Bài giảng: Trao đổi nhiệt bức xạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV TRAO ĐỔI NHIỆT
BỨC XẠ
Trang 2CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ngoài lớp khí quyển bao xung quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không
Trong khoảng chân không này, không xảy ra dẫn nhiệt và đối lưu nhịệt
Vậy, năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
Trang 3BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm
II BỨC XẠ NHIỆT
Một bình cầu đã phủ muội đen, trên
nút có gắn một ống thuỷ tinh, trong
ống thuỷ tinh có một giọt nước màu,
được đặt gần một nguồn nhiệt như
ngọn lửa đèn cồn.
1 Thí nghiệm
Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu
Trang 4BỨC XẠ NHIỆT
II BỨC XẠ NHIỆT
1 Thí nghiệm
C7 Gi ọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
2.Trả lời câu hỏi
Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra.
C8 Gi ọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ
đã có tác dụng gì?
Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình bằng đường thẳng.
Trang 5BỨC XẠ NHIỆT
I DẪN NHIỆT VÀ ĐỐI LƯU NHIỆT
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí.
II BỨC XẠ NHIỆT
1 Thí nghiệm
C9 S ự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đốí lưu không? Tại sao?
2.Trả lời câu hỏi
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu không phải là dẫn nhiệt
vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
Trang 6ra ngay cả trong chân không.
2.Trả lời câu hỏi
Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thị nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.
Trang 9BỨC XẠ NHIỆT
Một số khái niệm:
• Bức xạ là gì?
– Một vật bất kỳ có nhiệt độ lớn hơn
0K, luôn có sự biến đổi nội năng
của vật thành năng lượng sóng
điện từ.
– Các sóng điện từ truyền đi trong
không gian theo mọi phương với
vận tốc ánh sáng và có chiều dài
Trang 11Một số loại sóng điện từ
Trang 12BỨC XẠ NHIỆT
0.05*10-6 m(0.5 – 1).10-6 m
10-6 – 20.10-3 m20.10-3 – 0.4 m0.4 – 0.8 m0.8 – 400 m
Aùnh sáng thấy được
Tia hồng ngoại
Sóng vô tuyến
Bứơc sĩngDạng sĩng
2 Các định nghĩa về bức xạ nhiệt:
Trang 13PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC
• Từ ánh sáng mặt trời : tia hồng ngoại, tia
tử ngoại.
• Từ bức xạ ion : tia Alpha, tia Bêta, tia X, tia
Gamma và Nơtron
Trang 14BỨC XẠ TỪ ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Mặt trời phát ra ánh sáng và tỏa nhiệt xuống trái đất.
Bao gồm các tia có bước sóng khác nhau: từ tia hồng ngoại có bước sóng dài đến tia tử ngoại có bước
sóng ngắn.
Ở trong dãy quang phổ: từ ánh sáng đỏ trở lên là tia hồng ngoại, từ ánh sáng tím trở xuống là tia tử ngoại.
Trang 15SƠ ĐỒ BIỂU THỊ SỰ PHẢN XẠ VÀ HẤP THỤ
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Trang 16ẢNH CHỤP QUA VỆ TINH
Trang 17TIA HỒNG NGOẠI
Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,75µm).
Trong ánh sáng mặt trời có khoảng 50% năng lượng của chùm ánh sáng là thuộc về tia hồng ngoại.
Vật bị nung nóng cũng phát ra tia hồng ngoại.
Trang 18TÁC DỤNG & ỨNG DỤNG
sấy hoặc sưởi, làm nóng nước…)
sấy khô các sản phẩm sơn (như vỏ ôtô, vỏ tủ lạnh…), hoa quả.
ăn…
cho máu lưu thông được tốt.
Trang 19TIA TỬ NGOẠI
Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4 m).
Nguồn gốc:
- Mặt trời là nguồn phát tia tử ngọai rất mạnh, chiếm
khoảng 9% công suất của chùm ánh sáng mặt trời.
- Hồ quang điện cũng là một nguồn phát tia tử ngoại
mạnh.
Trang 20TÁC DỤNG & ỨNG DỤNG
Gây phản ứng quang hóa, quang hợp, ion hóa không khí, một số tác dụng sinh học…
Trong công nghiệp: phát hiện các vết nứt, vết xước trên bề mặt các sản phẩm tiện, Pin mặt trời…
Trong y học: chữa bệnh còi xương
Trang 21• Nhận xét khi chiếu tia sáng mặt trời
và sóng radio vào nguời?
• Vậy, BỨC XẠ NHIỆT là gì?
Trang 22Một số loại sóng điện từ
Trang 23MỘT SỐ KHAÍ NIỆM VỀ BỨC XẠ NHIỆT
• Bức xạ nhiệt là gì?
– Những tia mà ở nhiệt độ thường gặp, chúng có
hiệu ứng nhiệt cao, nghĩa là vật có thể hấp thu
được và biến thành nhiệt năng, gọi là tia nhiệt
Những tia này có bước sóng:
– Bao gồm: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy đuợc, tiahồng ngoại
– Qúa trình phát sinh và truyền đi những tia ấy gọi làquá trình bức xạ nhiệt
m
0 4 40
Trang 24Phân bố các dòng năng lượng do trao đổi nhiệt
bức xạ trong trường hợp tổng quát
Q Q
Q
Trang 25Một số khái niệm
• Các vật khác nhau thì hấp thụ nhiệt khác nhau Vậtđen thì hấp thụ nhiệt nhiều hơn vật trắng Ngược lại, vật trắng thì phản xạ nhiệt nhiều hơn vật đen
• Vật đen tuyệt đối: là vật có bề mặt hấp thụ hoàn toàncác tia đập lên nó (A = 1; D=R=0)
• Vật trắng tuyệt đối: là vật phản xạ tất cả các tia sángđập lên nó (R=1; A=D=0)
• Vật trong tuyệt đối: là vật cho tất cả các tia sáng đi
qua nó (D=1; A=R=0)
Trang 26d Cường độ bức xạ đơn sắc:
E [w/m 2 ] còn gọi là khả năng bức xạ đơn sắc Là mật độ bức xạ bán cầu đối với một dải hẹp chiều dài bước sóng ( + d ).
Trang 27a Dòng bức xạ toàn phần: Q [W]
là tổng năng lượng bức xạ phát ra trên bề mặt F của vật trên toàn bộ không gian nửa bán cầu với tất cả các bước sóng từ 0 - .
b Dòng bức xạ đơn sắc: Q [W]
là tổng năng lượng bức xạ phát ra trên bề mặt F của vật trên toàn bộ không gian nửa bán cầu chỉ xét trong một dải hẹp bước sóng từ
( + d)
c Mật độ bức xạ bán cầu:
E [W/m 2 ] còn gọi là khả năng bức xạ bán cầu Là dòng bức xạ bán
cầu phát ra trên một đơn vị diện tích của bề mặt bức xạ.
dQ
E
Trang 293 Những định luật cơ bản về bức xạ nhiệt:
1
W e
C I
- I: Cường ộ BX của vật en tuyệt đối;
- C1 : hằng số Plank thứ nhất, C1 = 3,74.10 -16 [W.m 2 ]
- C2 : hằng số Plank thứ hai, C2 = 1,4388.10 -2 [m.K]
- : chiều dài bước sóng [m]
- T : Nhiệt độ tuyệt đối [K]
- e : cơ số logarit tự nhiên.
- Chỉ số “0” biểu thị vật khảo sát là vật đen tuyệt đối.
b Định luật Stephan –Bôzơman:
E = T 4
4 0
Trang 300
0 C
C E
Trang 31Định luật Lambert (Định luật Cosin)
• Năng lượng bức xạ của
phân tố bề mặt bức xạ
dF1 theo các phương
khác nhau sẽ thay đổi
tùy theo góc tạo thành
giữa pháp tuyến của bề
mặt đẳng nhiệt dF1 với
phương cần xét
Trang 32theo phương pháp tuyến
và phương của một đơn
Trang 33Trao đổi nhiệt bức xạ giữa các vậtđặt trong môi trường trong suốt
Trang 34q q
Trang 35q12 = E12 = Ehd1 – Ehd2
Trang 3636
Trang 37b Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vật bọc nhau :
4 1 1
0 12 12
100
T 100
T
F C Q
F 1
1
2 2
1
1 12
1
2 (T1 T2 )
Giả sử vật 1 cĩ diện tích bằng F1, nhiệt độ T1và cĩ A1,
được bọc bởi vật 2 cĩ diện tích F2, nhiệt độ T2và cĩ A2,
Trường hợp đặc biệt:
Trang 38BỨC XẠ CỦA CHẤT KHÍ
• Một số lưu ý:
– Bức xạ khí 1 hoặc 2 nguyên tử có khả năng bức xạ
bé Đề cập chủ yếu tới khí 3 nguyên tử
– Tính chất:
• Bức xạ khí có tính chọn lọc
• Bức xạ khí có tính thể tích
– Đối với hỗn hợp khí, phải tính tới ảnh hưởng tươnghổ khi trong phổ bức xạ của chúng có dãy chồng
nhau
–
Trang 42NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Năng lượng ánh sáng mặt trời được ứng dụng để làm các hệ thống đun nước, bếp nấu ăn, Pin mặt trời…
Trang 43HỆ THỐNG ĐUN NƯỚC BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LOẠI DÙNG TẤM KÍNH PHẲNG
Trang 4444
Trang 46NHẬN XÉT
bức xạ mặt trời cao, những vùng mà nước có độ tin khiết không cao, nước cứng Phù hợp với điều kiện địa lý ở Việt Nam.
những ngày mưa kéo dài, không có ánh mặt trời nước sẽ không nóng.
Trang 47HỆ THỐNG ĐUN NƯỚC BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI LOẠI DÙNG ỐNG CHÂN KHÔNG
Trang 48MẶT CẮT DỌC
Trang 49MẶT CẮT NGANG
Trang 50NHẬN XÉT
Ưu điểm : hấp thu nhiệt tốt nên phù hợp với những vùng lanh hay có mưa đá, tuyết.
Khuyết điểm : ở những vùng có độ bức xạ mặt trời cao, nước trong bình có thể bị đun sôi làm thiết bị mau hư Nhất là
ở những vùng nước cứng, sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị đóng cặn, kết tủa trong ống.
Trang 51BẾP DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
dùng nhiệt hội tụ từ chảo Parabol, gương phản xạ, máng hội tụ.
…
Công dụng: nấu nước, nấu cơm, nấu canh, luộc rau …
Trang 52MỘT SỐ LOẠI BẾP
Bếp hội tụ
Bếp hộp
Bếp hấp thu dạng phản xạ gương phẳng
Bếp hấp thu dạng phản xạ máng hội tụ
Trang 53BẾP HỘI TỤ
Trang 54BẾP HỘP
Trang 55BẾP HẤP THU DẠNG PHẢN XẠ
GƯƠNG PHẲNG
Trang 56BẾP HẤP THU DẠNG PHẢN XẠ
MÁNG HỘI TỤ