1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thảo luận TTHCM về đạo đức

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên hướng dẫn Ngô Thị Huyền Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MAI Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu và xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh. Người không những để lại những tác phẩm lý luận về đạo đức, mà còn cố gắng trở thành một hình mẫu đạo đức cho cấp dưới noi theo. Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta. Thực tế hiện nay cho thấy, sinh viên là tầng lớp tri thức cao của một quốc gia, là tương lai của đất nước, nắm giữ vận mệnh của đất nước, họ có trong mình tuổi trẻ và sự nhiệt huyết để có thể làm những điều lớn lao. Nhưng để trở thành một người giỏi về cả tài và đức thì không phải ai cũng làm được, nếu thiếu mất một trong hai thứ thì cũng không thể chứng minh được điều gì, như Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Huyền Trang Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Huyền Trang Lớp HP: 2356HCMI0111 Lớp HP: 2356HCMI0111 Nhóm thảo luận: Nhóm thảo luận: Hà Nội, Ngày Tháng Năm MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC .6 1.1 Khái niệm tầm quan trọng đạo đức .6 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Tầm quan trọng đạo đức 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức .7 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.3.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng .7 1.3.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.3.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng .13 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 15 2.1 Thực trạng trình tu dưỡng đạo đức sinh viên Đại học Thương mại 15 2.1.1 Tích cực .15 2.1.2 Hạn chế 17 2.1.3 Nguyên nhân biểu tiêu cực .19 2.2 Giải pháp thúc đẩy trình tu dưỡng đạo đức sinh viên Đại học Thương mại .21 2.2.1 Đối với cấp lãnh đạo nhà trường 21 2.2.2 Đối với thân sinh viên 21 KẾT LUẬN 24 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI PHỤ: PHÂN TÍCH CÁC THỜI KỲ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 25 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 25 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 25 1.1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước chí hướng tìm đường cứu nước 25 1.2 Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản 26 1.3 Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam 27 1.4 Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo 27 1.5 Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 28 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu xuyên suốt toàn nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Người khơng để lại tác phẩm lý luận đạo đức, mà cịn cố gắng trở thành hình mẫu đạo đức cho cấp noi theo Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng người cách mạng, giống gốc cây, nguồn sông, suối Chăm lo gốc, nguồn, tảng phải cơng việc thường xun tồn Đảng, tồn dân, gia đình người xã hội ta Thực tế cho thấy, sinh viên tầng lớp tri thức cao quốc gia, tương lai đất nước, nắm giữ vận mệnh đất nước, họ có tuổi trẻ nhiệt huyết để làm điều lớn lao Nhưng để trở thành người giỏi tài đức khơng phải làm được, thiếu hai thứ khơng thể chứng minh điều gì, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm khó" Nhận thức quan trọng đề tài này, chúng em xin lựa chọn đề tải: “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương Mại nay.” CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm tầm quan trọng đạo đức 1.1.1 Khái niệm Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Trước quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh xuất hiện, khái niệm “đạo đức” bị ảnh hưởng triệt để Nho giáo Cụ thể tư tưởng Khổng Tử đề ra, Khổng Tử cho rằng, xã hội có năm mối quan hệ đạo đức gọi “ngũ luân”, gồm quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Mỗi quan hệ có tiêu chuẩn riêng cho đối tượng, cha hiền, thảo; anh tốt, em ngoan; chồng biết tình, vợ nghe lẽ phải; bề từ hiếu, bề kính thuận; vua nhân từ, tơi trung thành Hệ tư tưởng trở thành công cụ sắc bén giúp củng cố quyền lực tối cao cho vua chúa dòng họ Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” Chính vậy, Bác tiếp thu điểm tích cực quan điểm Khổng Tử đưa khái niệm đạo đức Trong “Đạo đức cách mạng” năm 1958, Theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, điều chủ chốt Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, thực tốt đường lối, sách Đảng Đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng cá nhân Hết lịng phục vụ Nhân dân Vì Đảng, dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu việc Ra sức học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, ln dùng tự phê bình phê bình để nâng cao tư tưởng cải tiến công tác đồng chí tiến 1.1.2 Tầm quan trọng đạo đức Đạo đức nguồn gốc, tảng người cách mạng, gốc cây, nguồn sông, suối Bởi vì, muốn làm cách mạng trước hết người phải có tâm sáng, đức cao đẹp giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với dân tộc Phải có tâm, có đức giữ vững chủ nghĩa Mác - Lênin đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào sống Trong mối quan hệ đạo đức trí tuệ, đức tài, Bác Hồ nêu số quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí Vì có trí, đức bảo đảm cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, bật đạo đức Nho giáo, tinh hoa đạo đức nhân loại; đặc biệt quan trọng tư tưởng đạo đức Mác, Ăngghen, Lênin, gương đạo đức sáng mà ông để lại Điều thể dòng viết đầy xúc động Người sau Lênin mất: Lênin người "đã nêu cho gương sáng giản dị vĩ đại khiêm tốn cao độ" "Không phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng Người, khơng có ngăn nổi" Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm, phạm trù đạo đức quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào nội dung mới, đồng thời bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại Chính mà giá trị đạo đức hòa nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho người Việt Nam cảm thấy gần gũi 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.3.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng Khi bàn vai trò quan trọng đạo đức, Hồ Chí Minh cho rằng, đạo đức yếu tố thiếu đời sống xã hội loài người cá nhân người Đối với người cách mạng, đạo đức gốc, tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu Người rõ: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo Nhân dân” “ Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Đạo đức trở thành nhân tố định thành bại công việc, phẩm chất người “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, gặp thuận lợi thành công giữ tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn” Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực phải thống làm Trong đó, đạo đức gốc, tảng người cách mạng Người đòi hỏi tài phải gắn chặt đặt vững tảng đạo đức Hồ Chí Minh thường khuyên: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” 1.3.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng a Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng chi phối phẩm chất khác Trung hiếu phẩm chất đạo đức cũ Hồ Chí Minh sử dụng với nội dung Trung hiếu khái niệm có từ lâu tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” "Trung" khái niệm trị - đạo đức, xuất tác phẩm kinh điển Nho giáo thường dùng để hành động hết lòng với vua, mà theo đó, khái niệm "trung quân" (trung với vua) xuất Theo dòng chảy thời gian, Trung Hiếu thâm nhập vào nước ta trở thành chuẩn giá trị triều đại phong kiến Bác Hồ tiếp nhận trung - hiếu tầm nhận thức Bác gạt bỏ nội dung cũ Nho giáo trung với vua đưa vào nội dung “Trung với nước, hiếu với dân” Người rõ “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào Người nói: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất đầu ngẩng lên trời” Tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” Hồ Chí Minh kế thừa vượt qua hạn chế giá trị yêu nước truyền thống dân tộc Khi Hồ Chí Minh đưa quan niệm rằng, Chính phủ “đầy tớ nhân dân” khơng phải “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân”, quan niệm nước dân hoàn toàn đảo lộn so với trước, lãnh tụ cách mạng nói dân vậy, điều làm tư tưởng Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước Hồ Chí Minh cho trung với nước phải gắn liền hiếu với dân. Trung với nước, phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh”. Hiếu với dân phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lòng phục vụ nhân dân, phải yêu kính nhân dân Phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt  đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai Người khẳng định: "Người kiên cách mạng lại người đa tình chí hiếu Vì sao? Nếu khơng làm cách mạng bố mẹ mà hàng triệu bố mẹ người khác bị đế quốc phong kiến dày vò" Người cách mạng "khơng cứu bố mẹ mà cịn cứu bố mẹ người khác, bố mẹ nước nữa" Chính với ý nghĩa rộng lớn ấy, "hiếu thảo" gắn liền với "hiếu trung", điện gửi họ Nguyễn Sinh sau nghe tin anh ruột qua đời, Hồ Chí Minh viết: "Một người hy sinh tình nhà phải lo việc nước" Trong suốt trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên  nói riêng Chúng ta thấy rõ điều từ ngày đầu cách mạng Khi mở lớp huấn luyện, đào tạo lớp cán Ðảng (ở Quảng Châu, Trung Quốc), vấn đề đồng chí Nguyễn Ái Quốc quan tâm là, đào tạo người tự nguyện hy sinh phấn đấu suốt đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người; học tập, tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin để "giữ chủ nghĩa cho vững", tuyệt đối trung thành với nghiệp lớn Ðảng, biết đoàn kết tổ chức quần chúng thực b Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính,  chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày người, biểu cụ thể phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” “Cần tức siêng năng, chăm  chỉ, cố gắng dẻo dai… Muốn cho chữ Cần có nhiều kết hơn,  phải có kế hoạch cho công việc” Cần tức lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng “Kiệm nào? Kiệm tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi CẦN với KIỆM phải đôi với nhau, hai chân người Kiểu tức tiết kiệm sức lao động,  tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình; khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù Liêm sạch, không tham lam… Chữ LIÊM phải đôi với chữ KIỆM Cũng chữ KIỆM phải đơi với chữ CẦN Có KIỆM LIÊM được” “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh, tiến bộ” “Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn, tức tà” Chính thể rõ ba mối quan hệ: “ĐỐI VỚI MÌNH Chớ tự kiêu, tự đại… ĐỐI VỚI NGƯỜI… Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người Thái độ phải chân thành, khiêm tốn… Phải thực hành chữ Bác - Ái… ĐỐI VỚI VIỆC Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà… việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ tránh” Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi; cơng bằng, khơng chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích Đảng  của  nhân dân, dân tộc lên hết, trước hết; Chỉ biết Đảng dân tộc “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí cơng vơ tư chống chủ nghĩa cá nhân.  Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người, giống bốn mùa trời, bốn phương đất“ Thiếu đức, khơng thành người” Có lần Bác đến thăm nói chuyện buổi lễ tổng kết lớp học trị đội Vừa bước lên bục, Bác lấy sổ nhỏ, thong thả đọc rõ số liệu mà Bác tìm hiểu nhà trường Sau đọc xong, Bác hỏi: “Các xem, có chừng cán mà lãng phí, tham Thử hỏi cán toàn quân mà phạm khuyết điểm thiệt hại cho Nhà nước, cho nhân dân nhiêu?” Dừng lại lát, người suy nghĩ, Bác hỏi tiếp: “Ở có vợ rồi, giơ tay?” Có đến nửa số học viên giơ tay Bác lại hỏi tiếp: “Những có rồi?”.  Lần có khoảng phần ba giơ tay Bỗng Bác đồng chí hai lần giơ tay nói: “Bác hỏi thật chú, có ăn bớt phần cơm vợ khơng?” Đồng chí cán đứng lên cảm động thưa: “Dạ, thưa Bác, khơng ạ!” Khơng khí hội trường lắng xuống Bác nhìn lớp nói, giọng khơng vui: “Thế có số cán thấy tài sản nhân dân, tiêu chuẩn chiến sĩ, sểnh chút tìm cách đút túi” Từ mẩu chuyện cho thấy ngẫu nhiên mà người đứng đầu Đảng Chính phủ lại thẳng thắn, liệt Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, lỗi lầm đặc biệt nghiêm trọng, có hại cho dân, cho nước, cần phải sức kiên trì sửa chữa, để Đảng ln sạch, vững mạnh, xây phải liền với chống, phải đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi nguy dẫn đến suy yếu Đảng, có nạn tham ơ, tham nhũng thứ giặc nội xâm, giặc lòng “ngấm ngầm phá hoại nghiệp xây dựng cách mạng” c Thương u người, sống có tình có nghĩa Tình u thương người phẩm chất cao đẹp Theo Hồ Chí Minh,  người Cách mạng người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân,  yêu thương người mà Hồ Chí Minh sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho người Tình yêu thương người tình cảm nhân sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị quyền, bị áp bức, bóc lột khơng phân biệt màu da, dân tộc Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước tư tưởng lớn, mục tiêu phấn đấu Hồ Chí Minh, thể ham muốn bậc người “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hanh” Đây yếu tố cốt lõi tạo nên tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đó lý tưởng trị, lý tưởng đạo đức lý tưởng nhân văn Người Tình yêu thương người Bác thể tác phong làm việc, cử quan tâm, ân cần cán trực tiếp tiếp xúc với Bác nói riêng tồn thể nhân dân nói chung Điều bộc lộ rõ mẩu truyện ngắn sau: Hồi Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc kháng chiến Việt Bắc, lần Bác Hồ đến dự lễ bế giảng trường Xuống thăm nhà bếp, Bác thấy làm cỗ linh đình, Bác nói với đồng chí phụ trách trường: “Này, bế mạc, ” Bế bụng” đâu 10 tham gia Theo số liệu thống kê, lượng đề tài nghiên cứu năm tăng lên đáng kể, riêng năm 2020, nhà trưởng khen thưởng nhiều đề tài nghiên cứu cấp Trường đề tài đạt giải thưởng cấp Bộ Sinh viên ĐHTM gây ấn tượng với nhà tuyển dụng nhờ khả ngoại ngữ tốt, chăm chỉ, biết lắng nghe, học hỏi đặc biệt thành thạo kỹ mềm Ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên ĐHTM trội hoạt động ngoại khóa, chứng tin học, ngoại ngữ, thiết kế,  Thực gương đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, sinh viên ĐHTM gương cần cù, chăm học tập sống Có nhiều sinh viên học hỏi nhiều kỹ mới, chủ động tìm kiếm việc làm để tự chủ tài chính, giảm bớt gánh nặng cho gia đình, phần để thoát ly khỏi sách vở, trở nên dạn dĩ hơn, có kinh nghiệm việc Hầu hết bạn học cách quản lý chi tiêu cho phù hợp với hồn cảnh, khơng đua địi, không rơi vào tệ nạn, giữ vững tinh thần sạch, vững mạnh theo gương Bác  Với gương xây dựng tinh thần quốc tế thủy chung, sáng, sinh viên ĐHTM ln có thái độ cư xử mực với bạn bè quốc tế, đặc biệt du học sinh theo học trường Các bạn sẵn sàng giúp đỡ, không phân biệt màu da, khơng phân biệt chủng tộc, đồn kết, tương trợ lẫn để tạo môi trường học tập hiệu Bên cạnh đó, sinh viên ĐHTM ln tìm hội để hợp tác quốc tế thơng qua thi, dự án học bổng du học, ngày chứng minh truyền thống tốt đẹp dân tộc Như vậy, tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu tình u nước, thương người, sống có tình nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, tinh thần quốc tế sáng, nên phần lớn sinh viên Đại học Thương mại giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập Họ sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại, chây lười; ln gắn bó với nhân dân, đồng hành phát triển dân tộc.  2.1.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, tồn mặt tiêu cực lối sống đạo đức học sinh, sinh viên 16 Còn phận sinh viên mải mê theo đuổi giá trị vật chất thấp kém, tầm thường mà quên trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao Tổ quốc, với non sơng đất nước Thói quen đua địi, hưởng thụ, chạy theo thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội “những gương xấu”; sa vào lối sống ảo, cuồng thần tượng; sống thiếu lý tưởng, khơng có niềm tin, khơng có định hướng cách đắn Đây tượng tồn phận sinh viên Đại học Thương mại nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung - Nhiều bạn sinh viên chưa có ý thức tu dưỡng đạo đức, tư tưởng “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” chưa thực nhiều bạn Tình trạng lười học, thường xuyên nghỉ học, ngủ học, trốn học, đến muộn sớm diễn nhiều Thời gian dành cho việc tự học, hay nghiên cứu tài liên quan hạn chế Nhiều bạn sinh viên không nỗ lực học tập, học mang tính chất đối phó Các bạn có suy nghĩ, “thi học”, chí nhiều bạn cịn khơng học Thay vào đó, sử dụng “phao” nhiều hình thức khác Về tiết kiệm, có bạn chưa có ý thức đóng cửa vào phịng bật điều hịa, gây lãng phí cho nhà trường - Trong trình lên lớp, phận sinh viên thờ với giảng thầy cô, không chuẩn bị chưa ý vào giảng Nhiều bạn cịn có thái độ khơng mực với giảng viên - Có sinh viên chưa có ý chí nghị lực tinh thần Nhiều sinh viên khơng xác định ngành nghề mơ ước, chọn theo trào lưu dẫn đến kết học tập không cao Hoặc có bạn lựa chọn làm trái ngành để có thu nhập cao mà không thật đam mê hay hiểu biết - Nhiều bạn sinh viên tiếp thu văn hóa nước ngồi cách sai lầm Các bạn du nhập phim ảnh, sách báo văn hóa nước ngồi khơng phù hợp mà quên truyền thống tốt đẹp dân tộc Đi ngược lại với quan điểm “Hòa nhập khơng hịa tan” - Tư tưởng phận sinh viên lệch lạc Dưới tác động ạt kinh tế thị trường, dường giới trẻ ngày ln nhìn vật mắt người tư Họ nghi ngờ vào chế độ xã hội chủ nghĩa Nhiều sinh viên đánh niềm tin vào chủ nghĩa xã hội - Vẫn cịn phận sinh viên khơng có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng Đảng, dân tộc, quan tâm đến tình hình đất 17 nước, quốc tế Một phận sinh viên “nhạt Đảng, phai Đồn, xa trị”, khơng có ý thức vươn lên học tập rèn luyện, có sinh viên giảm sút niềm tin, thiếu niềm tin, lĩnh non kém, chí bị lực thù địch lơi kéo, kích động tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật - Nét tiêu cực lối sống sinh viên cịn thể việc nhìn nhận cách sai lầm giá trị sống Đó tượng sùng bái giá trị vật chất Nhiều bạn lấy đồng tiền làm thước đo giá trị sống, xem thường giá trị tinh thần Khơng sinh viên sử dụng đồng tiền gây nhiều chuyện sai trái Lối sống hưởng thụ dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực khác sinh viên Tệ nạn xã hội trộm cắp, nghiện hút ma túy,… - Một phận sinh viên có lối sống bng thả, thực dụng, khơng phù hợp với tác phong, hình ảnh sinh viên Tiêu biểu chủ nghĩa cá nhân có xu hướng tăng giới trẻ ngày Nhiều bạn quan tâm tới lợi ích cá nhân trước mắt mà quên lợi ích tập thể, chí chà đạp lên lợi ích người khác Vì đồng tiền, lợi ích cá nhân, số niên bất chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè… Một số khác sống không động chạm đến ai, không quan tâm đến ai, cần biết đến Số quan tâm đến việc học tập chuyên môn; tập trung vào việc học, sau đó, làm thêm, quan tâm tới vấn đề xã hội, trị; tham gia phong trào, hoạt động xã hội - Lối sống suy thoái đạo đức sinh viên tồn Thể việc không chấp hành quy định pháp luật giao thơng (Ví dụ nhiều sinh viên tham gia giao thơng cịn chưa ý thức việc đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng vượt đèn đỏ làm ảnh hưởng tới tính mạng sinh viên, ảnh hưởng tới hình ảnh trường Đại học Thương mại); việc lên xe bus cịn chưa có ý thức nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ, 2.1.3 Nguyên nhân biểu tiêu cực  Nhận thức sinh viên Các bạn chưa nhận thức rõ hậu hành vi thân gây ra, chưa phân biệt rõ điều để hành động mà cịn làm theo cảm tính, cảm hứng Một phần sống sinh viên gặp gỡ nhiều bạn bè nhiều tỉnh thành phố nên bị lôi kéo hay đua đòi thể thân với người, bạn bè trang lứa tượng câu like trang 18 mạng xã hội, theo phong trào “ bạn bè” minh chứng cho thể Do lên đại học khơng có ràng buộc từ gia đình nên sinh viên có hội ăn chơi thả ga, sống vô kỷ luật tiếp xúc với môi trường chưa lành mạnh nên đạo đức sinh viên ngày xuống  Yếu tố gia đình Giáo dục gia đình mơi trường giáo dục quan trọng bậc hình thành, phát triển nhân cách định hướng lối sống niên Có gia đình sung túc bố mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền có gia đình có hồn cảnh kinh tế q khó khăn nên bố mẹ khơng thể ni dạy quan tâm đến , đặc biệt lại sinh viên đại học vừa khó kiểm sốt vừa xa bố mẹ Cách giáo dục gia đình khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách, định hướng lối sống sinh viên, khiến cho sinh viên rơi vào tình trạng sa vào tệ nạn xã hội, đạo đức xuống  Yếu tố xã hội Khi kinh tế phát triển công nghệ 4.0 dẫn đến trang mạng xã hội ngày mở rộng đa dạng Hiện số đông sinh viên tiếp xúc với trang mạng xã hội có xen lẫn nhiều yếu tố tiêu cực : Facebook, Tiktok… Tác động tiêu cực lớn mà Internet phương tiện truyền thông đại gây dẫn dắt họ vào giới ảo Một phận sinh viên trở nên nghiện ngập với trò chơi game , tiểu thuyết mạng xã hội không lành mạnh Nhiều sinh viên tiếp cận trang mạng xã hội với thông tin tràn lan, thiếu giáo dục, thiếu đạo đức áp dụng theo dẫn đến kéo theo hành vi ngày nghiêm trọng gây xôn xao giới truyền thông đú trend Tiktok hay Facebook…  Yếu tố nhà trường giáo dục học đường Nhà trường giáo dục học đường yếu tố tác động phát triển nhân cách định hướng lối sống sinh viên Hiện giáo dục đạo đức cịn mang tính hình thức, nặng lý thuyết, chưa sát với tình hình thực tiễn sinh viên Nội dung giáo dục nghèo nàn, chủ yếu lồng ghép vào môn học lý luận trị trường đại học, với hình thức chưa đa dạng Hơn nữa, phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên lỏng lẻo Một phận tượng tha hóa, biến chất, vi phạm, 19 đạo đức nghề nghiệp phận giảng viên, làm vẩn đục môi trường giáo dục nhà trường 2.2 Giải pháp thúc đẩy trình tu dưỡng đạo đức sinh viên Đại học Thương mại 2.2.1 Đối với cấp lãnh đạo nhà trường Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho sinh viên: Chú trọng giáo dục làm cho niên nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ hình thành lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Hai là, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, nhân văn Môi trường giáo dục yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục hành vi đạo đức sinh viên Mỗi thầy cô giáo gương lòng yêu nghề, trách nhiệm, nhiệt huyết, say mê nghiên cứu có thái độ quan tâm đến sinh viên, đồng nghiệp cộng đồng; khơi dậy tinh thần, ý thức, lòng hăng say học tập, nghiên cứu sinh viên; đồng thời định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, trì tiếp nối truyền thống, giá trị văn hóa, tiếp thu liên tục có chọn lọc giá trị văn hóa Ba là, xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo, giáo trình chi tiết, để số mơn học có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Nhà trường cần lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức lối sống vào số môn học phù hợp Mặt khác, cần đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học, kích thích học sinh lĩnh hội kiến thức chuyên môn, cung cấp cho sinh viên nội dung giáo dục đạo đức, lối sống Bốn là, phát huy hết vai trò tổ chức Cơng đồn nhà trường tổ chức việc rèn luyện giáo dục đạo đức, kỹ sống cho sinh viên Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động tình nguyện thi khác nhiều hình thức, thu hút sinh viên tham gia, giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiếp thu kiến thức mới, trau dồi lý tưởng sống, hình thành nâng cao trình độ cần thiết, kỹ sống cho thân 20 ... Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương Mại nay.” CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm tầm quan trọng đạo đức 1.1.1 Khái niệm Đạo đức. .. Chí Minh đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, bật đạo đức Nho... trù đạo đức thời đại Chính mà giá trị đạo đức hòa nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho người Việt Nam cảm thấy gần gũi 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.3.1 Đạo đức

Ngày đăng: 28/03/2023, 16:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w