1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề trắc nghiệm vật lý

18 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Bộ đề trắc nghiệm Vật lý

TRẮC NGHIỆM VẬT 1 – ĐỀ 1 1. Chọn phát biểu ĐÚNG: a) Vectơ gia tốc biểu thò sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. b) Vectơ gia tốc biểu thò sự thay đổi về phương chiều và cả độ lớn của vectơ vận tốc . c) Vectơ gia tốc là đạo hàm của độ lớn vận tốc nhân với vectơ đơn vò tiếp tuyến với quỹ đạo. 2. Vectơ gia tốc tiếp tuyến: a) Có chiều theo chiều vận tốc và độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc. b) Biểu thò sự thay đổi về độ lớn của vận tốc và có chiều phụ thuộc vào sự thay đổi nhanh chậm của vectơ vận tốc . c) Biểu thò sự thay đổi hướng của chuyển động và luôn hướng về bề lõm của quỹ đạo. 3. Một vật chuyển động tròn đều có độ lớn gia tốc: a) Bằng không. b) Biến thiên theo thời gian. c) Là hằng số khác không. 4. Động lượng là một đại lượng: a) Đặc trưng cho sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. b) Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trò bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc. c) Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trò bằng tích của khối lượng và độ lớn vận tốc. 5. Độ biến thiên động lượng có giá trò bằng: a) Công của lực tác dụng trên quỹ đạo đang xét. b) Tích của lực tác dụng với khoảng thời gian đang xét. c) Thế năng của trường lực thế. 6. Cho 2 chất điểm m1 và m2 có khối lượng bằng nhau. Vật m2 ban đầu đứng yên, vật m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm xuyên tâm đàn hồi với m2. Sau khi va chạm: a) v1’ = -v1; v2’ = v1 b) v1’ = 0; v2’ = v1 c) v1’ = -0,5.v1; v2’ = 0,5.v1 7. Lực thế là: a) Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào dạng đường đi. b) Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. c) Lực có công do nó thực hiện trên mọi quỹ đạo kín bằng không. 8. Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trò bằng: a) Tổng động lượng của các chất điểm. b) Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ. c) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ. 9. Cho vật ban đầu đứng yên trượt có ma sát từ đỉnh dốc trên mặt phẳng nghiêng đến cuối dốc: a) Thế năng ở đỉnh dốc biến đổi hoàn toàn thành động năng ở cuối dốc. b) Động năng ở cuối dốc lớn hơn thế năng ở đỉnh dốc. c) Động năng ở cuối dốc nhỏ hơn thế năng ở đỉnh dốc. 10. Moment quán tính của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho: a) Tác dụng lực lên vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. b) Quán tính của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. c) Quán tính của vật rắn trong chuyển động tònh tiến dọc theo trục. 11. Va chạm đàn hồi là: a) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng. b) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo toàn động lượng. c) Va chạm có sự bảo toàn động lượng nhưng không có sự bảo toàn cơ năng. 12. Một người đứng trên sàn quay hình đóa đang quay đều. Nếu người đó đi chậm từ tâm ra ngoài biên sàn: a) Sàn đóa sẽ quay nhanh lên. b) Sàn đóa sẽ quay chậm đi. c) Vận tốc quay của sàn đóa không thay đổi. 13. Chất điểm chuyển động với phương trình: x=A+cosωt; y=sinωt. Quỹ đạo là: a) Đường tròn tâm O bán kính A. b) Elip. c) Đường tròn tâm (A,0) và bán kính 1. 14. Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trò bằng: d) Tổng động lượng của các chất điểm. e) Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ. f) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ. 15. Ném một thanh gỗ trong trọng trường, khối tâm thanh gỗ sẽ chuyển động: a) Theo một đường xoắn ốc phức tạp. b) Theo một đường Parabol. c) Theo một cung tròn. 16. Biểu thức của moment quán tính của một hệ chất điểm đối với một trục là: a) ii rm r ∑ với i r r là vectơ vò trí của chất điểm thứ i. b) 2 ii rm ∑ với i r là vectơ vò trí của chất điểm thứ i. c) 2 ii rm ∑ với i r là khỏang cách của chất điểm thứ i đến trục. 17. Trong hệ quy chiếu quán tính một vật đang chuyển động: a) Sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. b) Sẽ tăng tốc cùng với hệ quy chiếu. c) Sẽ chuyển động chậm dần cho đến khi đứng yên. 18. Chọn phát biểu ĐÚNG: a) Vectơ vận tốc biểu thò sự chuyển động của hệ quy chiếu. b) Vectơ vận tốc là đạo hàm của quãng đường mà chất điểm đi được. c) Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và chiều là chiều chuyển động. 19. Đối với chuyển động quay của vật rắn quanh một trục dưới tác dụng của moment lực không đổi, biểu thức nào sau đây là đúng: a) L2 - L1 = F.(θ 2 - θ 1 ) b) L 2 - L 1 = M .(t 2 - t 1 ) c) L 2 - L 1 = F.(t 2 - t 1 ) 20. Phương trình chuyển động của vật rắn lăn không trượt như hình vẽ là: a) amF r r = b) M o = I o .β c) Cả hai phương trình trên. CÂU HỎI THĂM DÒ 21. Sau một thời gian học môn vật bằng phương pháp mạng, các Anh Chò đã biết sử dụng thành thục máy tính để truy cập tài liệu (mở trang Web, đọc tài liệu, tải tài liệu về máy, tìm dữ liệu vv…) trên mạng chưa? a) Chưa biết sử dụng gì cả. b) Đã biết sử dụng thành thục. c) Chỉ biết sử dụng căn bản và còn lúng túng khi làm việc với máy tính. 22. Cấu trúc module: Tóm tắt, Bài giảng, Bài tập, Trắc nghiệm có hợp cho cách học của các anh chò không? Phần nào cần nhấn mạnh hoặc cải tiến, đề nghò ghi thêm vào phía dưới. a) Cơ bản là hợp F r O b) Hoàn toàn không hợp c) Chưa đầy đủ và khó theo dõi. 23. Anh chò đọc được bao nhiêu phần trăm nội dung bài giảng trên Web? a) 30% b) Trên 50% c) Cơ bản là đọc hết. 24. Các anh chò có hiểu được bài giảng trên trang Web không ? a) Cơ bản nắm vững các nội dung chính. b) Hoàn toàn không hiểu. c) Trình độ quá cao, nên giảm mức độ khó. 25. Khối lượng và nội dung mỗi module có quá nhiều so với thời gian 2 tuần / 1 module không? a) Quá nhiều b) Quá ít c) Vừa đủ. 26. Các anh chò có sử dụng các tài liệu khác ngoài nội dung bài giảng Web không ? Nếu có, tài liệu nào. Ghi thêm ở phần trống. a) Không. b) Có một ít. c) Sử dụng nhiều hơn tài liệu trên mạng. 27. Các Anh Chò dành bao nhiêu thời gian tối thiểu mỗi tuần ở nhà để tự học môn Vật bằng phương pháp này? a) Không có thời gian, chỉ học trên lớp. b) Ít hơn 2 buổi. c) Nhiều hơn 2 buổi. 28. Theo Anh Chò, Sự giảng dạy trên lớp trực tiếp của Thầy Cô quan trọng ở mức độ nào trong phương pháp học tập mới này? Ghi thêm ý kiến riêng vào phần trống bên dưới. a) 30% mức độ thành công b) Trên 50% mức độ thành công c) Không cần thiết lắm. 29. Nếu không bắt buộc phải đến lớp đều mà chỉ nhận bài giảng từ mạng (bất cứ lúc nào), Anh Chò có thể tự giác theo học hết môn học được không? a) Có. b) Không. c) Có thể, nhưng rất khó khăn. 30. Có nên mở rộng phương pháp học này cho các môn khác hay không? Nếu chọn c, ghi cụ thể môn nào trong phần trống. a) Rất nên mở rộng cho mọi môn. b) Không nên mở rộng. c) Chỉ mở rộng cho một số môn. 31. Các thuận lợi và khó khăn khi học tập bằng phương pháp này theo ý kiến các Anh Chò. Ghi vào phần trống ở dưới. TRẮC NGHIỆM VẬT 1 – ĐỀ 2 1. Một vật chuyển động tròn đều có độ lớn gia tốc: a) Bằng không. b) Biến thiên theo thời gian. c) Là hằng số khác không. 2. Động lượng là một đại lượng: a) Đặc trưng cho sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. b) Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trò bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc. c) Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trò bằng tích của khối lượng và độ lớn vận tốc. 3. Chọn phát biểu ĐÚNG: a) Vectơ gia tốc biểu thò sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. b) Vectơ gia tốc biểu thò sự thay đổi về phương chiều và cả độ lớn của vectơ vận tốc . c) Vectơ gia tốc là đạo hàm của độ lớn vận tốc nhân với vectơ đơn vò tiếp tuyến với quỹ đạo. 4. Cho 2 chất điểm m1 và m2 có khối lượng bằng nhau. Vật m2 ban đầu đứng yên, vật m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm xuyên tâm đàn hồi với m2. Sau khi va chạm: a) v1’ = -v1; v2’ = v1 b) v1’ = 0; v2’ = v1 c) v1’ = -0,5.v1; v2’ = 0,5.v1 5. Lực thế là: a) Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào dạng đường đi. b) Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. c) Lực có công do nó thực hiện trên mọi quỹ đạo kín bằng không. 6. Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trò bằng: a) Tổng động lượng của các chất điểm. b) Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ. c) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ. 7. Vectơ gia tốc tiếp tuyến: a) Có chiều theo chiều vận tốc và độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc. b) Biểu thò sự thay đổi về độ lớn của vận tốc và có chiều phụ thuộc vào sự thay đổi nhanh chậm của vectơ vận tốc . c) Biểu thò sự thay đổi hướng của chuyển động và luôn hướng về bề lõm của quỹ đạo. 8. Độ biến thiên động lượng có giá trò bằng: a) Công của lực tác dụng trên quỹ đạo đang xét. b) Tích của lực tác dụng với khoảng thời gian đang xét. c) Thế năng của trường lực thế. 9. Cho vật ban đầu đứng yên trượt có ma sát từ đỉnh dốc trên mặt phẳng nghiêng đến cuối dốc: a) Thế năng ở đỉnh dốc biến đổi hoàn toàn thành động năng ở cuối dốc. b) Động năng ở cuối dốc lớn hơn thế năng ở đỉnh dốc. c) Động năng ở cuối dốc nhỏ hơn thế năng ở đỉnh dốc. 10. Một người đứng trên sàn quay hình đóa đang quay đều. Nếu người đó đi chậm từ tâm ra ngoài biên sàn: a) Sàn đóa sẽ quay nhanh lên. b) Sàn đóa sẽ quay chậm đi. c) Vận tốc quay của sàn đóa không thay đổi. 11. Chất điểm chuyển động với phương trình: x=A+cosωt; y=sinωt. Quỹ đạo là: a) Đường tròn tâm O bán kính A. b) Elip. c) Đường tròn tâm (A,0) và bán kính 1. 12. Moment quán tính của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho: a) Tác dụng lực lên vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. b) Quán tính của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. c) Quán tính của vật rắn trong chuyển động tònh tiến dọc theo trục. 13. Va chạm đàn hồi là: a) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng. b) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo toàn động lượng. c) Va chạm có sự bảo toàn động lượng nhưng không có sự bảo toàn cơ năng. 14. Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trò bằng: d) Tổng động lượng của các chất điểm. e) Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ. f) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ. 15. Ném một thanh gỗ trong trọng trường, khối tâm thanh gỗ sẽ chuyển động: a) Theo một đường xoắn ốc phức tạp. b) Theo một đường Parabol. c) Theo một cung tròn. 16. Chọn phát biểu ĐÚNG: a) Vectơ vận tốc biểu thò sự chuyển động của hệ quy chiếu. b) Vectơ vận tốc là đạo hàm của quãng đường mà chất điểm đi được. c) Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và chiều là chiều chuyển động. 17. Biểu thức của moment quán tính của một hệ chất điểm đối với một trục là: a) ii rm r ∑ với i r r là vectơ vò trí của chất điểm thứ i. b) 2 ii rm ∑ với i r là vectơ vò trí của chất điểm thứ i. c) 2 ii rm ∑ với i r là khỏang cách của chất điểm thứ i đến trục. 18. Trong hệ quy chiếu quán tính một vật đang chuyển động: a) Sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. b) Sẽ tăng tốc cùng với hệ quy chiếu. c) Sẽ chuyển động chậm dần cho đến khi đứng yên. 19. Đối với chuyển động quay của vật rắn quanh một trục dưới tác dụng của moment lực không đổi, biểu thức nào sau đây là đúng: a) L2 - L1 = F.(θ 2 - θ 1 ) b) L 2 - L 1 = M .(t 2 - t 1 ) c) L 2 - L 1 = F.(t 2 - t 1 ) 20. Phương trình chuyển động của vật rắn lăn không trượt như hình vẽ là: a) amF r r = b) M o = I o .β c) Cả hai phương trình trên. CÂU HỎI THĂM DÒ 21. Sau một thời gian học môn vật bằng phương pháp mạng, các Anh Chò đã biết sử dụng thành thục máy tính để truy cập tài liệu (mở trang Web, đọc tài liệu, tải tài liệu về máy, tìm dữ liệu vv…) trên mạng chưa? a) Chưa biết sử dụng gì cả. b) Đã biết sử dụng thành thục. c) Chỉ biết sử dụng căn bản và còn lúng túng khi làm việc với máy tính. 22. Cấu trúc module: Tóm tắt, Bài giảng, Bài tập, Trắc nghiệm có hợp cho cách học của các anh chò không? Phần nào cần nhấn mạnh hoặc cải tiến, đề nghò ghi thêm vào phía dưới. a) Cơ bản là hợp b) Hoàn toàn không hợp F r O [...]... Chỉ biết sử dụng căn bản và còn lúng túng khi làm việc với máy tính 22 Cấu trúc module: Tóm tắt, Bài giảng, Bài tập, Trắc nghiệm có hợp cho cách học của các anh chò không? Phần nào cần nhấn mạnh hoặc cải tiến, đề nghò ghi thêm vào phía dưới a) Cơ bản là hợp b) Hoàn toàn không hợp c) Chưa đầy đủ và khó theo dõi 23 Anh chò đọc được bao nhiêu phần trăm nội dung bài giảng trên Web? a) 30% b) Trên... Rất nên mở rộng cho mọi môn b) Không nên mở rộng c) Chỉ mở rộng cho một số môn 31 Các thuận lợi và khó khăn khi học tập bằng phương pháp này theo ý kiến các Anh Chò Ghi vào phần trống ở dưới TRẮC NGHIỆM VẬT 1 – ĐỀ 3 1 Va chạm đàn hồi là: a) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng b) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo toàn động lượng c) Va chạm có sự bảo toàn động lượng nhưng không có sự bảo toàn cơ năng... quanh trục b) Quán tính của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục c) Quán tính của vật rắn trong chuyển động tònh tiến dọc theo trục 16 Đối với chuyển động quay của vật rắn quanh một trục dưới tác dụng của moment lực không đổi, biểu thức nào sau đây là đúng: a) L2 - L1 = F.(θ2 - θ1) b) L2 - L1 = M (t 2 - t1) c) L2 - L1 = F.(t 2 - t1) 17 Phương trình chuyển động của vật rắn lăn không trượt như... điểm thứ i 2 với ri là khỏang cách của chất điểm thứ i đến trục i i i i 20 Trong hệ quy chiếu quán tính một vật đang chuyển động: a) Sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều b) Sẽ tăng tốc cùng với hệ quy chiếu c) Sẽ chuyển động chậm dần cho đến khi đứng yên CÂU HỎI THĂM DÒ 21 Sau một thời gian học môn vật bằng phương pháp mạng, các Anh Chò đã biết sử dụng thành thục máy tính để truy cập tài liệu (mở trang... các chất điểm chia cho khối lượng của hệ c) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ 3 Một vật chuyển động tròn đều có độ lớn gia tốc: a) Bằng không b) Biến thiên theo thời gian c) Là hằng số khác không 4 Cho 2 chất điểm m1 và m2 có khối lượng bằng nhau Vật m2 ban đầu đứng yên, vật m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm xuyên tâm đàn hồi với m2 Sau khi va chạm: a) v1’ = -v1; v2’ =... tuyến với quỹ đạo 14 Cho vật ban đầu đứng yên trượt có ma sát từ đỉnh dốc trên mặt phẳng nghiêng đến cuối dốc: a) Thế năng ở đỉnh dốc biến đổi hoàn toàn thành động năng ở cuối dốc b) Động năng ở cuối dốc lớn hơn thế năng ở đỉnh dốc c) Động năng ở cuối dốc nhỏ hơn thế năng ở đỉnh dốc 15 Moment quán tính của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho: a) Tác dụng lực lên vật rắn trong chuyển động... học môn Vật bằng phương pháp này? a) Không có thời gian, chỉ học trên lớp b) Ít hơn 2 buổi c) Nhiều hơn 2 buổi 28 Theo Anh Chò, Sự giảng dạy trên lớp trực tiếp của Thầy Cô quan trọng ở mức độ nào trong phương pháp học tập mới này? Ghi thêm ý kiến riêng vào phần trống bên dưới a) 30% mức độ thành công b) Trên 50% mức độ thành công c) Không cần thiết lắm 29 Nếu không bắt buộc phải đến lớp đều mà chỉ... học môn Vật bằng phương pháp này? a) Không có thời gian, chỉ học trên lớp b) Ít hơn 2 buổi c) Nhiều hơn 2 buổi 28 Theo Anh Chò, Sự giảng dạy trên lớp trực tiếp của Thầy Cô quan trọng ở mức độ nào trong phương pháp học tập mới này? Ghi thêm ý kiến riêng vào phần trống bên dưới a) 30% mức độ thành công b) Trên 50% mức độ thành công c) Không cần thiết lắm 29 Nếu không bắt buộc phải đến lớp đều mà chỉ... chiếu b) Vectơ vận tốc là đạo hàm của quãng đường mà chất điểm đi được c) Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và chiều là chiều chuyển động 10 Một người đứng trên sàn quay hình đóa đang quay đều Nếu người đó đi chậm từ tâm ra ngoài biên sàn: a) Sàn đóa sẽ quay nhanh lên b) Sàn đóa sẽ quay chậm đi c) Vận tốc quay của sàn đóa không thay đổi 11 Chất điểm chuyển động với phương trình: x=A+cosωt; . này theo ý kiến các Anh Chò. Ghi vào phần trống ở dưới. TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1 – ĐỀ 2 1. Một vật chuyển động tròn đều có độ lớn gia tốc: a) Bằng không. b) Biến thiên theo thời gian tập, Trắc nghiệm có hợp lý cho cách học của các anh chò không? Phần nào cần nhấn mạnh hoặc cải tiến, đề nghò ghi thêm vào phía dưới. a) Cơ bản là hợp lý F r O b) Hoàn toàn không hợp lý c). Bài tập, Trắc nghiệm có hợp lý cho cách học của các anh chò không? Phần nào cần nhấn mạnh hoặc cải tiến, đề nghò ghi thêm vào phía dưới. a) Cơ bản là hợp lý b) Hoàn toàn không hợp lý F r

Ngày đăng: 19/04/2014, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w