng sách chất lượng, phương pháp, thủ tục quy trình dể quản lý trình hoạt động doanh nghiệp - Sử dụng phương pháp thống kê: Theo dõi trình vận hành hệ thống chất lượng - Tổ chức nhóm chất lượng hạt nhân chủ yếu TQM để cải tiến hồn thiện chất lượng cơng việc, chất lượng sản phẩm - Sự hợp tác nhóm hình thành từ lịng tin cậy, tự trao đổi ý kiến thông hiểu thành viên mục tiêu, kế hoạch chung doanh nghiệp - Lập kế hoạch thực TQM: Trên sở nghiên cứu cẩm nang áp dụng TQM, lập kế hoạch thực theo phần TQM để thích nghi dần, bước tiếp cận tiến tới áp dụng toàn TQM (*) Hệ thống HACCP HACCP (Hazard Analysis Crifical control points) hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm sốt trọng yếu Nó tiếp cận có tính khoa học, hợp lý có tính hệ thống cho nhận biết, xác định kiểm soát mối nguy hại chế tạo, gia công sản xuất, chuẩn bị sử dụng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm an toàn tiêu dùng Hệ thống nhận biết mối nguy hại xảy trình sản xuất thực phẩm đặt biện pháp kiểm soát để tránh mối nguy xảy Mối nguy định nghĩa tác nhân điều kiện sinh học, hóa học, vật lý, thực phẩm có khả gây hậu có hại cho sức khỏe HACCP quan trọng kiểm soát mối nguy tiềm tàng sản xuất thực phẩm Thơng qua việc kiểm sốt rủi ro thực phẩm chủ yếu, nhà sản xuất đảm bảo tốt cho người tiêu dùng sản phẩm họ an toàn cho tiêu dùng Với giảm bớt mối nguy thực phẩm, việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng củng cố Các nguyên tắc HACCP: - Tiến hành phân tích mối nguy hại: Xác định mối nguy hại tiềm ẩn giai đoạn ảnh hưởng tới an tồn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối khâu tiêu thụ cuối Đánh giá khả xuất mối nguy hại xác định biện pháp kiểm soát chúng - Xác định điểm kiểm sốt tới hạn: Xác định điểm cơng đoạn vận hành sơ đồ dây chuyền sản xuất cần kiểm soát để loại bỏ mối nguy hại hạn chế khả xuất chúng - Xác lập ngưỡng tới hạn: Xác định ngưỡng tới hạn không vượt nhằm đảm bảo khống chế có hiệu điểm kiểm sốt tới hạn - Thiết lập hệ thống giám sát điểm kiểm soát tới hạn: Xây dựng hệ thống chương trình thử nghiệm quan trắc nhằm giám sát tình trạng kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn - Xác định hoạt động khắc phục cần phải tiến hành hệ thống giám sát cho thấy điểm kiểm sốt tới hạn khơng kiểm soát đầy đủ - Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến thủ tục, hoạt động chương trình HACCP phù hợp với nguyên tắc bước áp dụng chúng (*) Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Tổng cục Đo lường chất lượng Việt Nam đề coi chuẩn quốc gia Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam gồm: Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Tiêu chuẩn sở (TCCS) Hệ thống TCVN có ưu điểm chủ yếu sau: - Hệ thống TCVN góp phần quan trọng việc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế xã hội - Về bản, hệ thống TCVN xây dựng phát triển sát thực đối tượng theo yêu cầu quản lý cấp bách - Được soát xét kịp thời để loại khỏi hệ thống TCVN lạc hậu khơng cịn cần thiết thuộc đối thượng quản lý dạng văn khác, cấp khác - Số lượng TCVN hoàn toàn phù hợp tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực nước ngày nhiều Năm 2000 Việt Nam có 1300 tăng lên ngày có uy tín thị trường giới Ngành thủy sản đạt nhiều tiến mà thể rõ kết xuất khẩu, nhiên vấn đề dư lượng kháng sinh nhiễm khuẩn tiêm chích tạp chất ngâm hóa chất nỗi lo tiềm ẩn nhiều rủi ro doanh nghiệp Trong thời gian qua, nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam đạt trình độ khu vực phép vào thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản Năm 2009, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 108 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng nghĩa với việc chất lượng, an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản dược chấp nhận rộng rãi thị trường quốc tế Cả nước có khoảng 439 sở chế biến xuất khẩu, có 296 sở chế biến thủy sản đơng lạnh, cịn lại sở sản xuất hàng khô đồ hộp Khoảng 300 đơn vị sản xuất áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn quốc tế (HACCP) có nhiều đợn vị đủ tiêu chuẩn xuất vào thị trường khó tính Tính đến nay, nước có 245 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất thủy sản sang thị trường EU; 350 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn vào thị trường Mỹ; 337 doanh nghiệp vào thị trường Trung Quốc 266 doanh nhiệp vào thị trường Hàn Quốc Sản phẩm thủy sản Việt Nam hồn tồn có khả cạnh tranh xu hội nhập cho dù phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức địi hỏi cao chất lượng sản phẩm hay luật lệ buôn bán thị trường Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất ngồi vịng kiểm sốt gây trở ngại cho ngành thủy sản Chính phủ yêu cầu Bộ thủy sản tăng cường việc quản lý, sử dụng loại hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản nguyên liệu chế biến để bảo vệ người tiêu dùng thị trường xuất Việt Nam Mặc dù Bộ thủy sản triển khai nhiều biện pháp liệt nhằm đảm bảo vệ sinh sản phẩm thủy sản xuất khẩu, số doanh nghiệp bị phát sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm Chẳng hạn vấn đề mạ băng, khách hàng yêu cầu mạ băng không 10% cho thị trường Nga quy định mạ băng tối đa 20% có nhiều doanh nghiệp mạ băng lên tới 30% Về listeria, khách hàng châu Âu thơng báo có nhiều lơ hàng cá tra Việt Nam bị phát listeria thị trường Nga căng thẳng vấn đề Thị trường Australia có phản ứng tỉ lệ protein cá tra doanh nghiệp Việt Nam Đến nay, số lượng hàng vi phạm gia tăng đến độ báo động, chất lượng thủy sản Việt Nam liên tiệp bị nước ngồi cảnh báo; hàng rào 12 vệ sinh an toàn thực phẩm số nước khách hàng dựng lên để kiểm tra hàng Việt Nam Các mặt hàng thủy sản tiêu dùng nội địa sản xuất với quy mô lớn có tiêu chuẩn ban hành, song việc kiểm tra chúng năm gần không trọng Các sản phẩm mặt hàng nhỏ số lượng chưa có tiêu chuẩn cụ thể mà thỏa thuận hai bên mua bán Phần kiểm tra chất lượng hàng thủy sản nội địa năm gần bị bỏ quên Thông tin, tuyên truyền chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế Người sản xuất kinh doanh thực phẩm nhận thức chưa đầy đủ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, mơ hình sản xuất tốt; tác hại việc sử dụng chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng Với nguyên nhân việc chạy theo lợi nhuận, người sản xuất nhiều vô tình lạm dụng hóa chất, thuốc kháng sinh khơng quy định, gây hậu tồn dư chất độc hại mức cho phép Hiện nước 209 sở chế biến thủy sản chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, hầu hết sở xây dựng từ lâu, trang thiết bị lạc hậu, chưa đầu tư nâng cấp Chúng ta chưa tập trung giải tốt việc đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch sản phẩm nghề khai thác nhằm tăng chất lượng nguyên liệu Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khép kín từ khâu sản xuất ban đầu đến công đoạn nuôi, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch theo ngun tắc "từ ao ni tới bàn ăn" cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng tốt yêu cầu khắt khe thị trường người tiêu dùng đại Vẫn tồn thiếu đồng hệ thống đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam Các rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất ngày chặt chẽ Ngược lại, hàng thủy sản nguyên liệu nhập từ quốc gia khác vào Việt Nam ngày tăng Việt Nam lại chưa có biện pháp cụ thể để kiểm sốt Một vấn đề cộm sản phẩm thủy sản nhập vào Việt Nam theo hai đường ngạch tiểu ngạch, việc thống kê, theo dõi số lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Sản phẩm chưa quản lý chặt chẽ chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, nhiều loại khơng rõ xuất xứ thời hạn sử dụng Việc quản lý nguồn nhập không đầy đủ không cản trở công tác quản lý, gây tác hại người tiêu dùng mà ảnh 13 hưởng đến nguồn cung cấp nguyên liệu nước Điều đặt yêu cầu nâng cao lực quản lý nhận thức quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng quản trị chất lượng thủy sản Việt Nam 3.1 Quy định chất lượng sản phẩm thủy sản (*) Thức ăn dùng nuôi thủy sản Thức ăn dùng nuôi thủy sản quy định theo Quyết định số 50/2008/QĐ-TTg ngày 7/3/2008 bao gồm bột cá; thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú, tôm xanh, cho cá tra cá basa, cá rô phi; thức ăn cho động vật thủy sản khác phải tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn ngành, Quyết định số 24/2007/QĐ-BTS ngày 18/10/2007 Bộ thủy sản Quyết định số 07/2008/QĐ-BTS ngày 24/2/2008 Bộ thủy sản Các thức ăn phải Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản- Bộ thủy sản kiểm tra chứng nhận chất lượng (*) Thủy sản sản phẩm thủy sản phải gia nhiệt trước ăn Thủy sản sản phẩm thủy sản phải gia nhiệt trước ăn bao gồm thủy sản sản phẩm thủy sản đông lạnh, ướp lạnh, khô Các sản phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh hóa học Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú ý thủy sản- Bộ thủy sản kiểm tra (*) Sản phẩm thủy sản ăn liền Các sản phẩm thủy sản ăn liền bao gồm sản phẩm thủy sản đông lạnh, ướp lạnh ăn liền, đồ hộp thủy sản, thủy sản khô ăn liền Các sản phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn vi sinh Bộ Y tế tiêu chuẩn hóa học Bộ Thủy sản đề (*) Quy định bảo quản thực phẩm phương pháp hiếu xạ ( ban hành kèm theo Quyết định số 3616/2009/QĐ-BYT ngày 14-10-2009 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chỉ sử dụng nguồn xạ quy định TCVN 7247: 2008 Thực phẩm chiếu xạ Việc đo liều hấp thụ phải thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam sau: TCVN 7248: 2008 Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm TCVN 7249: 2008, Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia electron xạ hãm (bremsstranhlung) dùng để xử lý thực phẩm 14 Quá trình vận hành thiết bị chiếu xạ thực phẩm phải tuân theo TCVN 7250:2008 Quy phạm vận hành thiết bị chiếu xạ xử lý thực phẩm (*) Quy định danh mục chất cấm sử dụng Các chất như: Aristolochia spp chế phẩm từ chúng, Diethylstibestrol (DES), Chlorpromazine, Lomefloxacin… loại hoá chất, kháng sinh cẩm sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hố chất, chất xử lý mơi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến (*) Quy định mức dư lượng hóa chất Quyết định số 07/2008/QĐ-BTS ngày 24 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Thủy sản rõ dư lượng tối đa, mục đích sử dụng thời gian ngưng sử dụng hoá chất kháng sinh trước thu hoạch Cơ sở sản xuất kinh doanh phải có đủ chứng khoa học thực tiễn thời gian thải loại dư lượng thuốc động, thực vật nước lưỡng cư xuống mức giới hạn cho phép cho đối tượng nuôi phải ghi thời gian ngừng sử dụng thuốc trước thu hoạch nhãn sản phẩm (*) Quy định phụ gia thực phẩm (Tiêu chuẩn Ngành TCN 156:2000 qui định sử dụng phụ gia thực phẩm chế biến thuỷ sản) Phụ gia sử dụng để bảo quản, chế biến thuỷ sản phải nằm danh mục chất phụ gia phép sử dụng cho thực phẩm theo Quyết định số 867/QÐ-BYT ngày 04/4/1999 Bộ Y tế Những phụ gia danh mục phải Bộ Thuỷ sản đề nghị Bộ Y tế bổ sung vào danh mục cho phép sử dụng Phụ gia phải có nhãn hàng hố theo qui định, có nguồn gốc rõ ràng, thời hạn sử dụng, đảm bảo độ tinh khiết yêu cầu kỹ thuật khác Các nhóm phụ gia thực phẩm giới hạn tối đa cho phép sử dụng loại phụ gia chế biến thuỷ sản 3.2 Công tác kiểm tra, quản lý chất lượng thủy sản 3.2.1 Ở góc độ quản lý nhà nước thủy sản Chúng ta thành lập tổ chức chuyên trách quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản với đội ngũ cán đào tạo vững chun mơn tổ chức có khả đáp ứng tất tiêu cần kiểm tra theo yêu cầu quan chức nước thị trường quốc tế 15 Hiện DN thủy sản Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo GMP (quy phạm sản xuất tốt), SSOP (quy phạm vệ sinh tốt) HACCP (phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn ngành chế biến thực phẩm), xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản Lĩnh vực an toàn vệ sinh thuỷ sản cải thiện qua hoạt động hội nhập quốc tế với nhiều nước Chương trình quản lý chất lượng thuỷ sản HACCP giới thiệu áp dụng thành công Việt Nam từ năm đầu thập kỷ 90 Nhiều phịng thí nghiệm địa phương hỗ trợ trang thiết bị tiên tiến để kiểm tra chất lượng theo HACCP Đồng thời, hội nhập quốc tế tạo điều kiện để áp dụng Quy trình phân tích dư lượng chất kháng sinh hố chất Đặc biệt, nhiều cán Việt Nam đào tạo phương pháp kiểm tra chất lượng, phân tích dư lượng kháng sinh… nhiều đồn cán tham dự hội thảo trao đổi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức tiếp cận với hệ thống an tồn thực phẩm giới Các phịng kiểm nghiệm chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng phịng kiểm nghiệm văn phịng cơng nhận Việt Nam (VILASBoA); quan công nhận Singapore (SAC-Singlas) cơng nhận hai phịng kiểm nghiệm; Nauy (NA) cơng nhận phòng kiểm nghiệm vi sinh phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 17025 Hàng năm, phòng kiểm nghiệm Trung tâm tham gia thử nghiệm liên phòng quốc tế đạt kết tốt (về vi sinh, kháng sinh kim loại nặng) Năng lực kiểm tra, kiểm nghiệm Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản quan thẩm quyền nước nhập công nhận thông qua việc đoàn tra, kiểm tra định kỳ nước EU, Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Trung Quốc kiểm tra trực tiếp đánh giá đủ lực để đáp ứng yêu cầu quản lý Cho tới nay, tự hào hệ thống kiểm tra chất lượng thuỷ sản Việt Nam không thua nước 3.2.2 Ở góc độ doanh nghiệp Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm loại hình sở sản xuất, 16 kinh doanh thủy sản Căn để kiểm tra công nhận Cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm văn pháp quy an toàn thực phẩm Nhà nước (Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tập hợp lập danh mục Qui định, Tiêu chuẩn, Qui chuẩn kỹ thuật Việt Nam thị trường nhập điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản để thống áp dụng), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ ngành có liên quan Đối với Cơ sở có sản phẩm thủy sản xuất khẩu, việc kiểm tra công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, thỏa thuận song phương, quy định nước nhập Kiểm tra để cơng nhận: hình thức kiểm tra đầy đủ tiêu hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm Cơ sở bao gồm điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị; chương trình quản lý chất lượng mà Cơ sở áp dụng; thủ tục truy xuất nguồn gốc sản phẩm Cơ sở; ngồi cịn có kiểm tra định kỳ thẩm tra để xem xét cơng nhận điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm Mỗi sở sản xuất thủy sản độc lập đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm nhà xưởng, trang thiết bị, chương trình quản lý chất lượng thủ tục truy xuất ngườn gốc sản phẩm cấp mã số kèm theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm Cơ sở sử dụng mã số cấp thương hiệu việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, ghi mã số vật liệu bao gói sản phẩm trước đưa thị trường tiêu thụ nội địa xuất vào thị trường có u cầu Và khơng phép cho Cơ sở khác sử dụng mã số Cơ sở 17 Hệ thống quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng tương ứng với loại hình sở TT Loại hình sở Hệ thống QTCL bắt buộc áp dụng I Các sở Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận Tàu cá GMP, SSOP Cảng cá GMP, SSOP Chợ cá GMP, SSOP Cơ sở nuôi trồng thủy sản GMP, SSOP Cơ sở thu mua nguyên liệu thủy sản(không sơ chế) GMP, SSOP Cơ sở thu mua nguyên liệu thủy sản(có sơ chế) GMP, SSOP, HACCP Cơ sở sản xuất nước đá có phục vụ cho chế biến, bảo quản thủy sản GMP, SSOP Cơ sở lưu giữ, đóng gói, sản xuất thủy sản phục vụ tiêu thụ nội địa GMP, SSOP, HACCP II Các sở Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản công nhận Tàu chế biến thủy sản xuất GMP, SSOP, HACCP Cơ sở làm cung ứng NT2MV sống GMP, SSOP, HACCP Kho lạnh độc lập có bảo quản thủy sản GMP, SSOP, HACCP Cơ sở lưu giữ, đóng gói thủy sản có sản phẩm xuất GMP, SSOP, HACCP Cơ sở sản xuất thủy sản có sản phẩm xuất GMP, SSOP, HACCP Chú thích: GMP: Quy phạm sản xuất SSOP: Quy phạm vệ sinh HACCP: Phân tích mối nguy kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn (Nguồn: Quy chế kiểm tra công nhận Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm) 18 3.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 3.3.1 Thành tự nguyên nhân (*) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân Tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức chung, quy định sử dụng hố chất kháng sinh ni trồng, bảo quản thủy sản cho chủ sở thu mua, sơ chế, hộ gia đình sản xuất, chủ tàu cá, chủ đầm nuôi; lớp đào tạo kiến thức an toàn vệ sinh thủy sản, áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP cho cán sở chế biến thủy sản In ấn, phát hành tờ rơi, tờ dán phổ biến kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm, tác hại hố chất kháng sinh cấm, tạp chất cho sở sản xuất kinh doanh thủy sản, chủ tàu cá, chủ đầm ni (*) Triển khai kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm tất công đoạn sản xuất thủy sản Từ năm 1994, Ngành Thủy sản chuyển đổi phương thức kiểm soát sản phẩm cuối sang kiểm sốt tồn q trình sản xuất, hướng dẫn doanh nghiệp chế biến thủy sản áp dụng Quy phạm thực hành sản xuất tốt (GMP), Quy phạm vệ sinh chuẩn (SSOP), kiểm sốt an tồn thực phẩm dựa ngun lý phân tích mối nguy an tồn thực phẩm kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) Việc triển khai hoạt động kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng thực phẩm tàu cá, cảng cá, chợ cá, đại lý thu mua nguyên liệu, sở chế biến quy mô thủ công quan kiểm tra địa phương triển khai thực ngày vào nề nếp (*) Triển khai chương trình kiểm soát chất lượng thủy sản cấp quốc gia như: Chương trình giám sát an tồn thực phẩm vùng ni thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (giám sát tảo độc, độc tố sinh học, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh ô nhiễm dầu mỏ vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NT2MV) Việt Nam); Chương trình kiểm sốt dư lượng hố chất, kháng sinh có hại thủy sản ni (thực lấy mẫu thuỷ sản ni tồn q trình ni để kiểm tra 30 loại hố chất, kháng sinh có hại, lấy mẫu phân tích để giám sát việc sử dụng thức ăn, thuốc thú y ni trồng thủy sản); Chương trình kiểm sốt chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản sau thu hoạch (kiểm soát điều kiện thu mua, bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch đại lý; lấy mẫu thủy sản để kiểm tra tạp chất, hoá chất bảo quản, dư lượng kháng sinh có hại) 19 ... sản cần thiết Đề tài "Quản trị chất lượng ngành thủy sản Việt Nam" em viết nhằm nêu thực trạng công tác quản trị chất lượng thủy sản Việt Nam số giải pháp hoàn thiện lực quản trị chất lượng ngành. .. chất lượng ngành thủy sản CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm 1.1 Một số khái niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm nêu xem... lực quản lý nhận thức quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng quản trị chất lượng thủy sản Việt Nam 3.1 Quy định chất lượng sản phẩm thủy sản (*) Thức ăn dùng nuôi thủy sản Thức ăn dùng nuôi thủy sản

Ngày đăng: 28/03/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w