1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tại Cty TNHH TM Việt Hùng

34 973 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Luận văn : tại Cty TNHH TM Việt Hùng

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 1

I Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế Việt Nam 2

1.Doanh nghiệp dân doanh là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của nớc ta 2

1 1.1.Khái niệm về doanh nghiệp dân doanh 2

1.2.Vị trí của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế quốc dân 3

2.Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh 4

2.1 Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế 4

2.2 Doang nghiệp dân doanh phát triển góp phần vào việc tăng trởng nền kinh tế nền kinh tế cân đối nhộn nhàng và năng động hơn 5

2.3 Giải quyết việc làm cho một lợng lớn lao động 5

2.4 Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quả 6

2.5 Góp phần đào tạo bồi dỡng đội ngũ doanh nhân mới trong kinh tế thị trờng 6

II Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh 6

1.Sự phát triển của các doanh nghiệp dân doanh sau đại hội VI(1986 ) 6

1.1.Sự phát triển về số lợng và quy mô 6

1.2.Sự phân bố ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh 8

2.Đánh giá chung về doanh nghiệp dân doanh trên một số vấn đề chủ yếu 11

2.1.Thực trạng về trình độ quản trị của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực doanh

nghiệp dân doanh 11

2.2.Tình trạng công nghệ - thiết bị 12

2.3.Khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp dân doanh 12

2.4.Thực trạng về thị trờng của các doanh nghiệp dân doanh nớc ta 14

III Một số giải pháp phát triển của các doanh nghiệp dân doanh 15

1.Những giải pháp mang tính vĩ mô của nhà nớc 15

1.1.Hoàn thiện hành lang pháp luật quy định của nhà nớc 15

1.2.Khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, nặng lề thủ tục hành chính 16

1.3.Có chính sách phát triển đầy đủ và đồng bộ thị trờng nhân tố sản xuất 16

1.4.Hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hữu hiệu đối với các doanh nghiệp 18

2.Những giải pháp từ phía doanh nghiệp dân doanh nhằm phát triển sản xuất kinh doanh 20

2.1.Nâng cao khả năng hoạch định và quản trị chiến lợc 20

2.2.Tăng cờng công tác Marketing sản phẩm, mở rộng thị trờng 22

2.3.Tăng cờng liên doanh liên kết kinh tế 22

2.4.Nhà quản trị doanh nghiệp phải tiếp cận phơng pháp quản trị hiện đại 23

2.5.Đổi mới công tác thiết bị- sản xuất, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề 25

Kết luận .28

1

Trang 2

Lời mở đầu

Từ sau Đại hội VI năm 1986 Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, đa nền kinh tế nớc ta từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế dân doanh đợc công nhận và phát triển Vai trò của thành phần kinh tế này đợc khẳng định cùng với tiến trình đổi mới kinh tế đất nớc Tuy nhiên thành phần kinh tế này vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó

Thực tế ở các nớc phát triển và các nớc trong khu vực cho thấy thành phần kinh tế dân doanh chiếm chủ yếu trong nền kinh tế đóng góp tỷ lệ lớn GDP của các nớc này, nó góp phần to lớn vào việc tăng trởng kinh tế,giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động lớn Vấn đề đặt ra với chúng ta hiện nay là phải có cách nhìn tích cực, có chính sách và giải pháp đồng bộ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dân doanh phát triển tơng xứng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc nhà Để có cái nhìn sâu hơn về vấn đề

này, em đã chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp dân

doanh ở Việt Nam hiện nay” cho đề án của mình.

Đề án bao gồm nội dung chính sau:

I Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh

II Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta

III Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta

Với quy mô đề tài tơng đối rộng và trình độ biểu hiện còn hạn chế, do đó đề án không tránh khỏi những thiếu sót Em mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo để đề

án đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Nguyễn Ngọc Huyền đã tận tình giúp đỡ

em hoàn thành đề án này

Trang 3

I Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế Việt

Nam

1 Doanh nghiệp dân doanh là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của Việt Nam

1.1 Khái niệm về doanh nghiệp dân doanh

Doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta bao gồm các hình thức sau: Doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm, công ty cổ phần, Hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, kinh tế cá thể tiểu chủ

Doanh nghiệp t nhân (DNTN ) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động kinh doanh, là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể tự thực hiện công việc quản trị hoặc thuê ngời khác làm thay mình

Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc chia làm hai loại: Công ty TNHH có trên một thành viên và công ty TNHH 1 thành viên

Công ty TNHH trên một thành viên là doanh nghiệp trong đó nhiều nhất là 50 thành viên góp vốn thành lập, không đợc quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã cam kết đóng góp Công ty TNHH trên một thành viên phải lập hội đồng thành viên, trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát Hội đồng thành viên gồm mọi thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty Giám đốc (tổng giám đốc ) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, không đợc quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công

ty Tuỳ theo quy mô ngành nghề kinh doanh có thể hình thành hội đồng quản trị và giám

3

Trang 4

đốc (tổng giám đốc) hoặc chủ tịch công ty và giám đốc (tổng công ty ) ở công ty TNHH một thành viên.

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia làm nhiều cổ phần

do tối thiểu hai cổ đông sở hữu, đợc phép phát hành chứng khoán và có t cách pháp nhân Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ đối với tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã đóng góp

Thông thờng công ty cổ phần đợc thành lập từ việc bán cổ phần có thể có cổ phần phổ thông, cổ phần u đãi, con đờng thứ hai hình thành công ty cổ phần ở nớc ta hiện nay là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nnớc ở các công ty cổ phần cơ quan quyết định cao nhất là đai hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông) Giám đốc (tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao Công ty cổ phần có trên 11 thành viên phải có thêm ban kiểm soát

Hợp tác xã( HTX) là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và cuả từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt

động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Hình thức HTX hiện nay là HTX cổ phần, phát triển mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh tế dịch vụ Muốn cho loại hình này phát triển

có hiệu quả, HTX phải đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở tôn trọng triệt để các nguyên tắc sau: tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX; quản lý dân chủ và bình đẳng; tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của HTX; hợp tác và phát triển cộng đồng

Doanh nghiệp dân doanh ngoài các hình thức trên còn phát triển mạnh mẽ dới các hình thức nh tổ hợp sản xuất; kinh tế cá thể, tiểu chủ

Trang 5

1.2 Vị trí của các doanh nghiệp dân doanh trong nền kinh tế quốc dân

Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế đất nớc đợc khởi xớng từ Đại hội VI của Đảng (năm 1986 ), chúng ta đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo đinh hớng XHCN Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển Điều này càng đợc khẳng định và hoàn thiện trong các Đại hội VII, VIII, IX của Đảng Đại hội IX của Đảng

đã khẳng định nớc ta có sáu thành phần kinh tế chủ yếu là : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể tiểu thủ và thành phần kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài (100% vốn) trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo

Doanh nghiệp dân doanh bao gồm các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế t bản t nhân,HTX,kinh tế cá thể tiểu chủ Trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp dân doanh không đợc công nhận và bị kìm hãm phát triển Vì vậy doanh nghiệp dân doanh trong thời kỳ này cha có vị trí vai trò chính thức trong nền kinh tế Các doanh nghiệp dân doanh có bớc phát triển đột phá sau khi Đảng thực hiện đổi mới và đợc nhà nớc chính thức công nhận Cùng với sự đổi mới t duy nhận thức của Đảng và toàn dân, các doanh nghiệp dân doanh đã có những bớc phát triển liên tục từ năm 1986 đến nay Phát triển cả về quy mô và số lợng và phân bố rộng khắp trên các địa bàn thành thị nông thôn từ Bắc- Trung -Nam Các doanh nghiệp dân doanh tham gia vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của nền kinh tế Đặc biệt phát triển trong các ngành thơng mại- dịch vụ, ngành dệt may , dày gia, nhựa, chế biến nông lâm hải sản, từng bớc tham gia vào các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, vật liệu mới, cơ khí và hoá chất Sự phát triển nhanh doanh nghiệp dân doanh góp phần tích cực vào việc khai thác các nguồn lực trong dân đầu t cho phát triển nhằm mục đích sinh lời, đồng thời góp phần vào phát triển chung của kinh tế đất nớc

2 Vai trò của các doanh nghiệp dân doanh

2.1 Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế

Doanh nghiệp dân doanh phát triển mở ra một kênh quan trọng để thu hút các nguồn lực cho phát triển bao gồm vốn, lao động, tài nguyên

5

Trang 6

Về vốn, nớc ta đang ở giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, do vậy vốn có một ý

nghĩa rất quan trọng cho đầu t phát triển Vốn bao gồm các nguồn từ ngân sách Nhà nớc, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vốn vay nớc ngoài (ODA) và đặc biệt là nguồn vốn nội lực trong dân c Doanh nghiệp dân doanh phát triển, chính nó đã huy động đợc nguồn vốn trong dân Các chủ doanh nghiệp đã sử dụng vốn của mình,và huy động từ gia đình bạn bè

để phát triển sản xuất kinh doanh, ngoài ra các doanh nghiệp này còn vay vốn của các ngân hàng để mua máy móc thiết bị mở rộng sản xuất Nó làm tăng tốc độ chu chuyển của

đồng vốn hiệu quả nguồn vốn tăng lên

Mặt khác, sự ra đời thị trờng chứng khoán của Việt Nam năm 2000 là nơi mua bán

cổ phần, huy động vốn của các công ty cổ phần Thị trờng hoạt động lành mạnh và ổn định

sẽ tạo ra niền tin cho dân chúng hấp dẫn họ đầu t mua cổ phiếu của các công ty cổ phần, giúp cho các công ty cổ phần có thêm một nguồn thu hút vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Sự phát triển của các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán đang và sẽ mở ra một kênh quan trọng huy động vốn từ toàn thể nhân dân, đặc biệt từ tầng lớp trung lu

Về lao động, nguồn lao động của Việt Nam rất dồi dào, trẻ, cần cù sáng tạo, giá

nhân công rẻ cũng là một lợi thế của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới Dựa trên lợi thế này các doanh nghiệp dân doanh phát triển mạnh trên các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nh dệt may giầy da, thủ công nghiệp, chế biến nông sản, thuỷ sản tạo ra nhiều chỗ làm việc tăng thu nhập cho ngời lao động Doanh nghiệp dân doanh phát triển thu hút nhiều lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ góp phần khai thác tiềm năng lao động dồi dào của đất nớc, làm tăng năng xuất lao động xã hội

Về tài nguyên, tài nguyên ở đây đợc hiểu là tài nguyên thiên nhiên bao gồm điều

kiện tự nhiên , đất đai, rừng, biển và các tài nguyên khoáng sản khác Doanh nghiệp dân doannh phát triển trong các lĩnh vực chế biến gỗ, chế biến cây công nghiệp nh chè , cà phê, bông, thuốc lá, chế biến thuỷ hải sản Các nhà máy chế biến này chính là đầu ra cho sản phẩm là cây công nghiệp kích thích việc tận dụng đất đai quy hoạch và trồng các cây

Trang 7

thuỷ hải sản góp phần kích thích tiềm năng to lớn của biển, vùng nớc ven bờ để nuôi trồng thuỷ sản Sự phát triển của doanh nghiệp dân doanh trong nhiều lĩnh vực góp phần khơi dậy và khai thác có hiệu quả nguồn taì nguyên phong phú của quốc gia.

2.2 Doanh nghiệp dân doanh phát triển đóng góp vào việc tăng trởng kinh tế, nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn

Doanh nghiệp dân doanh đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chiếm một tỷ lệ lớn trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta Mỗi năm đóng góp khoảng 23 - 24 % GDP của cả nớc, khoảng 25% giá trị sản lợng công nghiệp Xét về tơng quan giữa giá trị tài sản cố định với doanh thu để xem xét hiệu quả sử dụng động vốn, có thể thấy sử dụng vốn ở các doanh nghiệp dân doanh đang rất khả quan Để tạo ra đợc một đồng doanh thu các doanh nghiệp nhà nớc phải mất từ 0,22 đến 0,562 đồng vốn cố định trong khi các doanh nghiệp dân doanh chỉ mất 0,188 đến 0,197 đồng vốn cố định Hiệu quả đồng vốn của các doanh nghiệp dân doanh là rất rõ rệ góp phần vào hiệu quả chung của nền kinh tế

Đảm bảo cho nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn Đa số doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta hiện nay có vốn ít, quy mô nhỏ và vừa do vậy có nhiều khả năng thay

đổi mặt hàng, chuyển hớng sản xuất thay đổi công nghệ làm cho nền kinh tế năng động hơn

Các doanh ngghiệp dân doanh có tính nhạy cảm rất cao nắm bắt nhu cầu của thị trờng,

điều chỉnh sản xuất từ các ngành bão hoà d thừa sang các ngành khác có tiềm năng tạo ra

sự cân đối nhịp nhàng trong nền kinh tế Doanh nghiệp dân doanh đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nó có vai trò “là chiếc đệm giảm sóc của thị trờng, là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn, là doanh nghiệp đánh nhanh chuyển hớng nhanh”

Doanh nghiệp dân doanh có thể phát huy mọi tiềm lực của thị trờng trong nớc và ngoài nớc (cả thị trờng ngách) dễ dàng tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong cả nớc

2.3 Giải quyết việc làm cho một lực lợng lớn lao động

7

Trang 8

Đây là thế mạnh của các doanh nghiệp dân doanh là nguyên nhân chủ yếu khiến chúng ta ngày càng quan tâm phát triển doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta

Số ngời không có việc làm thờng xuyên của cả nớc là khoảng 8,5 triệu ngời (số liệu năm 1998) Theo dự báo, từ nay đến năm 2010 mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động của nớc ta vẫn tăng nhanh liên tục đòi hỏi giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng Sức ép của dân số và lao động lên đất đai, việc làm ở nông thôn chính là nguyên nhân của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị Vì vậy việc phát triển các doanh nghiệp dân doanh thuộc các ngành nghề có thế mạnh ở địa phơng góp phần giải quyết việc làm, hình thành lên các khu vực sản xuất tập trung góp phần hình thành các đô thị nhỏ, xây dựng nông thôn mới

Khu vực doanh nghiệp dân doanh hiện thu hút khoảng gần 10% lực lợng phi nông nghiệp của cả nớc, nhng triển vọng thu hút thêm lao động là lớn vì xuất đầu t cho một chỗ việc làm ở các doanh nghiệp dân doanh thấp hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Lợng vốn trung bình cho mỗi chỗ việc làm của doanh nghiệp t nhân là 35 triệu đồng và trong công ty trách nhiệm hữu hạn 45 triệu đồng trong khi lợng vốn trung bình cho một chỗ việc làm ở doanh nghiệp nhà nớc là 87,5 triệu đồng Các doanh nghiệp dân doanh ở các vùng trong cả nớc có lợi thế để tiếp nhận số lao động mới bớc vào độ tuổi lao động, đồng thời còn tiếp nhận ở các doanh nghiệp nhà nớc dôi ra qua việc cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp này đang đợc triển khai

2.4 Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quả

Điều này đợc thể hiện rõ nhất trong các ngành dịch vụ thơng mại nh du lịch, dịch vụ giải trí, thơng mại bán lẻ và bán buôn Nhờ tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình so với doanh nghiệp nhà nớc nh: Linh hoạt trong việc tuyển dụng lao động và tiền lơng, tận dụng

đợc cơ sở vật chất, bộ máy quản lý gọn nhẹ làm giảm chi phí sản xuất, dịch vụ tạo ra lợi

Trang 9

thế cạnh tranh về giá với các thành phần kinh tế khác, nó đã chiếm lĩnh thị trờng trong các ngành này

2.5 Góp phần đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện trong thực tế một đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trờng

Trong thực tế phần lớn doanh nghiệp dân doanh là những doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp với khả năng kinh doanh, nhng cũng có doanh nghiệp phát triển lên thành các doanh nghiệp có quy mô lớn có số vốn hàng trăm tỷ đồng và hàng nghìn lao động Đã có những gơng doanh nhân thành đạt xuất pháp từ những công việc rất đơn giản Dù ở quy mô nào doanh nghiệp dân doanh cũng vẫn là những vờn ơm nhân tài Đây chính là những hạt nhân quan trọng đa nớc ta hội nhập chủ động vào nền kinh tế thế giới, góp phần vào tăng trởng trung của nền kinh tế nớc nhà

9

Trang 10

II.Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp dân doanh ở nớc ta hiện nay

1. Sự phát triển của doanh nghiệp dân doanh sau Đại hội VI (1986 ) 1.1 Sự phát triển về số lợng và quy mô

Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và nhất là từ năm 1990 khi Nhà nớc ban hành Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân có hiệu lực từ năm 1991 Doanh nghiệp dân doanh đã đợc chú ý và phát triển, nếu nh năm 1991 có 414 doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần thì đến năm 1995 đã có 15.276 doanh nghiệp và năm 1999 số doanh nghiệp đợc thành lập đã nên đến 30500, tăng gấp 74 lần so với năm

1991, tính bình quân giai đoạn 1991 - 1994 mỗi năm tăng 3388 doanh nghiệp Đến năm

2000 là năm đầu tiên áp dụng Luật doanh nghiệp mới( trên cơ sở hợp nhất Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân có sửa đổi) ban hành ngày 12/6/1999 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000, số doanh nghiệp đăng ký thành lập trong năm là 14.443 với tổng số vốn đầu t là 24.000tỷ đồngchiếm 16% tổng số vốn đầu t toàn xã hội Số lợng doanh nghiệp dân doanh

đăng ký thành lập giai đoạn 1991 2000 đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000

Năm Số doanh nghiệp Tổng số vốn đầu t

Hàng năm Luỹ kế Hàng năm Luỹ kế1991

199219931994199519961997199819992000

41447841610407343953623610310194474 14443

5198 6808 1881152761889925000260213050044943

6430108641300017000200002077320000205002100024000

172943029447294672946806788867 108567 129567 153567

Trang 11

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

Tăng trởng GDP hàng năm có sự đóng góp của doanh nghiệp dân doanh bao gồm khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế cá thể Tốc độ phát triển của khu vực kinh tế t nhân tăng trên 10% năm Với tốc độ tăng trởng trên, khu vực kinh tế t nhân và cá thể tạo ra 43,46% GDP năm 1995, trong đó kinh tế cá thể và tiểu chủ chiếm 36,02% GDP, kinh tế t nhân chiếm 7,44% GDP, 42,65 GDP năm 1996, 41,54% GDP năm 1997, 41,07% GDP năm 1998 và 40,17% năm 1999 trong đó kinh tế cá thể và tiểu chủ chiếm 33,14% GDP, kinh tế t nhân chiếm 7,03% GDP ( xem bảng 2)

Bảng 2: Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

Số lợng và quy mô của các doanh nghiệp dân doanh thể hiện qua sự so sánh với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế qua các chỉ tiêu số lợng doanh nghiệp, lao động

và vốn bình quân:

11

Trang 12

Bảng 3:Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế

Các thành phần kinh tế Doanh nghiệp Lao động

Số lợng Tỷ trọng

(%) Số lợng tỷ trọng

Vốn bình quân (đồng)Tổng số

10024,744,80,616,67,52,83

202715131311817390102-

100756,460,898,534,445,03-

9-10 tỷ

250 triệu9-10 tỷ

2 tỷ

750 triệu

40 tỷ

Nguồn : Kỷ yếu hội thảo doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hà Nội tháng 6 năm 1997

Nh vậy, số lợng doanh nghiệp dân doanh tại thời điểm này (1997) chiếm tỷ lệ rất cao 79,5% nhng số lợng lao động chỉ chiếm khoảng 20 % Số vốn bình quân trong các loại hình doanh nghiệp có sự chênh lệch rất lớn Thực trạng về quy mô sử dụng vốn và lao

động trong các doanh nghiệp dân doanh cũng rất khác nhau trong các ngành nghề khác nhau Thể hiện ở một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông, thơng mại- dịch vụ…

1.2.Sự phân bố ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh

Số liệu thống kê và kết quả khảo sát đều cho thấy đa số các doanh nghiệp dân doanh tập trung vào lĩnh vực thơng mại dịch vụ, kế đến là sản xuất công nghiệp và sau cùng là nông lâm ng nghiệp, xây dựng,giao thông

Lĩnh vực thơng mại-dịch vụ, nếu nh trong giai đoạn 1991-1996 số doanh nghiệp đăng

kí thành lập trong lĩnh vực thơng mại-dịch vụ chiếm 39% thì giai đoạn 1997 – 1998 là 49% và đến giai đoạn 1999 – 2000 đã là 54%, sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 35% ( giai đoạn 1991 – 1996), 22% ( 1997 – 1998) và 15% ( 1999 – 2000); các ngành khác chiếm tỷ trọng 26% ( giai đoạn 1991- 1996), 29% (giai đoạn 1997 – 1998) và 31% ( 1999 – 2000)

Trang 13

Doanh nghiệp dân doanh phát triển trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân: công nghiệp chế biến, nông lâm ng nghiệp, xây dựng, thơng mại- dịch vụ Tuy nhiên trong vòng mời năm trở lại đây mức độ đầu t nhiều nhất vẫn là ngành thơng mại – dịch vụ, ngành chiếm tỷ trọng nhiều cả về số lợng lẫn giá trị tổng sản phẩm quốc nội ( GDP), và mặc dù không trực tiếp tạo của cải vật chất nhng là tác nhân quan trọng thúc đẩy các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp tăng trởng Sự phát triển của thơng mại – dịch vụ ngoài xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế còn là tất yếu của thời đại và xu thế hội nhập nên quy mô hoạt động của nó đã vợt ra khỏi biên giới của một nớc Hơn nữa, đặc điểm của ngành thơng mại – dịch vụ là vốn đầu t thấp hơn các ngành khác, thời gian thu hồi vốn nhanh, tỷ suất danh lợi hấp dẫn, có thị trờng có kinh nghiệm kinh doanh.

Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp dân doanh chiếm tỷ trọng thấp

năng lực sản xuất nhỏ nên dễ bị tác động bởi sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng Năm

1998 khối lợng sản xuất của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc còn chiếm tới 54,1 % tổng giá trị sản lợng công nghiệp thì đến năm 2000 chỉ còn chiếm 42,26% giá trị sản lợng công nghiệp, khối doanh nghiệp dân doanh giảm từ 27,3% trong năm 1998 xuống chỉ còn đạt 22,44% trong năm 2000 về giá trị sản lợng công nghiệp, trong khi đó khu vực có vốn đầu

t nớc ngoài lại tăng từ 28,1% giá trị sản lợng công nghiệp trong năm 1998 lên đến 35,4% vào năm 2000 ( xem biểu đồ 1)

13

Trang 14

Biểu đồ 1: Tỷ trọng % của khu vực doanh nghiệp dân doanh trong tổng giá trị sản

là 13,5 lao động và 23,5 triều đồng trên một lao động, hợp tác xã là 107 lao động và 9,2 triệu đồng trên một lao động nếu xét theo ngành thì thấy rằng ngành công nghiệp khai thác

có số lao động bình quân trong một doanh nghiệp cao nhất là 564 lao động, nhng số vốn cho một lao động lại rất thấp 10 triệu đồng, tơng tự ngành chế biến là 56 lao động và vốn bình quân là 24,9 triệu đồng, ngành xây dựng là 59 lao động và 21,9 triệu đồng/ 1 lao

động

Trong lĩnh vực xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp dân doanh sử

dụng 31112 lao động chiếm 10,8% tổng số lao động của khu vực doanh nghiệp dân doanh,

Trang 15

chiếm 4,63% tổng số vốn của các doanh nghiệp dân doanh Tạo ra 961271 triệu đồng doanh thu chiếm 4% tổng doanh thu của các doanh nghiệp dân doanh

Về vốn, số doanh nghiệp có vốn thực tế sử dụng dới 500 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44%, còn lại số doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu trở lên chiếm 56% Nh vậy có thể thấy rằng doanh nghiệp ngành xây dựng có số vốn từ 500 triệu đồng trở lên chiếm đa số và là mức cao so với doanh nghiệp dân doanh ở một số ngành sản xuất khác

Lĩnh vực giao thông vận tải, về quy mô sử dụng vốn, số doanh nghiệp có số vốn từ

250 triệu trở xuống chiếm 23,26%, từ 250 triệu đến 500 triệu đồng chiếm 18,43%, 500 –

1000 triệu chiếm 19,43%, trên 1000 triệu đồng chiếm 38,97% Về quy mô sử dụng lao

động, số doanh nghiệp sử dụng dới 50 lao động chiếm 51,66%, trên 50 lao động chiếm 48,43%

Xét chỉ tiêu về vốn thì đa số các doanh nghiệp dân doanh trong lĩnh vực giao thông vận tải có số vốn từ 500 triệu đồng trở lên ( chiếm trên 50%) điều này là phù hợp vì số vốn ban đầu đầu t cho phơng tiện vận tải nh ô tô, tàu thuyền, bao giờ cũng cao hơn so với

đầu t vào thơng mai- dịch vụ, kể cả xây dựng Xét trên cả khía cạnh sử dụng số lợng lao

động chứng tỏ ngành này bên cạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đã xuất hiện xu thế tích tụ và tập trung để hình thành và phát triển các doanh nghiệp dân doanh mạnh, đủ sức cạnh tranh – hiện nay có nhiều công ty taxi với hàng trăm đầu xe đang hoạt động ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội

Ngoài ra, các doanh nghiệp dân doanh đã có những bớc phát triển rất nhanh trong lĩnh vực chế biến nông lâm ng nghiệp tận dụng lợi thế của nớc ta về rừng, đất trồng cây công nghiệp, đất nông nghiệp và diện tích nuôi trồng thuỷ sản làm ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

Về phân bố doanh nghiệp dân doanh theo địa bàn, các doanh nghiệp dân doanh

phát triển rộng khắp trên địa bàn cả nớc, nhng tập chung chủ yếu ở các thành phố lớn, thị xã, thị trấn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Và ở ba vùng kinh tế trọng điểm: Tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực kinh tế trọng

điểm miền trung Huế - Đà Nẵng – Quảng Ngãi, miền nam có TP Hồ Chí Minh – Bình Dơng - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu ở các địa phơng doanh nghiệp dân doanh phát triển trong những ngành nghề là thế mạnh của địa phơng

Sau hơn 15 năm đổi mới, các doanh nghiệp dân doanh đã phát triển mạnh mẽ , rộng khắp trên địa bàn cả nớc, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc và trở

15

Trang 16

thành một bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Trong những ngành

đã xuất hiện những doanh nghiệp dân doanh có đủ điều kiện về vốn, công nghệ, trình độ quản lý và lực lợng lao động và vơn lên phát triển thành các doanh nghiệp lớn mạnh Mặc

dù số lợng doanh nghiệp nói trên cha nhiều và cũng mới phát triển tập trung ở một số thành phố và trung tâm kinh tế lớn, nhng đây là xu thế rất đáng phấn khởi

Chính sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp dân doanh với nhau và với các thành phần kinh tế khác ( ở nhiều mức độ khác nhau) đã làm đa dạng phong phú thêm quan hệ sản xuất và có tác động tích cực đến việc huy động nội lực, phát triển lực lợng sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và thực hiện công bằng xã hội

Bên cạnh những mặt những xu hớng tích cực nói trên, phần lớn các doanh nghiệp dân doanh nớc ta là các doanh nghiệp nhỏ Do đó nghiên cứu thực trạng và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu từ đó đa ra những giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp dân doanh nớc ta phát triển ngang tầm với vai trò vị trí tiềm năng của nó, đây là điều rất cần thiết

2 Đánh giá chung về doanh nghiệp dân doanh trên một số vấn đề chủ yếu

2.1 Thực trạng về trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp dân doanh

Trình độ quản trị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, kinh nghiệm quản lý

Về trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, phần đông những nhà doanh nghiệp

dân doanh thiếu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức về kinh tế thị trờng, hạn chế về sự hiểu biết pháp luật và nghệ thuật kinh doanh Kết quả điều tra năm 2000 cho thấy các doanh nghiệp có trình độ đại học chiếm 22,2%, trình độ cấp III là 33,3%, cấp II là 44,5% Có trình độ chuyên môn trung cấp và đại học chiếm 30,6%, là thợ kỹ thuật hoặc có bằng sơ cấp chuyên môn là 14,9%, số có tay nghề gia truyền là 8,5% ; số qua kinh nghiệm thực tiễn là 41,5%, số cha qua trờng lớp đào tạo quản lý chiếm 69,5%; số có kiến thức quản lý đợc đào tạo từ 3 tháng trở lên chiếm 19,4% Đây là một hạn chế không dễ khắc phục một sớm một chiều và điều này còn ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp dân doanh

Khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, xuất phát từ những hạn

chế trên về trình độ học vấn và chuyên môn nó cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng hoạch

định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh – một yếu tố quan trọng trong quản trị doanh nghiệp Đa số các doanh nghiệp cha có chiến lợc lâu dài, thờng chạy theo lợi ích trớc mắt, các kế hoạch kinh doanh đợc lập chủ yếu theo cảm tính chủ quan thiếu khoa học Điều này cũng làm cho doanh nghiệp phát triển không vững chắc

Về kinh nghiệm quản trị, nớc ta chải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài, tiếp đó là

giai đoạn kinh tế kế hoạch hoá tập trung kéo dài hàng chục năm trớc đổi mới nền kinh tế

do đó các doanh nhân không có điều kiện thi thố tài năng Chỉ trong hơn một thập kỷ nay, các doanh nghiệp dân doanh và các doanh nhân mới có điều kiện phát triển hơn trớc, nhng

Trang 17

doanh nghiệp cũng nh kinh nghiệm giao dịch hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc Những nhợc điểm này muốn khắc phuc đợc cần phải có thời gian Với phẩm chất không ngừng học hỏi vơn lên hy vọng rằng tơng lai nớc ta sẽ có những nhà doanh nghiệp tài ba

có thể sánh đợc với các doanh nhân trong khu vực và thế giới Chính các doanh nhân tài ba

nh Sony, Matsashita, Hyundai, BillGates góp phần không nhỏ vào sự giầu có của đất nớc họ

2.2Tình trạng công nghệ - thiết bị

số doanh nghiệp trang bị máy móc công nghệ hiện đại cha nhiều Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơ khí, dệt may thờng sử dụng máy móc thiết bị cũ lạc hậu 2 - 3 thế

hệ Số doanh nghiệp trang bị máy móc thiết bị hiện đại chỉ có khoảng 24% Doanh nghiệp

t nhân và 25% đối với công ty TNHH; còn lại 37,2% số doanh nghiệp t nhân và 20% công

ty TNHH và hầu hết số các hợp tác xã sử dụng công nghệ truyền thống thủ công; 34% số DNTN và 57% số công ty TNHH kết hợp cả hai công nghệ hiện đại và truyền thống Vì lẽ

đó, năng suất lao động trong nhiều doanh nghiệp dân doanh không cao, chất lợng sản phẩm thấp, chủng loại đơn điệu kém khả năng cạnh tranh

Tuy nhiên, bên cạnh đó có những doanh nghiệp dân doanh mạnh dạn đầu t công nghệ hiện đại đồng bộ, áp dụng hệ thống quản trị định hớng chất lợng ISO 9000, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, chủng loại phong phú Điển hình là doanh nghiệp trong lĩnh vực

điện tử tin học, chế biến thuỷ sản

2.3.Khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp dân doanh

Về vốn,vốn của doanh nghiệp dân doanh đợc hình thành từ ba nguồn chú yếu: vốn tự

có của chủ sở hữu, vốn huy động từ bạn bè ngời thân, vốn vay ngân hàng, ngoài ra đối với các công ty cổ phần huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty ra công chúng, hợp tác xã huy động từ xã viên

Trong giai đoạn mới thành lập, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vốn tự có, huy

động từ bạn bè ngời thân, vốn vay ngân hàng còn bị hạn chế, điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn đúng

pháp luật, còn một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp hoạt động vi phạm pháp luật Nhiều doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, nhng không có trụ sở, hay trụ sở di chuyển nhiều lần cơ quan quản lý không biết Trong 6 tháng đầu năm 2000 ở thành phố Hồ chí Minh có 300 doanh nghiệp mất tích Một số doanh nghiệp dân doanh khi thành lập, họ

17

Ngày đăng: 26/12/2012, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.PTS Nguyễn Thành Độ – TS. Nguyễn Ngọc Huyền – “Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp” – NXB giáo dục – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Nhà XB: NXB giáo dục – 1999
4. TS. Võ Phớc Tấn và THS. Đỗ Hồng Hiệp “ Kinh tế T nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp” – Tạp chí phát triển kinh tế 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế T nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp
5. Nguyễn Hữu Đạt “ Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ và t nhân trong công nghiệp, xây dựng, vận tải” – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 253 – 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ và t nhân trong công nghiệp, xây dựng, vận tải
6. TS. Nguyễn Đắc Hng – “Vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho phát triển kinh tế ngoài quốc doanh” – Nghiên cứu kinh tế số 280 – 9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho phát triển kinh tế ngoài quốc doanh
7. Phạm Phan Dũng “ Các giải pháp kinh tế – Tài chính để doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển” – Nghiên cứu kinh tế số 269 – 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp kinh tế – Tài chính để doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển
1. Văn kiện Đại hội đải biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII Khác
2. Bộ môn Quản trị kinh doanh trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp – Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1,2 – NXB thống kê 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 1 Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 (Trang 10)
Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 1 Số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t thời kỳ 1991 – 2000 (Trang 10)
Bảng 2: Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 2 Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế (Trang 11)
Bảng 2: Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 2 Cơ cấu % GDP phân theo thành phần kinh tế (Trang 11)
Bảng 3:Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 3 Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế (Trang 12)
Bảng 3:Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Bảng 3 Số lợng doanh nghiệp, số lợng lao động của các thành phần kinh tế (Trang 12)
Mô hình:    - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
h ình: (Trang 25)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo chức năng - tại Cty TNHH TM Việt Hùng
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức theo chức năng (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w