Luận văn thạc sĩ phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh ninh bình

122 4 0
Luận văn thạc sĩ  phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Trêng ĐHBK Hµ Néi PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển kin[.]

Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng HBK Hà Néi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Đầu tư phát triển nhiệm vụ chiến lược, giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định bền vững cho đất nước địa phương Thời gian vừa qua với nước, tỉnh Ninh Bình có nhiều cố gắng thu số kết lĩnh vực đầu tư phát triển Việc quản lý dự án theo điều lệ quản lý đầu tư xây dựng, thực quy chế đấu thầu có tiến Nhiều dự án đầu tư hồn thành bước phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần nhân dân Song đến so với mặt chung nước, Ninh Bình tỉnh có điểm xuất phát tích luỹ từ nội kinh tế thấp Tổng ngân sách dành cho đầu tư phát triển nhỏ, hiệu sử dụng vốn đầu tư hạn chế Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển thu hút quan tâm cấp, ngành Đặc biệt điều kiện nay, tỉnh Ninh Bình tiến trình đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố - đại hoá, phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng GDP ngày cao bền vững, nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế Đặt nhu cầu đầu tư phát triển lớn, nguồn lực nguồn vốn đầu tư Nhà nước cịn hạn hẹp Vì thế, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển vốn Nhà nước vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi chọn vấn đề: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài tốt nghiệp Sinh viên mong mỏi đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu vốn đầu tư, đồng thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ca tnh Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trêng ĐHBK Hµ Néi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2.1 Làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn đầu tư, hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước công tác quản lý hoạt động đầu tư, toàn kinh tế quốc dân 2.2 Đánh giá thực trạng tình hình đầu tư phát triển hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư từ ngân sách Nhà nước năm vừa qua tỉnh Ninh Bình Những kết đạt được, tồn cần khắc phục, để tiếp tục đổi phát triển 2.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đầu tư, quản lý đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Phương hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình giải pháp quản lý đầu tư xây dựng liên quan đến hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lĩnh vực đầu tư phát triển vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Ninh Bình thời gian qua (2003 – 2006) giai đoạn tới đến năm 2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn sử dụng lý luận phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn địa phương để nghiên cứu, giải vấn đề đặt ca ti Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trêng ĐHBK Hµ Néi KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đầu tư, đầu tư phát triển hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước địa bàn tnh Ninh Bỡnh Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa häc Trêng ĐHBK Hµ Néi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi tương lai Khơng phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc vốn … hoạt động có đặc trưng nêu coi hoạt động đầu tư Đầu tư giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Đầu tư phát triển trình thực chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật để tạo yếu tố sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo sở vật chất kỹ thuật, lực sản xuất kinh doanh mới, thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc xây dựng nhà cửa vật kiến trúc, tiến hành cơng việc có liên quan đến phát huy tác dụng sở vật chất kỹ thuật hoạt động đầu tư phát triển tạo Đầu tư phát triển nhân tố định đến phát triển kinh tế xã hội, chìa khố để tăng trưởng kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố nhằm tạo lực đưa kinh tế nước địa phương phát triển hội nhập vào kinh tế quốc tế Do vậy, đầu tư phát triển vừa nhiệm vụ chiến lược vừa giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định bền vững Bất kỳ quốc gia muốn có tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện phải quan tâm đến đầu tư Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng HBK Hµ Néi phát triển Để đầu tư phát triển ngày đáp ứng yêu cầu quy mô hiệu quả, vấn đề quan trọng phải giải nhu cầu vốn đầu tư định chế sử dụng hiệu vốn đầu tư 1.1.2 Các đặc trưng hoạt động đầu tư - Là hoạt động bỏ vốn nên định đầu tư thường trước hết định việc sử dụng nguồn lực mà biểu cụ thể hình thức khác tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ … Vốn hiểu nguồn lực sinh lợi Dưới hình thức khác vốn xác định hình thức tiền tệ, định đầu tư thường xem xét từ phương diện tài (tốn phí vốn, có khả thực khơng, có khả thu hồi không, mức sinh lợi …) Nhiều dự án khả thi phương diện khác (kinh tế, xã hội) không khả thi phương diện tài khơng thể thực thực tế - Là hoạt động có tính chất lâu dài Khác với hoạt động thương mại, hoạt động chi tiêu tài khác, đầu tư ln ln hoạt động có tính chất lâu dài Do tính lâu dài nên trù liệu dự tính, chịu xác suất biến đổi định nhiều yếu tố Chính điều vấn đề hệ trọng phải tính đến nội dung phân tích, đánh giá trình thẩm định dự án - Là hoạt động ln cần cân nhắc lợi ích trước mắt lợi ích tương lai Đầu tư vầ phương diện hy sinh lợi ích để đánh đổi lấy lợi ích tương lai (vốn để đầu tư nguồn lực để dành), ln ln có so sánh, cân nhắc lợi ích lợi ích tương lai Rõ ràng rằng, nhà đầu tư mong muốn chấp nhận đầu tư Häc viªn: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng HBK Hà Nội điều kiện lợi ích thu tương lai lớn lợi ích họ tạm thời phải hy sinh (không tiêu dùng không đầu tư vào nơi khác) - Là hoạt động mang nặng rủi ro Các đặc trưng nói cho thấy hoạt động đầu tư hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Bản chất đánh đổi lợi ích lại thực thời gian dài không cho phép nhà đầu tư lượng tính hết thay đổi xảy trình thực đầu tư so với dự tính Vì vậy, chấp nhận rủi ro nhà đầu tư Tuy nhiên nhận thức rõ điều nên nhà đầu tư có cánh thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả rủi ro để sai khác so với dự tính 1.1.3 Chi phí kết đầu tư 1.1.3.1 Chi phí đầu tư Một cách chung nhất, nguồn lực (tiền vốn, đất đai, tài nguyên, tài sản, lao động, trí tuệ…) sử dụng cho hoạt động đầu tư (bao gồm việc tạo TSCĐ, phương tiện điều kiện để đảm bảo hoạt động bình thường) Theo tính chất loại chi phí chia loại chính: + Chi phí đầu tư cố định: Đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, sở phụ trợ, tiện ích khác chi phí trước vận hành Phần chi phí trước vận hành khơng trực tiếp tạo tài sản, phương tiện phục vụ cho hoạt động đầu tư chi phí gián tiếp liên quan đến việc tạo vận hành khai thác tài sản để đạt mục tiêu đầu tư Các chi phí thường gồm khoản sau: - Chi phí cho cơng tác chuẩn bị ban đầu, phát dự án: Điều tra, khảo sát để lập, trình duyệt dự án … - Chi phí cho tư vấn, khảo sát, thiết kế, giám sát trình triển khai thực dự án Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng ĐHBK Hµ Néi - Chi phí quản lý dự án - Chi phí chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ kỹ thuật (đào tạo, huấn luyện …) - Các chi phí tài chính: khoản chi phí phát sinh từ việc sử dụng vốn lãi vay thời gian xây dựng, phí thu xếp tài chính, phí cam kết, phí bảo lãnh + Vốn lưu động ban đầu: Là chi phí để tạo tài sản lưu động ban đầu, điều kiện để dự án vào hoạt động bình thường theo điều kiện kinh tế kỹ thuật dự tính Vốn lưu động ban đầu gồm khoản sau: - Dự trữ sản xuất (vật tư, vật liệu, nhiên liệu … cho chu kỳ sản xuất kể dự trữ bảo hiểm cần thiết) - Dự trữ cho bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho - Các khoản thuộc quỹ tiền mặt Tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều kiện dự án mà khơng có; có nhiều nhu cầu vốn lưu động ban đầu 1.1.3.2 Kết đầu tư Kết đầu tư biểu mục tiêu đầu tư dạng lợi ích cụ thể Kết đầu tư biểu dạng sau: - Kết tài chính: lợi ích tài thu nhận từ dự án biểu giá trị theo giá thị trường - Kết kinh tế: lợi ích kinh tế biểu giá trị tính theo giá kinh tế - Kết xã hội: Kết biểu dạng lợi ích xã hội (trỡnh Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng ĐHBK Hµ Néi độ dân trí, khả phịng chống bệnh tật, đảm bảo môi trường sống …) Kết xã hội biểu phong phú thường đo lường cách rõ ràng Häc viªn: Bïi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trờng HBK Hà Nội 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Khái niệm Để đảm bảo cho công đầu tư đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị thể việc soạn thảo dự án đầu tư (lập dự án đầu tư), có nghĩa phải thực đầu tư theo dự án soạn thảo với chất lượng tốt Dự án tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) Nói cách ngắn gọn, dự án đầu tư tập hợp đối tượng hình thành hoạt động theo kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu định (các lợi ích) khoảng thời gian định 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích phạm vi xem xét Ở nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác lập, thẩm định quản lý dự án đầu tư hệ thống văn pháp quy, tài liệu quản lý hành: - Theo nguồn vốn: Theo nguồn vốn chia dự án thành dự án đầu tư vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh; vốn huy động doanh nghiệp nguồn vốn khác; dự án đầu tư nguồn vốn hốn hợp … - Theo luật chi phối: Dự án chia thành dự án đầu tư theo Luật Đầu tư; theo Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (FDI) … - Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, Liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh Häc viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 10 Trờng HBK Hà Néi doanh, BOT, BTO, BT … - Theo hình thức thực đầu tư: Xây dựng, Mua sắm, Thuê … - Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển sở hạ tầng, văn hoá xã hội … - Phân loại theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tư + Đối với đầu tư nước chia làm loại: Dự án quan cấp quốc gia Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư; dự án cịn lại phân thành nhóm A, B, C theo quy định quản lý đầu tư xây dựng + Đối với dự án đầu tư nước ngoài, gồm loại A, B loại phân cấp cho địa phương 1.2.3 Chu kỳ dự án đầu tư Chu kỳ dự án đầu tư bước giai đoạn mà dự án phải trải qua dự án ý đồ đến dự án hồn thành chấm dứt hoạt động Q trình hình thành thực dự án đầu tư trải qua giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư Nội dung bước công việc giai đoạn dự án không giống nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng, sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp …), vào tính chất tái sản xuất (đầu tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngn hn, Học viên: Bùi Đức Chung Khoa: Kinh tế quản lý ... sở lý thuyết đầu tư, đầu tư phát triển hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một. .. SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư. .. thẩm định quản lý dự án đầu tư hệ thống văn pháp quy, tài liệu quản lý hành: - Theo nguồn vốn: Theo nguồn vốn chia dự án thành dự án đầu tư vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...