Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM VIỆN NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2009 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG KHÍ HẬUNHIỆTĐỚILÊNĐẶCTÍNHĐIỆNMÔICỦAVẬTLIỆUCOMPOSITDÙNGTRONGCÁCTHIẾTBỊĐIỆNCAOÁP (GIAI ĐOẠN II) MÃ SỐ : I - 157 Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Năng lượng Chủ nghiệm đề tài : ThS. Nguyễn Hữu Kiên 7905 Hà Nội – 2009 1 PHẦN I: GIAI ĐOẠN I 3 II. Tóm tắt nội dungcủa giai đoạn I 3 II.1. Đặt vấn đề 3 II.2. Chương 1: 5 II.3. Chương 2: 6 II.4. Kết luận: 7 PHẦN II: GIAI ĐOẠN II 8 CHƯƠNG I : ĐẶCTÍNH HÓA VỀ QUÁ TRÌNH CHỌC THỦNG CỦAVẬTLIỆU COMPOSITE DƯỚI TÁCĐỘNGCỦAĐIỆNÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP 8 I.1. Cơ sở lý thuyết về quá trình già hoá và xuống cấp của cách điện bằng vậtliệu composite 8 I.2. Sự xuống cấp không hồi phục củavậtliệu cách điện composite 8 I.2.1. Cơ chế đánh thủng 8 I.2.2. Phóng điện từng phần trong lỗ trống (void) của cách điện rắn 10 I.3. Quá trình già hoá và phóng điệntrongvậtliệu composite - epoxy 12 I.3.1. Quá trình già hoá củavậtliệu cách điện composite epoxy/mica trong máy phát điện 12 I.3.2. Sự hình thành cây điện và ảnh hưởng của khối lượng chất độn lên quá trình phóng điệntrongvậtliệu composite epoxy 19 I.3.2.1. Ảnh hưởng của chất gia cường lên thời gian phóng điện 22 I.3.2.2. Mô hình cây điện cho vậtliệu composite 23 I.3.3. Mô phỏng cây điện 27 I.3.4. Trường hợp các phần tử đẳng thế 27 I.3.5. Cấu trúc rối loạn 29 I.3.6. Trường hợp các mảnh không đẳng th ế 31 I.4. Nhận xét 33 CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH ĐẶCTÍNHĐIỆNMÔI - BẢN CHẤT CỦADÒNG PHÂN CỰC VÀ KHỬ PHÂN CỰC TRONGVẬTLIỆU CÁCH ĐIỆN COMPOSITE 35 II.1 Đặt vấn đề 35 II.2 Các thử nghiệm chẩn đoán khi không mang điện «Off-line » 37 II.2.1. Chẩn đoán bằng các tham số không điện từ 37 II.2.2. Chẩn đoán dựa trên quá trình vận hành 38 II.2.3. Đo điệnáp hồi phục « return voltage » 38 2 II.2.4. Đo điện trở cách điện 38 II.2.5. Đo chỉ số phân cực 39 II.2.6. Đo góc tổn hao điệnmôi tan δ 39 II.2.7. Đo phóng điện cục bộ (PD) 40 II.3 Chẩn đoán khi đang hoạt động « On-line » 41 II.3.1. Đo phóng điện cục bộ (PD) 41 II.3.2. Thử nghiệm phát hiện sự cố bằng siêu âm và âm thanh 42 II.3.3. Đo và phân tích nhiệt độ của cách điện bằng hồng ngoại 42 II.4. Phương pháp đo dòng phân cực và khử phân cực 42 II.4.1. Sự phân cực trongđiệnmôi rắn 42 II.4.1.1. Phân cực dưới tácdụngcủađiệntrườngtĩnh 42 II.4.1.2. Các dạng phân cực 43 II.4.1.3. Sự phân cực lưỡng cực theo thời gian 45 II.4.2. Sự dẫn điệntrongđiệnmôi rắn 47 II.4.3. Quá trình khử phân cực trongđiệnmôi 49 II.5. Nhận xét 51 CHƯƠNG III : QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH 53 SỰ KHUYẾCH TÁN CỦA NƯỚC VÀO TRONGVẬTLIỆU COMPOSITE 53 III.1 Đặt vấn đề 53 III.2 Cơ chế của quá trình khuyếch tán nước vào trongvậtliệu composite 55 III.3 Mô hình toán học của quá trình khuyếch tán nước 56 III.4 Kết quả đo đạc thực nghiệm và phân tích 61 III.4.1. Quá trình chuẩn bịcác mẫu thử 61 III.4.2. Tácđộngcủanhiệt độ 62 III.4.3. Tácđộngcủa độ dày 69 III.4.4. Hoạt độngcủavậtliệu theo thời gian ngâm 71 III.5. Đo phóng điện chọc thủng 71 III.6. Đo đặctínhđiệnmôi 74 III.6.1. Góc tổn hao điệnmôi Tan δ 74 III.6.2. Hằng số điệnmôi tương đối ε ’ 76 III.6.3. Hệ số tổn hao điệnmôi tương đối ε ’’ 80 III.6.4. Nhận xét kết quả 82 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN 83 V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 3 I. Các nội dungcủa đề tài theo đúng đề cương đã được Bộ Công Thương duyệt Tên đề tài : Nghiêncứu đánh giátácđộngmôitrường khí hậunhiệtđớilênđặctínhđiệnmôicủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncao áp. Giai đoạn I (năm 2007 đã nghiệm thu) của đề tài đã giải quyết xong các nội dung sau: I.1. Tổng quan về các cơ chế gây già hoá, gây phóng điệ n củavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncaoáp dưới tácđộngcủamôitrườngnhiệtđới (nhiệt độ và độ ẩm cao). I.2. Nghiêncứuđặctính cơ bản quá trình xâm nhập của nước làm ảnh hưởng đến tính chất điệnmôicủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncao áp. Giai đoạn II (năm 2009) của đề tài sẽ xem xét và giải quyết các nội dung sau: II.1. Đặctính hoá về quá trình chọc thủng củavậtliệu composite dưới tácđộngcủađiệnáp xoay chiều tần số công nghiệp. II.2. Xác định đặctínhđiệnmôi (hằng số điệnmôi và góc tổn hao), và bản chất củadòng phân cực và khử phân cực (Polarisation and Depolarisation Current) trongvậtliệu composite. PHẦN I: GIAI ĐOẠN I II. Tóm tắt nội dungcủa giai đoạn I II.1. Đặt vấn đề Vật liệ u composite điển hình là một hệ thống gồm hai hoặc nhiều vậtliệu khác nhau với cáctính chất hỗ trợ cho nhau. Vậtliệu composite là loại vậtliệumới ngày càng được ứng dụng rộng rãi trongcác ngành khoa học kỹ thuật và công nghiệp tiên tiến trên thế giới: hàng không vũ trụ; đóng tàu; kỹ 4 thuật điện; ô tô cơ khí; dầu khí; xây dựng dân dụng và trongđời sống … nhờ kết hợp được cácđặctính cơ học và vật lý học mà bình thường không thể có được với một vậtliệu đơn. Trong ngành kỹ thuật điệncaoápvậtliệu composite với thành phần là nhựa epoxy là loại vậtliệu cách điện rất phổ biến [1÷3]. Thông thường loại vậtliệu composite bao gồ m nhựa epoxy gia cố bằng sợi thủy tinh để tăng cường tính chất cơ củavậtliệu và các tấm mica có tácdụng như những tấm barie làm tăng khả năng chịu phóng điệncủavật liệu. Vậtliệu composite được sử dụng rộng rãi trongvậtliệu cách điệncaoáp như: cách điện xuyên trong trạm và cách điện đường dây [4], máy biến áp [5, 6], vách ngăn trongcácthiếtbịđóng cắt khí [7], cách điệncủa stator máy điện quay [8, 9]. Ưu điểm chính củavậtliệu composite trongcác ứng dụng này là tính chất điệnmôi tốt (góc tổn hao nhỏ, điện trở suất lớn), tính chất cơ học rất tốt, khối lượng nhẹ, chịu mài mòn, giá thành hạ, dễ thiết kế chế tạo, kích thước và hình dáng đa dạng Tuy nhiên, do đặctínhcủa cách điện composite được cấu tạo từ nhiều vật thành phần khác nhau mà vùng tiếp giáp giữa các thành phần luôn là vùng xung yếu về liên kết hoá học và kết cấu vật lý ở vùng này không ổn định bằng liên kết trong bản thân từng thành phần. Vì vậy, trong quá trình vận hành điều kiện làm việc củacác kết cấu thường khắc nghiệt chịu tácđộng thường xuyên của nhiều tác nhân như điện, cơ học, hóa họ c, nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết và môitrường thay đổi làm cho các thành phần củavậtliệubịgià hoá đặc biệt đặc biệt là khi chịu tácdụngcủacáctác nhân môitrường như nhiệt và nước làm cho liên kết giữa các thành phần tại lớp tiếp giáp bị suy yếu. Khi hấp thụ một vài phần trăm khối lượng nước, cácđặctínhđiệnmôicủa nó bị suy giảm mạnh: đi ện trở suất giảm, hằng số điệnmôi và tổn hao tăng và có thể dẫn tới hiện tượng phóng điện chọc thủng (breakdown) [10, 11]. 5 Giai đoạn I của đề tài đã trình bày tổng quát và phân tích tình hình nghiêncứu về vậtvậtliệu composite nói chung và vậtliệu cách điện composite nói riêng trong nước và ngoài nước. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì cácthiếtbịđiệncaoáp có cách điện bằng vậtliệu composite đã được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây. Cácthiếtbị này hầu hết là được nhập khẩu từ các nướ c tiên tiến trên thế giới có điều kiện khíhậu khác so với Việt Nam việc sử dụngvậtliệu composite trongcácthiếtbị này dưới tácđộngcủa điều kiện khíhậunhiệtđới nóng ẩm của Việt Nam thì chưa được quan tâm đúng mức. Tácgiả chỉ ra rằng việc nghiêncứu đánh giátácđộngcủa nhiệt độ và độ ẩm caolênđặctínhđiệnmôi củ a vậtliệu cách điện composite được xem là rất cần thiết. II.2. Chương 1: Trong chương này đã trình bày tổng quan về các cơ chế gây già hoá, gây phóng điệncủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncaoáp dưới tácđộngcủamôitrườngnhiệtđới (nhiệt độ và độ ẩm cao). Qua đó chúng ta thấy được bức tranh tổng thể về vậtliệu composite, quá trình sử dụngtrong tương lai, tình hình nghiên c ứu vậtliệu composite nền nhựa epoxy ở Việt Nam và thế giới, cấu tạo và tính chất lý hóa củavậtliệu composite nền nhựa epoxy/sợi thủy tinh, Ảnh hưởng củamôitrường làm việc đến vậtliệu composite nền nhựa epoxy/cốt vải thuỷ tinh. Qui luật già cỗi và lão hoá củavậtliệu cách điện composite. Ngoài ra, trong chương này cũng đã chỉ ra số lượng các công trình nghiêncứu cả về lí thuy ết lẫn thực nghiệm về lĩnh vực này ở trong nước chưa được nhiều, nhất là các công trình nghiêncứu khoa học về đánh giátácđộngmôitrường khí hậunhiệtđớilênđặctínhđiệnmôicủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncao áp. Đây là vấn đề khoa học mà tácgiả sẽ tiến hành nghiêncứu tiếp trong giai đoạn II. 6 II.3. Chương 2: Trong chương này đã nêu lên những đặctính cơ bản quá trình xâm nhập của nước làm ảnh hưởng đến tính chất điệnmôicủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncao áp. Cụ thể các nội dung chính được trình bày trongcác phần sau: 1. Cơ sở lý thuyết về quá trình già hoá và xuống cấp của cách điện bằng vậtliệu composite. Tácgiả và nhóm nghiêncứu đã chỉ ra rằng cácđiện tích không gian trongvậtliệu cách điện composite khi có tácđộngcủađiệntrường là nguyên nhân của sự xuất hiện các hư hỏng trongvậtliệu dẫn đến quá trình già hóa và xuống cấp. 2. Những đặctính cơ bản quá trình xâm nhập của nước làm ảnh hưởng đến tính chất điệnmôicủavậtliệu composite dùngtrongcácthiếtbịđiệncao áp. Trong phần này nhóm nghiêncứu cũng đã trình bày rất chi tiết về quá trình xâm nhập của nước vào trongvậtliệu composite, cũng như quy trình của quá trình ngấm ẩm và làm khô đối với vậtliệu mẫu. Sau đó được đưa đi kiểm tra bằng các phương pháp đo phóng điện chọc thủng, đo phổ điện môi, đo hệ số tổn hao điệnmôi (tgδ), đánhgiá phân tích kết quả đo kiểm tra tính chất điện môi, cách điện củ a cácvật mẫu. 3. Hiện tượng già hóa bề mặt trong chất độn vô cơ epoxy. Trong phần này tácgiả đã chỉ ra rằng hiện tượng già hóa phức tạp là nguyên nhân bởi các phản ứng lý và hóa tại bề mặt bên trong giữa chất độn và nhựa củavậtliệu composite. Quá trình giảm phẩm chất tương tự như quá trình phóng điện cục bộ, độ ẩm tácđộng hoặc tácđộng bởi sự phân hủy các sản phẩm SF6 có liên hệ mạnh mẽ tới tình trạng kết dính trong bề mặt rất nhỏ giữa chất độn và nhựa. Việc phân lớp trên bề mặt này có thể dẫn đến làm tăng tốc quá trình già hóa và giảm phẩm chất củacác thông số rất quan trọngtrongvậtliệu là điều không thể chấp nhận được. Phóng điện cục bộ là sự tácđộng bởi c ường độ 7 điệntrường tại vị trí cao và sự lan truyền này sẽ dọc theo vị trí có các dấu vết yếu. Vì vậy, xuất hiện cây điện và phóng điện cục bộ ở bên trong hoặc gần bề mặt. II.4. Kết luận: Các TBĐ caoáp (máy phát điện, MBA, vách ngăn trongcácthiếtbịđóng cắt khí, cách điệncủa stator máy điện quay…) có cách điện bằng VLC đã được sử dụ ng rộng rãi tại VN trong những năm gần đây. Cácthiếtbị này hầu hết là được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới có điều kiện khíhậu khác so với VN. Tuy nhiên, việc sử dụng VLC trongcácthiếtbị này dưới tácđộngcủa điều kiện khíhậunhiệtđới nóng ẩm của VN thì chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy tuổi thọ và quá trình già hoá củavật li ệu cách điện composite cũng chưa được đề cập tới và nghiêncứu cụ thể. Do đó, việc nghiêncứu đánh giátácđộngcủa nhiệt độ và độ ẩm caolênđặctínhđiệnmôicủavậtliệu cách điện composite được xem là rất cần thiết. Các thí nghiệm đã thực hiện trên mẫu cách điện với sự điều khiển hàm lượng nước đã chỉ ra sự giảm phẩm chất củađặctínhđiệnmôi rất mạnh tại tần số 50Hz củađiệntrườngcaokhi hàm lượng nước cao (điển hình khoảng 0,5%). Trên 1 tỷ lệ thời gian ngắn, độ bền điệnmôi giảm mạnh (tới 20kV/mm). Trong 1 tỷ lệ thời gian dài như trong điều kiện vận hành thật, kết quả nghiêncứu đã chỉ ra là cơ chế của sự già hoá là do sự xâm nhập của nước, nhiệt độ, và điện trường, xa hơn nữa là phân lớp và làm giảm phẩm chất củavậtliệu cách điện. Đó là các điều kiện mà điệntrường phóng điện chọc thủng (breakdown) có thể giảm theo điệntrường vân hành. 8 PHẦN II: GIAI ĐOẠN II CHƯƠNG I : ĐẶCTÍNH HÓA VỀ QUÁ TRÌNH CHỌC THỦNG CỦAVẬTLIỆU COMPOSITE DƯỚI TÁCĐỘNGCỦAĐIỆNÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP. I.1. Cơ sở lý thuyết về quá trình già hoá và xuống cấp của cách điện bằng vậtliệu composite Vậtliệu cách điện composite đã được nghiêncứu từ nhiều năm nay. Phần lớn trong đó là cácvật liệ u hữu cơ (nhiệt dẻo, nhiệt rắn, cao su). Tuy nhiên, cơ chế hoạt độngtrong thời gian dài, trên 30 năm, của chúng vẫn chưa được tìm hiểu rõ ràng. Đó là lý do mà rất nhiều cácnghiêncứu đã được tiến hành để tìm hiểu về cơ chế xuống cấp củavật liệu. Những nghiêncứutrong thời gian đầu tập trung vào giai đoạn cuối của tuổi thọ vậtliệu với mụ c đích là đánhgiá tuổi thọ củavật liệu. Đó là những hiện tượng như phóng điện và hình thành cây điệntrong cách điện. Đây là những hiện tượng 1 chiều, có nghĩa là vậtliệu đã xuống cấp và không thể hồi phục lại được nữa [12]. Gần đây, cácnghiêncứu lại hướng về các hiện tượng tiền thân củacác quá trình xuống cấp này. Những ti ến bộ của khoa học và công nghệ đã cho chúng ta những phương pháp cũng như cácthiếtbị thí nghiệm mới cho phép theo dõi sự hình thành và phát triển củacác “điện tích không gian” (spaced charges) trongvậtliệu dưới tácđộngcủađiện trường. Cácđiện tích không gian này được nghi ngờ là nguyên nhân của sự xuất hiện các hư hỏng trongvật liệu. I.2. Sự xuống cấp không hồi phục củavậtliệu cách đ iện composite I.2.1. Cơ chế đánh thủng Sự đánh thủng cách điện, còn được gọi là phóng điện chọc thủng cách điện, có thể xảy ra theo nhiều cơ chế khác nhau. Các nguyên nhân chính là: a) Đánh thủng điện-cơ học 9 Nguyên nhân của cơ chế phóng điện này là do lực tĩnhđiệntácđộnglên hai đầu điện cực của cách điện, nếu lực ép tĩnhđiện này đủ lớn thì sẽ làm cho độ dày của cách điện giảm xuống và do đó làm tăng cường độ điệntrườngtácđộnglên cách điện, khiđiệntrườngtácđộnglên chất điệnmôi v ượt quá một giới hạn nào đó sẽ làm điện tử được gia tốc, va chạm gây ion hoá theo dạng thác, tạo thành các tia lửa điện theo các rãnh phức tạp trong chất điệnmôi và phá huỷ nó. Một hiệu ứng như thế này có thể lớn hơn nữa nếu nhiệt độ tăng lên hoặc có sự làm nóng vậtliệu và gây ra phóng điện. b) Đánh thủng do nhiệt Do chất điệ n môibị ngấm ẩm, già hoá hoặc các nguyên nhân khác, điện trở cách điện giảm, dòng dò tăng. Đến một ngưỡng nào đó củadòng dò chất điệnmôi nóng lên làm mật độ điện tử, ion tăng cao dẫn tới dòngđiện tăng đột ngột. Nếu nhiệt toả ra không kịp tản vào môitrường xung quanh thì chất điệnmôi sẽ bị nóng chảy hoặc cháy. Mặt khác, khi độ dẫn điệncủavậtliệu quá lớn, do tăng nhiệt độ, mật độ dòngđiện tăng lên làm nóng vậtliệu do hiệu ứng Joule. Sự làm nóng này làm tăng độ dẫn điện và do đó tạo ra các khối nhiệt và gây ra phóng điện tại đây. Hiện tượng này có thể gặp trongtrường hợp có những điểm nóng bất thường trong hệ cách điện. c) Đánh thủ ng do phóng điện từng phần Sự đánh thủng do phóng điện chọc thủng là quá trình phát triển của cây điện, sinh ra trong những lỗ trốngcủavậtliệu hoặc trên một sự tăng cường điệntrường cục bộ xuất phát từ một khiếm khuyết trong cách điện hoặc trên một điện cực. Cácdòngđiện xung tương ứng với sự phóng điện từng phần, và đặc biệt là thác điện tử trong pha khícủa khoảng rỗng trongvật liệu, làm xuống cấp vậtliệu cách điện. Một cấu trúc các sợi nhánh tạo bởi các kênh dẫn micro hình thành nên cây điện như trong hình I.1. [...]... in hoc trong trng hp ca vt liu composite l do cỏc lc xộ, ộp to nờn cỏc vt nt v bong (ct gia cng ra khi cht nn) S xõm nhp ca cỏc electron cú nng lng caotrong vựng in trng cao gúp phn vo s xúi mũn trong vt liu, hay l lm tng kớch thc ca l trng Cỏc in tớch sinh ra bi in trng trong vt liu, hay cũn gi l in tớch khụng gian, cú th l nhõn t khi u to nờn cỏc h 11 hng trong vt liu theo cỏc c ch sau: Trong khong... th nhn thy rng quỏ trỡnh gi hoỏ bng nhit v in lờn cỏch in composite epoxy/mica s to nờn s phõn tỏch trong vt liu, t ú hỡnh thnh v phỏt trin ca cõy phúng in chc thng I.4 Nhn xột Composite l loi vt liu mi cú nhiu u im ngy cng c s dng rng rói trong rt nhiu lnh vc c bit l trong ngnh k thut in 33 cao ỏp Trong cỏc loi vt liu composite, loi vt liu composite ct si thy tinh nn nha epoxy chim u th v s lng do... composite Thời gian phóng điện chọc thủng (phút) 8000 Al(OH) 3 + epoxy 5052 mẫu có tuổi = 90 ngày, khoảng cách điện cực = 2,5mm, điệnáp thí nghiệm = 10kV xoay chiều 6000 4000 2000 0 0 5 10 15 20 Phần trăm thể tích của chất độn (%) Hỡnh I.10: nh hng ca mt phn cht n n phỏt trin cõy in theo thi gian phúng in chc thng trong ATH tng cng epoxy 5052 I.3.2.2 Mụ hỡnh cõy in cho vt liu composite i vi cỏc cỏch... v cỏch in hoc nm bờn trong cỏch in Trong trng hp u, s gia tng cng in trng do hiu ng mi nhn cú th dn n s xõm nhp ca cỏc in tớch vo trong cỏch in to nờn cỏc in tớch khụng gian trong vt liu [14] Phúng in tng phn l tin ca mt quỏ trỡnh ỏnh thng cỏch in m ch xy ra trong mt chiu dy gii hn ca cỏch in Trong cỏch in 10 rn, hin tng ny xy ra trong cỏc l trng, do cỏc khim khuyt hoc n mũn trong vt liu Hin tng... vic trong mụi trng cht lng (du cỏch in, nc ), in trng tn s cụng nghip, mụi trng nhit i (nhit v m cao) Do ú, xỏc nh nh hng ca nhit v m lờn tớnh cht in mụi trong vt liu composite dựngtrong mỏy bin ỏp in lc khụng cú cỏch no khỏc ngoi vic tin hnh cỏc thớ nghim lóo húa tng tc trong phũng thớ nghim, qua ú xỏc nh c ngng gi húa ca vt liu cỏch in composite Vic nghiờn cu xỏc nh s khuych tỏn ca nc trong. .. trng trong vt liu, gõy nờn quỏ trỡnh lóo hoỏ v suy gim cỏch in trong vt liu composite Vic gi hoỏ bng khụng khớ thng v bng Hydro cng cho thy rng khụng khớ vi hm lng m v oxy to nờn s gi hoỏ nhanh hn nhiu so vi cỏc khớ tr I.3.2 S hỡnh thnh cõy in v nh hng ca khi lng cht n lờn quỏ trỡnh phúng in trong vt liu composite epoxy Trong phn trờn chỳng ta ó thy c quỏ trỡnh hỡnh thnh s phõn lp v cỏc l trng trong. .. >20 nm) Vỡ th trong mt khong thi gian gii hn ca nghiờn cu, chỳng ta khụng th quan sỏt c cựng mt lỳc tt c cỏc quỏ trỡnh hỡnh thnh Do ú trong phn ny, cỏc hin tng khỏc nhau xy ra trong vt liu cỏch in composite epoxy s c phõn tớch mt cỏch riờng r vi cỏc loi vt liu composite epoxy khỏc nhau c trng riờng cho tng quỏ trỡnh nghiờn cu I.3.1 Quỏ trỡnh gi hoỏ ca vt liu cỏch in composite epoxy/mica trong mỏy phỏt... composite epoxy/mica trong mỏy phỏt in Vt liu composite lm bng epoxy v si thu tinh (mica) c s dng rt nhiu trong cỏch in ca mỏy phỏt in cụng sut ln lm mỏt bng nc v khụng khớ [9] Trong phn ny chỳng ta s xột n cỏc hin tng xy ra trong vt liu cỏch in composite ny v i chng vi cỏc c s lý thuyt ó trỡnh by trờn Vt liu composite epoxy/mica c xột n õy l cỏch in dựngtrong stator ca mỏy phỏt in cụng sut 990MW,... ln xut hin ti vựng tip giỏp v bờn trong cỏc lp mica Quỏ trỡnh gi hoỏ nhit v in ó to ra cỏc l trng ln ti vựng tip giỏp epoxy/mica trong khụng khớ v cỏc l trng ny cng c tỡm thy c trong lp mica v trong vựng epoxy Cỏc l trng mi hỡnh thnh ny s kt hp vi cỏc l trng tn ti trong vt liu hỡnh thnh nờn cỏc ng nt ln Ngoi ra quỏ trỡnh gi hoỏ nhit trong khụng khớ din ra nhanh hn trong cỏc khớ tr nh Hydro Hỡnh I.6b... thnh s phõn lp v cỏc l trng trong vt liu composite epoxy di tỏc ng ca nhit v in trng Phn ny chỳng ta s xột n vt liu composite epoxy/ATH (dựng Al(OH)3 lm cht gia cng cho vt liu nn epoxy) vi kh nng hỡnh thnh cõy in theo phn trm khi lng cht gia cng [21] Vt liu composite epoxy c s dng trong thớ nghim ny l loi epoxy ang c s dng trong cỏc cỏch in ca cỏc thit b in cao ỏp Cht n gia cng c s dng l Al(OH)3 cú . điệ n của vật liệu composite dùng trong các thiết bị điện cao áp dưới tác động của môi trường nhiệt đới (nhiệt độ và độ ẩm cao) . I.2. Nghiên cứu đặc tính cơ bản quá trình xâm nhập của nước. hoá của vật li ệu cách điện composite cũng chưa được đề cập tới và nghiên cứu cụ thể. Do đó, việc nghiên cứu đánh giá tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao lên đặc tính điện môi của vật liệu cách. môi trường khí hậu nhiệt đới lên đặc tính điện môi của vật liệu composite dùng trong các thiết bị điện cao áp. Đây là vấn đề khoa học mà tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu tiếp trong giai đoạn II.