1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập đánh giá tiềm năng phát triển đô thị sinh thái tại hà nội

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giảng viên hướng dẫn TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập Giảng viên hướng dẫn TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI TẠI HÀ NỘI Sinh viên : Vũ Thị Bích Ngọc Mã sinh viên : CQ 532699 Lớp : Kinh tế quản lý môi trường Khóa : 53 Giảng viên hướng dẫn : T.S Vũ Hoài Thu Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập \ MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 Phạm vi điều tra Phương pháp nghiên cứu 5 Nội dụng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Kháí quát chung về đô thị sinh thái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử đời 1.1.3 Nguyên tắc bản .7 1.1.4.Tiêu chí chung đô thị sinh thái .9 1.2 Một số mơ hình thị sinh thái giới 10 1.2.1 Thành phố Calgary 10 1.2.2 Stốckhôm 11 1.2.3 Yokohama .12 1.2.4 Khu dân cư Christie Walk, Adelaide, Australia 12 1.3 Một số ví dụ Việt Nam 13 1.3.1 Khu đô thị Ecopack 13 1.3.2 Khu đô thị Hội An 14 1.3.3 Khu đô thị Ecolakes Mỹ Phước 16 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI .18 2.1 Giới thiệu chung Hà Nội 18 2.1.1 Hành 18 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .20 2.1.3 Cơ sở hạ tầng kiến trúc .23 2.2 Thực trạng phát triển đô thị Hà Nội 25 2.2.1 Kinh tế .25 2.2.2 Xã hội 34 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hồi Thu Chun đề thực tập 2.2.3 Mơi trường Hà Nội 38 CHƯƠNG III TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI TẠI HÀ NỘI .48 3.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội thời gian tới 48 3.1.1 Các mục tiêu phát triển Hà Nội .48 3.1.2 Quy hoạch tổng thể Hà Nội tượng lai .51 3.2 Đánh giá yếu tố phát triển đô thị sinh thái Hà Nội 54 3.2.1 Quỹ đất cho phát triển đô thị sinh thái 54 3.2.2 Nguồn vốn đầu tư cho phát triển đô thị sinh thái 55 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 55 3.2.4 Giao thông vận tải 56 3.2.5 Kinh tế .57 3.2.6 Xã hội 57 3.2.7 Khoa học công nghệ 59 3.2.8 Hệ sinh thái 59 3.3 Một số giải pháp phát triển đô thị sinh thái Hà Nội .59 3.3.1 Xây dựng khung pháp lý cho phát triển đô thị sinh thái 59 3.3.2 Trước xây dựng đô thị sinh thái cần thực đánh giá tiềm năng, thách thức để tìm quy hoạch đô thị sinh thái phù hợp cho Hà Nội 60 3.3.3 Nâng cao tầm hiểu biết cho người dân vùng quy hạch đô thị sinh thái, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật giúp vận hành, kiểm sốt hoạt động thị sinh thái 61 3.3.4 Có sách thu hút nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng khu đô thị sinh thái địa Thành phố Hà Nội 61 3.3.5 Đầu tư công nghệ tiên tiến, đại đáp ứng tiêu chí thị sinh thái 62 3.3.6 Quy họach sử dụng đất đô thị hợp lý .62 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập Lý chọn đề tài Trong 20 năm tiến hành cơng đổi mới, q trình thị hố Việt Nam diễn có phần nhanh hơn, 10 năm trở lại Năm 1990, tỷ lệ thị hố đạt vào khoảng 17-18%, đến năm 2000 số 23,6% đạt 28% Dự báo, năm 2020, tỷ lệ thị hố Việt Nam đạt khoảng 45% Trong xu đó, Hà Nội hai thành phố (Thành phố Hồ Chí Minh) có mức tốc độ thị hóa đạt cao Kinh tế phát triển, đời sống người lao động cải thiện - xu hướng chủ đạo mặt tích cực thị hố thủ hà Nội Bên cạnh , thị Hà Nội tồn nhiều bất cập: Phát triển nguồn nhân lực khơng theo kịp với q trình thị hóa, sở hạ tầng thị chưa đảm bảo tiêu chuẩn phát triển đô thị đại, ô nhiễm môi trường đô thị Hà nội trở thành điểm “điểm nóng” cản trở phát triển… Với mục tiêu thị hóa Hà Nội theo hướng bền vững q trình kết hợp chặt chẽ, hài hịa mặt phát triển KT-XH MT Để đạt mục tiêu trên, Hà nội cần có giải pháp hướng phát triển đô thị Và “Đơ thị sinh thái” lựa chọn để giải vấn đề tồn đô thị Hà Nội hướng tới phát triển thị bền vững Mơ hình thị giúp thành phố quy hoạch, thiết kế, đầu tư quản lý hệ thống thị tồn diện tích hợp - chuyển từ mục tiêu đơn lẻ, đơn ngành ngắn hạn sang giải pháp tổng thể, đa mục tiêu dài hạn, phát triển theo mơ hình tăng trưởng bền vững quản lý phù hợp, để nâng cao mức sống, đồng thời khai thác nguồn vốn tự nhiên, người tài hiệu quả.Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tiềm phát triển đô thị sinh thái Hà Nội” nhằm tìm hiểu đánh giá tiềm năng, lợi thách thức Hà Nội phát triển đô thị sinh thái Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu phát triển thị sinh thái giới, nguyên tắc tiêu chí phát triển thị sinh thái - Đánh giá tiềm phát triển đô thị sinh thái Hà Nội - Đánh giá thách thức phát triển đô thị sinh thái Hà Nội - Đánh giá yếu tố phát triển đô thị sinh thái Hà Nội - Đưa số giải pháp nhằm phát triển đô thị sinh thái Hà Nội Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập Phạm vi điều tra Phạm vi không gian: Hà Nội Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng quan tài liệu - Dựa tài liệu có sẵn qua báo cáo phát triển đô thị Hà nội, báo cáo phát triển đô thị sinh thái - Phương pháp thống kê mô tả Nội dụng Chương I: Cơ sở lý luận đô thị sinh thái đô thị sinh thái Chương II: Đánh giá thực trạng phát triển đô thị hà nội Chương III: Tiềm phát triển đô thị sinh thái hà nội Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập CHƯƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Kháí quát chung về đô thị sinh thái 1.1.1 Khái niệm “Eco” viết tắt từ sinh thái cụm từ đô thị sinh thái “Ecocity”, vốn đọc chệch từ “Oikos” tiếng Hy lạp cổ nghĩa “gia đình” (“hộ gia đình”) người làm việc để tạo đơn vị chức Tương tự vậy, đô thị sinh thái “ecocities” muốn nhấn mạnh mối quan hệ lành mạnh phần thành phố với chức chúng đơn nói đến hàng loạt số đo độ xanh, đẹp đô thị Đối với thị sinh thái, “gần gũi” điều có ý nghĩa định Nếu có số đơn lẻ để xác định thị sinh thái, khả dân cư ưa thích việc tiếp cận hầu hết dịch vụ cách bộ, xe đạp vận chuyển phương tiện giao thông công cộng Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái bền vững, thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Theo GS.TS Phạm Ngọc Đăng: Một đô thị sinh thái là một đô thị mà quá trình tồn tại và phát triển của nó không là tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái đến môi trường, không gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều kiện thuận lợi cho mội người sống, sinh hoạt và làm việc đô thị Như vậy, đô thị sinh thái phải thành phố thiết kế, quy hoạch xây dựng có tính đến tác động tới mơi trường, nơi người dân có ý thức để giảm thiểu việc sử dụng lượng, nước, thực phẩm giảm thiểu chất thải Ngồi ra, thị sinh thái phải đáp ứng truyền thống nhân văn địa, nhu cầu Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng, thư giãn cá nhân gia đình không gian gần gũi với thiên nhiên 1.1.2 Lịch sử đời Ý tưởng đô thị sinh thái có nguồn gốc từ năm 80 kỷ XX công bố công khai lần học giả Đức, liên quan trực tiếp đến tranh cãi trách nhiệm hệ sinh thái vốn đưa từ năm 60 Các khái niệm đô thị sinh thái tập trung vào trao đổi hoạt động diễn thị (vịng trịn lượng, nước, chất thải, khí thải…) Trong vài năm qua, phong trào xây dựng đô thị sinh thái, thành phố cân với thiên nhiên phát triển toàn giới Khai sinh phong trào Ecocity Richard Register, chuyên gia thiết kế thị quốc tế cơng nhận.Ơng thành lập Khoa Đô thị sinh thái Berkeley (Mỹ) vào năm 1975, cố gắng tổ chức số hội nghị địa phương để biến đổi Berkeley để thành Ecocity.Nhóm Sinh thái học thị sau chuyển thành Ecocity Builders, tổ chức phi phủ gắn trách nhiệm môi trường với phát triển đô thị thông qua giáo dục cộng đồng tư vấn với phủ nhà quy hoạch Phương châm nhóm "để xây dựng lại văn minh cân với thiên nhiên" Năm 1990, Những Register The Ecocity Builders khởi xướng trở thành thành phần quan trọng phong trào Ecocity; Hội nghị Ecocity quốc tế, tổ chức hai năm lần sau đó, năm châu lục khác nhau.Tháng năm 2002, hội nghị tổ chức Thẩm Quyến, đô thị vườn Trung Quốc.Kể từ năm 1990, hội nghị trở thành diễn đàn quan trọng phát triển bền vững Các nguyên tắc phong trào Ecocity đơn giản: người sống, làm việc, mua sắm cửa hàng, vui chơi khoảng cách gần giao thông thứ mà người dân cần sử dụng họ chỗ mà họ không muốn Lựa chọn giao thông ecocity phải bộ, xe đạp thứ hai, thứ ba phương tiện giao thông công cộng, cuối đến xe ô tô 1.1.3 Nguyên tắc bản  Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên  Trong điều kiện cụ thể cố giữ cho đô thị khép kín và tự cân bằng Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập  Đa dạng hóa nhất việc sử dụng đất, chức đô thị và các hoạt động khác của người  Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm môi trường được cân bằng một cách tối ưu Tổ chức Sinh thái đô thị, hoạt động 20 năm đưa 10 nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái: 1) Ưu tiên sử dụng đất để tạo cộng đồng phức hợp, mật độ nén, đa dạng, xanh, an toàn, vui tươi sống động, gần nút giao thông, 2) Ưu tiên giao thông theo hướng khuyến khích bộ, xe đạp, giao thơng cơng cộng nhấn mạnh “hướng tiếp cận lân cận” 3) Phục hồi môi trường đô thị bị phá hoại, đặc biệt vùng trũng thấp, đường bờ biển, dãy đồi vá vùng đất ngập nước 4) Tạo khu nhà hỗn hợp đáp ứng nhu cầu sống với giá phù hợp, an toàn, tiện lợi kinh tế, 5) Ủng hộ công xã hội tạo hội cho phụ nữ, người da màu người khuyết tật, 6) Hổ trợ nông nghiệp địa phương, dự án xanh hóa thị va vườn cơng cộng, 7) Khuyến khích tái sinh tái chế, công nghệ tiên tiến bảo vệ tài nguyên giảm thiểu ô nhiễm môi trường 8) Làm việc với doanh nghiệp để hổ trợ hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chế ô nhiễm, chất thải việc sử dụng sản xuất vật chất nguy hại 9) Khuyến khích tự nguyện hạn chế việc sản xuất dư thừa 10) Tăng cường nhận thức môi trường thông qua nhà hoạt động dự án giáo dục tăng cường nhận thức cộng đồng vấn đề liên quan đếnTrên sở phân tích khía cạnh, đặc trưng cần có thị sinh thái Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập 1.1.4.Tiêu chí chung thị sinh thái Tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (International Ecocity Standard – IES) tập hợp từ nhóm nhà xây dựng đô thị sinh thái (Ecocity Builders), tập hợp thành viên tổ chức từ khắp nới giới IES đánh giá trạng trình phát triển thị việc hướng tới để trở thành đô thị sinh thái.IES đánh giá mức độ đạt quy mô khác từ khu vực nhỏ đến toàn vùng, dựa nguyên tắc hệ thống thiết kế sức khỏe sinh thái Các tiêu chí xem xét đánh giá đô thị sinh thái, theo IES, bao gồm nhóm:  Về kiến trúc, cơng trình ĐTST phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn lượng mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng.Thơng thường cơng trình nhà cao tầng cịn mặt đất để dành cho khơng gian xanh Sự đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí Giao thơng vận tải cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi đô thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân.Chia sẻ ô tô địa phương cho phép người sử dụng cần thiết Công nghiệp ĐTST sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh.Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa Kinh tế ĐTST kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng Xây dựng đô thị sinh thái phải đạt tiêu sau đây: Có diện tích xanh cao, tính đầu người 12 – 15m2, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hoài Thu Chuyên đề thực tập khu dân cư công nghiệp Các trục lộ giao thông cần xanh, che bóng ngăn chặn tiếng ồn, bụi tăng cường trao đổi oxy Bảo đảm nguồn nước cấp 150 – 200 lít/ngày/người; xử lý triệt để nước thải Hệ thống giao thông phương tiện giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thơng, khơng gian thống Tăng cường hệ thống giao thơng thủy cần lưu ý phương tiện giao thông không gây nhiễm cho sơng rạch Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để người giảm bớt lại phương tiện giới Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, sử dụng quỹ đất thành phố thích hợp để vừa có đất xây dựng sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, cơng viên, đất cho rừng phịng hộ mơi trường Khơng khai thác nước ngầm mức gây nguồn tài nguyên, ô nhiễm nước ngầm sụt lún Bảo đảm cân nước tự nhiên lưu vực sông xây dựng đô thị Quy mô dân số phát triển kinh tế - xã hội đô thị giữ mức phù hợp với khả “chịu tải” (khi quy hoạch phải tính kỹ) mơi trường tài ngun thiên nhiên.Mơi trường khơng khí khơng vượt q nhiễm cho phép.Hạn chế sử dụng lượng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng lượng mặt trời, lượng gió tự nhiên Diện tích mặt nước (ao, hồ, sơng, rạch) cân diện tích dân số thị để tạo cảnh quan mơi trường khí hậu mát mẻ Ln quy hoạch hồ điều hịa nơi để hạn chế ngập Phải cân đối đầu vào (tài nguyên, lượng, thực phẩm) đầu (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ) Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để cho dòng vật chất, nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép kín Cần có hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để điều chỉnh kịp thời Gắn sinh thái đô thị với văn hóa địa, tập qn sơng nước, với du lịch sinh thái Dự án đô thị sinh thái Liên minh Châu Âu (EU) thực năm 2/2002, bao gồm 30 tổ chức từ nước thuộc EU, đại diện trường đại học, tư vấn phủ đại diện cộng đồng Theo dự án này, nguyên tắc thành phố sinh thái nhìn chung phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (IES) nêu 1.2 Một số mơ hình thị sinh thái giới 1.2.1 Thành phố Calgary Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Page 10 ... chí phát triển thị sinh thái - Đánh giá tiềm phát triển đô thị sinh thái Hà Nội - Đánh giá thách thức phát triển đô thị sinh thái Hà Nội - Đánh giá yếu tố phát triển đô thị sinh thái Hà Nội -... tiềm phát triển đô thị sinh thái Hà Nội? ?? nhằm tìm hiểu đánh giá tiềm năng, lợi thách thức Hà Nội phát triển đô thị sinh thái Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu phát triển đô thị sinh thái giới,... cáo phát triển thị Hà nội, báo cáo phát triển đô thị sinh thái - Phương pháp thống kê mô tả Nội dụng Chương I: Cơ sở lý luận đô thị sinh thái đô thị sinh thái Chương II: Đánh giá thực trạng phát

Ngày đăng: 28/03/2023, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w