Giải đáp những thắc mắc về thủ tục nhập xe ôtô đối với Văn phòng đại diện nước ngoài tại VN Câu hỏi: Chúng tôi là một Văn phòng đại diện nước ngoài. Kính mong tạp chí giải đáp những thắc mắc về thủ tục nhập xe ôtô, như sau: (1) Văn phòng đại diện nước ngoài được nhập bao nhiêu xe ôtô? (Có phụ thuộc vào vốn đăng ký kinh doanh không?) (2) Thủ tục nhập khẩu như thế nào? Làm ở đâu? (3) Văn phòng đại diện nước ngoài có được miễn giảm những khoản phí và lệ phí gì? Trả lời: 1. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, và không có chức năng kinh doanh nên không đăng ký vốn. Do vậy, việc Văn phòng đại diện nhập khẩu ô tô không phụ thuộc vào vấn đề về vốn (Điều 16 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 của Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/06/2005 và Điều 2 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/07/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam). Một trong những quyền của Văn phòng đại diện theo quy định của Luật Thương mại là được thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của mình. Và trong hoạt động về mua bán hàng hoá quốc tế, trong đó có hoạt động nhập khẩu thì tổ chức có các hoạt động liên quan đến thương mại, được thực hiện việc nhập khẩu hàng hoá trừ các hàng hoá thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại, Bộ quản lý chuyên ngành (Điều 17 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 và Điều 4 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài). Theo các quy định của pháp luật nêu trên, thì Văn phòng đại diện có thể nhập khẩu ô tô tuỳ theo nhu cầu sử dụng cho hoạt động của mình mà không bị giới hạn về số lượng. 2. Thủ tục nhập khẩu ô tô được thực hiện như sau: a. Đối với ô tô đã qua sử dụng: Khoản 3, Điều 10 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP và Thông tư Liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BGTVT-BTC-BCA ngày 31/03/2006 hướng dẫn việc nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng như sau: - Ô tô đã qua sử dụng được nhập khẩu phải đảm bảo điều kiện: không quá 05 năm tính từ năm sản xuất đến thời điểm ôtô về đến cảng Việt Nam; - Giấy chứng nhận đăng ký. - Giấy chứng nhận lưu hành; - Giấy huỷ Giấy chứng nhận đăng ký hoặc Giấy hủy Giấy chứng nhận lưu hành. (Ba loại giấy nêu trên do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi ôtô được đăng ký lưu hành cấp). - Ô tô đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển quốc tế: Cái Lân Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Thủ tục hải quan được thực hiện tại cửa khẩu nhập. - Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan Hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, người nhập khẩu phải nộp bộ hồ sơ xin đăng kiểm và thông báo địa điểm để cơ quan Đăng kiểm thực hiện kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. - Chậm nhất 30 ngày, kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ xin đăng kiểm hợp lệ, cơ quan Đăng kiểm phải thông báo kết quả đăng kiểm cho người nhập khẩu. - Cơ quan Hải quan chỉ được phép giải phóng, thông quan hàng hoá khi có thông báo kết quả kiểm tra chất lượng của cơ quan Đăng kiểm xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu theo quy định. - Cơ quan Cảnh sát Giao thông thực hiện kiểm tra hồ sơ của ôtô nhập khẩu trước khi làm thủ tục đăng ký. Trường hợp phát hiện xe không đủ điều kiện nhập khẩu thì không làm thủ tục đăng ký và thông báo bằng văn bản cho cơ quan Hải quan biết đề xử lý theo quy định. b. Đối với ô tô mới: Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh, nên việc nhập khẩu ô tô không nhằm mục đích thương mại. Do đó, thủ tục nhập khẩu ô tô đối với Văn phòng đại diện sẽ được áp dụng như nhập khẩu hàng hoá phi mậu dịch hoặc đối với đối tượng ngoại giao. Hồ sơ nhập khẩu bao gồm: - Văn bản đề nghị nhập khẩu xe. - Chứng minh thư ngoại giao hoặc hộ chiếu. - Vận tải đơn: 03 bản copy (hoặc 01 bản copy, 02 bản sao). - Giấy tờ khác liên quan đến xe nhập khẩu (như giấy tờ chứng minh quyền sở hữu xe ở nước ngoài...). - Văn bản xác nhận hoặc Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với các đối tượng hưởng miễn trừ ngoại giao; đối tượng được hưởng chính sách thuế; người Việt Nam và gia đình định cư ở nước ngoài được phép về định cư ở Việt Nam hoặc các đối tượng nhập khẩu theo chế độ phi mậu dịch: 01 bản sao (có xuất trình bản chính để đối chiếu). - Chủ hàng: Khai hải quan bằng tờ khai hải quan theo mẫu. - Hải quan cửa khẩu sẽ căn cứ vào giấy phép và tờ khai hải quan để làm thủ tục nhập theo quy định. Sau khi làm xong thủ tục, ghi kết quả làm thủ tục nhập khẩu vào tờ khai và giấy phép. Nội dung ghi bao gồm: nhãn hiệu xe, đời xe (model), năm sản xuất, nước sản xuất, màu sơn, số khung, số máy, dung tích động cơ, tình trạng xe và trả cho chủ hàng 01 giấy phép và 01 tờ khai có đóng dấu "Bản chủ hàng" để đăng ký lưu hành xe (Thông tư 02/2001/TT-TCHQ ngày 29/5/2001 của Tổng cục Hải quan quy định về thủ tục hải quan đối với ô tô, xe gắn máy nhập khẩu theo chế độ phi mậu dịch; Thông tư liên bộ 27/2001/TTLT-BTM-TCHQ ngày 06/12/2001 của liên bộ Thương mại - Hải quan hướng dẫn việc nhập khẩu ô tô của một số đối tượng theo đường phi mậu dịch). 3. Văn phòng đại diện có thể được miễn thuế, xét miễn thuế nhập khẩu ô tô nhập khẩu trong trường hợp: được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế (Thông tư số 59/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu).
Giải đáp những thắc mắc về thủ tục nhập xe ôtô đối với Văn phòng đại diện nước ngoài tại VN Câu hỏi: Chúng tôi là một Văn phòng đại diện nước ngoài. Kính mong tạp chí giải đáp những thắc mắc về thủ tục nhập xe ôtô, như sau: (1) Văn phòng đại diện nước ngoài được nhập bao nhiêu xe ôtô? (Có phụ thuộc vào vốn đăng ký kinh doanh không?) (2) Thủ tục nhập khẩu như thế nào? Làm ở đâu? (3) Văn phòng đại diện nước ngoài có được miễn giảm những khoản phí và lệ phí gì? Trả lời: 1. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, và không có chức năng kinh doanh nên không đăng ký vốn. Do vậy, việc Văn phòng đại diện nhập khẩu ô tô không phụ thuộc vào vấn đề về vốn (Điều 16 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 của Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/06/2005 và Điều 2 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/07/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam). Một trong những quyền của Văn phòng đại diện theo quy định của Luật Thương mại là được thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của mình. Và trong hoạt động về mua bán hàng hoá quốc tế, trong đó có hoạt động nhập khẩu thì tổ chức có các hoạt động liên quan đến thương mại, được thực hiện việc nhập khẩu hàng hoá trừ các hàng hoá thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại, Bộ quản lý chuyên ngành (Điều 17 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 và Điều 4 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài). Theo các quy định của pháp luật nêu trên, thì Văn phòng đại diện có thể nhập khẩu ô tô tuỳ theo nhu cầu sử dụng cho hoạt động của mình mà không bị giới hạn về số lượng. 2. Thủ tục nhập khẩu ô tô được thực hiện như sau: a. Đối với ô tô đã qua sử dụng: Khoản 3, Điều 10 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP và Thông tư Liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BGTVT- BTC-BCA ngày 31/03/2006 hướng dẫn việc nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng như sau: - Ô tô đã qua sử dụng được nhập khẩu phải đảm bảo điều kiện: không quá 05 năm tính từ năm sản xuất đến thời điểm ôtô về đến cảng Việt Nam; - Giấy chứng nhận đăng ký. - Giấy chứng nhận lưu hành; - Giấy huỷ Giấy chứng nhận đăng ký hoặc Giấy hủy Giấy chứng nhận lưu hành. (Ba loại giấy nêu trên do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi ôtô được đăng ký lưu hành cấp). - Ô tô đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển quốc tế: Cái Lân Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Thủ tục hải quan được thực hiện tại cửa khẩu nhập. - Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan Hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, người nhập khẩu phải nộp bộ hồ sơ xin đăng kiểm và thông báo địa điểm để cơ quan Đăng kiểm thực hiện kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. - Chậm nhất 30 ngày, kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ xin đăng kiểm hợp lệ, cơ quan Đăng kiểm phải thông báo kết quả đăng kiểm cho người nhập khẩu. - Cơ quan Hải quan chỉ được phép giải phóng, thông quan hàng hoá khi có thông báo kết quả kiểm tra chất lượng của cơ quan Đăng kiểm xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu theo quy định. 1 - Cơ quan Cảnh sát Giao thông thực hiện kiểm tra hồ sơ của ôtô nhập khẩu trước khi làm thủ tục đăng ký. Trường hợp phát hiện xe không đủ điều kiện nhập khẩu thì không làm thủ tục đăng ký và thông báo bằng văn bản cho cơ quan Hải quan biết đề xử lý theo quy định. b. Đối với ô tô mới: Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh, nên việc nhập khẩu ô tô không nhằm mục đích thương mại. Do đó, thủ tục nhập khẩu ô tô đối với Văn phòng đại diện sẽ được áp dụng như nhập khẩu hàng hoá phi mậu dịch hoặc đối với đối tượng ngoại giao. Hồ sơ nhập khẩu bao gồm: - Văn bản đề nghị nhập khẩu xe. - Chứng minh thư ngoại giao hoặc hộ chiếu. - Vận tải đơn: 03 bản copy (hoặc 01 bản copy, 02 bản sao). - Giấy tờ khác liên quan đến xe nhập khẩu (như giấy tờ chứng minh quyền sở hữu xe ở nước ngoài ). - Văn bản xác nhận hoặc Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với các đối tượng hưởng miễn trừ ngoại giao; đối tượng được hưởng chính sách thuế; người Việt Nam và gia đình định cư ở nước ngoài được phép về định cư ở Việt Nam hoặc các đối tượng nhập khẩu theo chế độ phi mậu dịch: 01 bản sao (có xuất trình bản chính để đối chiếu). - Chủ hàng: Khai hải quan bằng tờ khai hải quan theo mẫu. - Hải quan cửa khẩu sẽ căn cứ vào giấy phép và tờ khai hải quan để làm thủ tục nhập theo quy định. Sau khi làm xong thủ tục, ghi kết quả làm thủ tục nhập khẩu vào tờ khai và giấy phép. Nội dung ghi bao gồm: nhãn hiệu xe, đời xe (model), năm sản xuất, nước sản xuất, màu sơn, số khung, số máy, dung tích động cơ, tình trạng xe và trả cho chủ hàng 01 giấy phép và 01 tờ khai có đóng dấu "Bản chủ hàng" để đăng ký lưu hành xe (Thông tư 02/2001/TT-TCHQ ngày 29/5/2001 của Tổng cục Hải quan quy định về thủ tục hải quan đối với ô tô, xe gắn máy nhập khẩu theo chế độ phi mậu dịch; Thông tư liên bộ 27/2001/TTLT-BTM-TCHQ ngày 06/12/2001 của liên bộ Thương mại - Hải quan hướng dẫn việc nhập khẩu ô tô của một số đối tượng theo đường phi mậu dịch). 3. Văn phòng đại diện có thể được miễn thuế, xét miễn thuế nhập khẩu ô tô nhập khẩu trong trường hợp: được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế (Thông tư số 59/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu). 2 . thủ tục nhập xe ôtô đối với Văn phòng đại diện nước ngoài tại VN Câu hỏi: Chúng tôi là một Văn phòng đại diện nước ngoài. Kính mong tạp chí giải đáp những thắc mắc về thủ tục nhập xe ôtô, như. khẩu xe. - Chứng minh thư ngoại giao hoặc hộ chiếu. - Vận tải đơn: 03 bản copy (hoặc 01 bản copy, 02 bản sao). - Giấy tờ khác liên quan đến xe nhập khẩu (như giấy tờ chứng minh quyền sở hữu xe. giấy phép. Nội dung ghi bao gồm: nhãn hiệu xe, đời xe (model), năm sản xuất, nước sản xuất, màu sơn, số khung, số máy, dung tích động cơ, tình trạng xe và trả cho chủ hàng 01 giấy phép và 01