1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Theater in education in vietnam students’ awareness of benefits in english and american literature classes

47 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THEATER IN EDUCATION IN VIETNAM: STUDENTS' AWARENESS OF BENEFITS IN ENGLISH AND AMERICAN LITERATURE CLASSES Mã số: T2019.09.2 Chủ nhiệm đề tài: Giảng viên Thạc sĩ LÊ QUANG TRỰC TPHCM, 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THEATER IN EDUCATION IN VIETNAM: STUDENTS' AWARENESS OF BENEFITS IN ENGLISH AND AMERICAN LITERATURE CLASSES Mã số: T2019.09.2 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN MINH HÀ LÊ QUANG TRỰC TPHCM, 12/2020 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: Th.S LÊ QUANG TRỰC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng phân tích đề tài cấp sở có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài cấp sở tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan Lê Quang Trực MỤC LỤC STT NỘI DUNG Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt 3-9 Thông tin kết nghiên cứu tiếng Anh 10-16 Mở đầu Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận, phương TRANG 17 17-20 pháp nghiên cứu Nội dung kết nghiên cứu 21-36 Kết luận kiến nghị 37-39 Tài liệu tham khảo 40-42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhóm thành viên tham gia chương trình Bảng 2: Nghề nghiệp người ngồi tham gia chương trình Bảng 3: Lý tham gia chương trình nhóm người ngồi Bảng 4: Cơng việc số lượng người đảm nhận công việc Bảng 5: Số lượng công việc cá nhân đảm nhận số lượng người đảm nhận công việc Bảng 6: Những thách thức Bảng 7: Các chiến lược giải khó khăn Bảng 8: Những cải thiện việc học tiếng Anh Bảng 9: Phát triển kiến thức kỹ lĩnh vực khác Bảng 10: Ảnh hưởng tâm lý Bảng 11: Ảnh hưởng đời sống xã hội Bảng 12a: Trả lời câu hỏi 5e Bảng 12b: Những giá trị khác đạt Bảng 13: Đề nghị tiếp tục trì phương pháp Theater in Education cho sinh viên hệ tương lai Bảng 14: Trả lời câu hỏi Bảng 15: Những ý kiến tiêu cực câu trả lời câu hỏi Bảng 16: Những ý kiến tích cực câu trả lời câu hỏi Bảng 17: Những ý đề nghị chương trình Theater in Education tương lai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HCMCOU = Ho Chi Minh City Open University BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: THEATER IN EDUCATION IN VIETNAM: STUDENTS' AWARENESS OF BENEFITS IN ENGLISH AND AMERICAN LITERATURE CLASSES - Mã số: T2019.09.2 - Chủ nhiệm đề tài: Giảng viên Thạc sĩ LÊ QUANG TRỰC - Đơn vị công tác: Khoa Ngoại ngữ - Thời gian thực hiện: 18 tháng, từ ngày 04/6/2019 đến ngày 04/12/2020 (Không bao gồmm thời gian nghiệm thu lý hợp đồng) Mục tiêu: • Đề tài nghiên cứu tìm hiểu nhận thức tự giác sinh viên học môn Văn học Anh Văn học Mỹ học kỳ năm học 2017-2018 Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp Theater in Education lợi ích đạt tham gia chương trình Theater in Education: American and English Literature Classes’ Performances, 2017 Người thực đề tài nghiên cứu muốn đối chiếu lý thuyết học thuật giới với nhận thức sinh viên hoàn cảnh thực tế Việt Nam từ trải nghiệm cụ thể lợi ích người học ngoại ngữ đạt tham gia phương pháp Theater in Education 3 Tính sáng tạo: • Phương pháp Theater in Education áp dụng thành công Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 tạo nên tiếng vang đáng kể cho hoạt động chuyên môn Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, chưa có nghiên cứu thực thành công Đề tài nghiên cứu thực kết nghiên cứu công bố để thành công Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh thức giới thiệu với giới học thuật nước Mặt khác, nghiên cứu thực để người tham gia việc áp dụng phương pháp Theater in Education lớp Văn học Anh, Văn học Mỹ Khoa Ngoại ngữ nhìn lại làm chưa làm để tiếp tục trì phát triển hình thức học theo phương pháp Theater in Education cách hiệu Kết nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy điểm tương đồng khác biệt tài liệu nghiên cứu học thuật giới nhận thức thực tế sinh viên tham gia chương trình Theater in Education Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh lợi ích khó khăn phương pháp học NHỮNG LỢI ÍCH Xét khía cạnh kiến thức kỹ ngôn ngữ, kết nghiên cứu cho thấy sinh viên tham gia chương trình Theater in Education cải thiện lực phát âm nói có ngữ điệu, nói, viết, đọc, từ vựng ngữ pháp tài liệu học thuật Fonio and Genicot (2011), Giebert (2014), Wessels (1987), Whiteson (1996 ) nêu Trong trình chuẩn bị cho sản phẩm cuối chương trình, việc cải thiện lực diễn thực tế Xét khía cạnh kỹ xã hội, sinh viên nhận thức phát triển kỹ làm việc theo nhóm, kiến thức văn hóa, cảm thơng sâu sắc nêu tài liệu nghiên cứu Carson (2012), Giebert (2014), Gualdron and Castillo (2018), Marjanovic-Shane (1997), Ronke (2004), Scheutz and Colangelo (2004) Điều đáng lưu ý nhận thức sinh viên, kỹ làm việc theo nhóm bật yếu tố khác, sinh viên khơng nói nhiều hiểu biết văn hóa cảm thông thông qua khám phá thể nhân vật hư cấu kịch Xét khía cạnh ảnh hưởng tâm lý, nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức niềm tự hào, tự tin, động lực học yếu tố nói đến tài liệu học thuật Marjanovic-Shane (1997), Ronke (2004), Scheutz and Colangelo (2004), Yoshida (2007) Các sinh viên nói nhận thức họ tiềm thực việc vượt khả bình thường, khả làm việc với áp lực, kiểm soát cảm xúc nóng nảy làm việc với thành viên nhóm Xét khía cạnh đời sống xã hội, sinh viên bày tỏ tình cảm trân trọng việc hình thành tình bạn niềm vui lớn lao có trải nghiệm đáng nhớ với phương thức học tập tài liệu học thuật Boudreault (2010), (Šmardová, 2008), Wessels (1987) đề cập Các sinh viên phát biểu việc mở rộng mối quan hệ, kết bạn với nhiều người hơn, thời gian học tập thú vị quên, niềm hạnh phúc sâu sắc… Xét khía cạnh phát triển sở thích tài cá nhân, điều sinh viên nêu trùng khớp với nói đến tài liệu học thuật Boudreault (2010), Giebert (2014), Ronke (2004), Scheutz & Colangelo (2004) Các sinh viên nhận định họ phát triển hiệu ích lợi lĩnh vực tiếp thị, diễn xuất, thủ công, thưởng thức âm nhạc, kỹ máy tính, sáng tạo… Tuy nhiên, bật kỹ sở thích khác phát triển khả diễn xuất tiếp thị giá trị đáng kể Thứ nhất, 33 sinh viên chiếm ¼ số sinh viên cơng nhận việc kiểm sốt cảm xúc nóng nảy hình thành trình làm việc với thành viên khác nhóm Bên cạnh đó, 25 sinh viên chiếm tỉ lệ 1/6 nói tự tin 21 sinh viên nhiều 1/6 nói khả làm việc với áp lực Cuối cùng, sinh viên công nhận cảm giác tự hào thân sinh viên cảm thấy có động lực việc tham gia vào chương trình d Đời sống xã hội Ảnh hưởng đời sống xã hội Số lần xác nhận Trải nghiệm học tập thú vị 73 Mở rộng mối quan hệ 56 Cư xử tốt 11 Củng cố mối quan hệ có Khơng trả lời 17 Câu trả lời khơng giá trị 01 Bảng 11: Ảnh hưởng đời sống xã hội Bảng 11 thể ảnh hưởng đời sống xã hội sinh viên tham gia chương trình Một câu trả lời thành viên khơng có giá trị khơng thể đọc 17 thành viên bỏ trống phần trả lời cho câu hỏi Ít 2/3 số sinh viên (73 số 121 sinh viên) có nhận định tích cực trải nghiệm học tập thú vị với cụm từ diễn đạt đáng nhớ, thú vị, hấp dẫn, thời gian có ý nghĩa nhất… Tiếp theo, 56 sinh viên, khoảng gần nửa số thành viên tham gia, nói việc mở rộng mối quan hệ, sinh viên nói việc củng cố thắt chặt thêm mối quan hệ có họ 11 sinh viên nói việc họ có hành vi ứng xử tốt e Những giá trị khác Trả lời câu hỏi Số lượng Không trả lời 92 Trả lời 29 Bảng 12a: Trả lời câu hỏi 5e 28 Bảng 12a cho thấy ¾ sinh viên (92 số 121 sinh viên) bỏ trống phần cuối câu hỏi 5; nhiên, số sinh viên lại (29 sinh viên) viết giá trị khác họ đạt không liệt kê sẵn phiếu khảo sát Những diễn đạt giá trị khác Số lần xác nhận đạt thay đổi nhận thức, kỹ mềm, nhiệt tình khả quản lý công việc, hiểu biết giá trị nhân văn, thấu cảm tính sáng tạo, khả tưởng tượng, hiểu biết hành vi ngôn ngữ kỷ 18, hiểu biết nhân vật, tính khiêm tốn, thay đổi thái độ kiến thức văn hóa, kỹ dịch, kỹ máy tính, ngơn ngữ hình thể, cảm thụ âm nhạc, biên tập đoạn phim, kỹ thiết kế, kiến thức kỹ thuật, tỉ mỉ, lực lãnh đạo, hiểu biết tâm lý, khả ghi nhớ, kiến thức lịch sử, sử dụng chương trình phần mềm, phong cách làm việc chuyên nghiệp, kỹ may vá Bảng 12b: Những giá trị khác đạt Bảng 12b tổ chức theo tần số xuất câu trả lời sinh viên diễn đạt giá trị sinh viên tự liệt kê sau nhận diện giá trị họ đạt phạm trù học tiếng Anh, kiến thức kỹ lĩnh vực khá, tâm lý, đời sống xã hội Lặp lại lần cụm từ: thay đổi nhận thức, nhiệt tình, kỹ mềm Tiếp theo, cụm từ diễn đạt khác xuất lần: quản lý công việc, thấu cảm, hiểu biết giá trị nhân văn Xuất lần câu trả lời cụm từ: sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng, thấu cảm nhân vật, khiêm tốn, thay đổi thái độ Những cụm 29 từ xuất lần bao gồm: hiểu biết văn hóa, kỹ dịch, cách diễn đạt tốt tiếng Anh, kỹ máy tính, ngơn ngữ hình thể, thưởng thức âm nhạc, chỉnh sửa đoạn phim, kỹ thiết kế, hiểu biết kỹ thuật, tỉ mỉ, kỹ lãnh đạo, hiểu biết tâm lý, ghi nhớ, kiến thức lịch sử, giải nhiều nhiệm vụ khác nhau, sử dụng phần mềm ứng dụng, trải nghiệm mới, phong cách làm việc chuyên nghiệp, kỹ may vá… Thông tin thu thập từ câu hỏi Câu hỏi 6: Bạn có đề nghị trì chương trình cho sinh viên hệ tương lai Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở không? Trả lời Số lượng Tỷ lệ phần trăm 115 95.83% Không 2.5% Không trả lời 1.67% Có Bảng 13: Đề nghị tiếp tục trì phương pháp Theater in Education cho sinh viên hệ tương lai Bảng 13 cho thấy sinh viên chiếm tỉ lệ 2.5% không đề nghị phương pháp cho sinh viên khóa sau, sinh viên chiếm tỉ lệ 1.67% không đề nghị khơng bác bỏ Trong đó, 115 sinh viên chiếm tỉ lệ 95.83% đề nghị áp dụng phương pháp Theater in Education cho sinh viên khóa sau Thơng tin thu thập từ câu hỏi Câu hỏi 7: Ngoài câu trả lời câu hỏi trên, bạn có muốn nêu thêm nhận xét cá nhân chương trình khơng? (Hãy viết tất ý kiến cá nhân bạn muốn nêu.) Trả lời Số lượng Không nêu ý kiến 35 Nêu ý kiến 86 Bảng 14: Trả lời câu hỏi 30 Bảng 14 ghi nhận câu trả lời cho câu hỏi Đối với câu hỏi 7, ¼ sinh viên không trả lời, khoảng 3/4 sinh viên trả lời với câu trả lời thể nhận xét tiêu cực số lại với nhận xét tích cực số ý kiến đề nghị cho chương trình Theater in Eduation tương lai Những diễn đạt tiêu cực Số lần xác nhận Mất nhiều thời gian Áp lực Bảng 15: Những ý kiến tiêu cực câu trả lời câu hỏi Bảng 15 ghi nhận phản hồi tiêu cực câu hỏi Một sinh viên than phiền việc phương pháp làm nhiều thời gian sinh viên khác than phiền phương pháp gây áp lực Những diễn đạt tích cực Số lần xác nhận trải nghiệm độc đáo 16 đánh giá cao 14 tìm thấy lợi ích thực tế phát triển kỹ mềm đời sống xã hội phát triển học điều mẻ phong phú có tính giáo dục thể loại kịch người trường tham gia đối xử tốt, hoạt động tự nguyện, sáng tạo, sân chơi bổ ích ngày hấp dẫn, quan trọng, suy nghĩ trưởng thành hơn, học cách làm việc chu đáo cẩn thận, đầu óc mở rộng, suy nghĩ tích cực Bảng 16: Những ý kiến tích cực câu trả lời câu hỏi 31 Bảng 16 liệt kê diễn đạt khác bày tỏ nhận định tích cực sinh viên dành cho chương trình Theater in Education họ tham gia tần số xuất diễn đạt câu trả lời câu hỏi Lặp lại nhiều 10 lần cụm từ: trải nghiệm độc đáo, đánh giá cao, hội học tập tốt, đáng nhớ, thời gian ý nghĩa Bên cạnh đó, xuất lần nhiều cụm từ: thú vị, hấp dẫn, nhận thấy lợi ích thực tế, tạo động lực, phát triển kỹ mềm, phát triển đời sống xã hội Sau hết, cụm từ sau lặp lại lần: làm việc nhiệt tình, đam mê, nhiều điều mẻ để học hỏi, có tính giáo dục, tuyệt vời, hạnh phúc đặc biệt, thời gian tuyệt đẹp, người tham gia đối xử tốt, hoạt động tự nguyện, sáng tạo, sân chơi bổ ích, ngày hấp dẫn, học cách làm việc cẩn thận, đầu óc cởi mở hơn… Ý kiến đề nghị Số lần nêu ý kiến đề nghị Phát triển mở rộng hoạt động 25 Duy trì hoạt động 16 Hỗ trợ kinh phí nhiều từ nhà trường 14 Thời gian chuẩn bị nhiều 10 Bảng 17: Những ý đề nghị chương trình Theater in Education tương lai Bảng 17 ghi nhận ý kiến đề nghị sinh viên chương trình Theater in Education Đại học Mở TPHCM tương lai Có 16 sinh viên đề nghị trì 25 sinh viên đề nghị phát triển mở rộng phương pháp Theater in Education 10 sinh viên đề nghị dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị diễn 14 sinh viên đề nghị nhà trường hỗ trợ kinh phí cho phương pháp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cho thấy điểm tương đồng khác biệt tài liệu nghiên cứu học thuật giới nhận thức thực tế sinh viên tham gia chương trình Theater in Education Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh lợi ích khó khăn phương pháp học 32 NHỮNG LỢI ÍCH Xét khía cạnh kiến thức kỹ ngôn ngữ, kết nghiên cứu cho thấy sinh viên tham gia chương trình Theater in Education cải thiện lực phát âm nói có ngữ điệu, nói, viết, đọc, từ vựng ngữ pháp tài liệu học thuật Fonio and Genicot (2011), Giebert (2014), Wessels (1987), Whiteson (1996 ) nêu Trong trình chuẩn bị cho sản phẩm cuối chương trình, việc cải thiện lực diễn thực tế Xét khía cạnh kỹ xã hội, sinh viên nhận thức phát triển kỹ làm việc theo nhóm, kiến thức văn hóa, cảm thơng sâu sắc nêu tài liệu nghiên cứu Carson (2012), Giebert (2014), Gualdron and Castillo (2018), Marjanovic-Shane (1997), Ronke (2004), Scheutz and Colangelo (2004) Điều đáng lưu ý nhận thức sinh viên, kỹ làm việc theo nhóm bật yếu tố khác, sinh viên khơng nói nhiều hiểu biết văn hóa cảm thông thông qua khám phá thể nhân vật hư cấu kịch Xét khía cạnh ảnh hưởng tâm lý, nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức niềm tự hào, tự tin, động lực học yếu tố nói đến tài liệu học thuật Marjanovic-Shane (1997), Ronke (2004), Scheutz and Colangelo (2004), Yoshida (2007) Các sinh viên nói nhận thức họ tiềm thực việc vượt khả bình thường, khả làm việc với áp lực, kiểm soát cảm xúc nóng nảy làm việc với thành viên nhóm Xét khía cạnh đời sống xã hội, sinh viên bày tỏ tình cảm trân trọng việc hình thành tình bạn niềm vui lớn lao có trải nghiệm đáng nhớ với phương thức học tập tài liệu học thuật Boudreault (2010), (Šmardová, 2008), Wessels (1987) đề cập Các sinh viên phát biểu việc mở rộng mối quan hệ, kết bạn với nhiều người hơn, thời gian học tập thú vị quên, niềm hạnh phúc sâu sắc… 33 Xét khía cạnh phát triển sở thích tài cá nhân, điều sinh viên nêu trùng khớp với nói đến tài liệu học thuật Boudreault (2010), Giebert (2014), Ronke (2004), Scheutz & Colangelo (2004) Các sinh viên nhận định họ phát triển hiệu ích lợi lĩnh vực tiếp thị, diễn xuất, thủ công, thưởng thức âm nhạc, kỹ máy tính, sáng tạo… Tuy nhiên, bật kỹ sở thích khác phát triển khả diễn xuất tiếp thị NHỮNG THÁCH THỨC Nói thách thức, điểm tương đồng tài liệu học thuật nhận thức sinh viên mâu thuẫn làm việc theo nhóm, yếu tố miêu tả tránh khỏi tài liệu học thuật Carson (2012) Điều đáng ý có 121 sinh viên than phiền khối lượng công việc nhiều hơn, yếu tố nhận diện thách thức thực chương trình kịch tài liệu Nha (2009), Ronke (2004), Wessels (1987) Trong đó, sinh viên cịn lại, họ nhìn nhận việc họ phải làm việc với vất vả với nhiều thời gian giải pháp để giải nhiệm vụ khó khăn nhằm đạt sản phẩm cuối diễn họ thực hiện, không xem vấn đề cần phải than phiền Mặt khác, sinh viên không bày tỏ thái độ hoài nghi người học việc thực chương trình kịch bực bội khó chịu họ việc giáo viên sửa lỗi phát âm họ buổi tập diễn việc phải nói nói lại nhiều lần lời thoại nhân vật tài liệu học thuật miêu tả (Šmardová 2008; Wessels 1987; Fonio & Genicot 2011) Nguyên nhân sinh viên chứng kiến thuyết phục chương trình Theater in Education Đại học Mở trước thu hút ý quan tâm rộng rãi giới truyền thông công chúng Điều thể thông tin tài liệu nghiên cứu Wessels (1987) nói người học có thái độ hồi nghi với hình thức học chương trình kịch thuyết phục hiệu lợi ích phương pháp người học viên tình nguyện tham gia phương pháp 34 Ngoài ra, sinh viên xác nhận việc tham gia chương trình trải nghiệm học tập thú vị Vì thế, vất vả họ nếm trải không đáng kể so với trải nghiệm họ cho độc đáo có ý nghĩa đời sinh viên Thực ra, mười kịch trình diễn, số báo chí có viết kịch họ Sau cùng, theo Yoshida (2007), Šmardová (2008), Wessels (1987), Gaudart (1990), Giebert (2014), Royka (2002), thực chương trình kịch giáo dục, người thầy phụ trách chương trình yếu tố thách thức đáng kể Người thầy phải nhiệt tình, chu đáo đến tiểu tiết việc tổ chức nhiều hoạt động khác với tinh thần tự nguyện Đồng thời, người thầy phải có kinh nghiệm huấn luyện để làm việc theo phương pháp Trong liệu thu thập nghiên cứu này, sinh viên không để lại tên bảng câu hỏi lấy thông tin, không sinh viên phát biểu khó khăn phát sinh từ lực khơng phù hợp hướng dẫn không hiệu người thầy Điều cho phép kết luận người thầy phụ trách chương trình – trường hợp tôi, người thực nghiên cứu – đạt yêu cầu người giáo viên dạy ngôn ngữ có khả áp dụng phương pháp Theater in Education vào việc dạy lớp ngoại ngữ - trường hợp lớp học tiếng Anh Ý NGHĨA Ở mức độ cá nhân, nghiên cứu cho phép tơi có nhìn sâu sắc việc áp dụng phương pháp Theater in Education lớp Văn học Anh Văn học Mỹ Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh xét khía cạnh ảnh hưởng tích cực vấn đề sinh viên trải nghiệm cách tìm hiểu suy nghĩ họ bạn bè họ tham gia chương trình Nhận thức sâu sắc tạo thêm động lực cho tơi có ích cho tơi, người giảng viên tiên phong việc áp dụng phương pháp đến mức độ thực Việt Nam Từ đó, tơi tự tin phát triển việc áp dụng phương pháp có thêm kiến thức thực tế để nâng cao chất lượng việc áp dụng tương lai 35 Đối với trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, việc phân tích phản ánh sinh viên cho thấy phương pháp Theater in Education sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá cao Như vậy, phương pháp sinh viên chun ngành ngơn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản khoa đón nhận với thái độ tích cực Mặt khác, phương pháp áp dụng cho sinh viên thuộc chuyên ngành khác khoa khác theo hình thức tự chọn lựa số bốn sinh viên trường khác tham gia với sinh viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh có hai sinh viên không học chuyên ngành ngôn ngữ Anh Bên cạnh đó, theo tinh thần lấy người học làm trung tâm, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh cân nhắc việc cấp kinh phí cho việc phát triển phương pháp Theater in Education theo yêu cầu sinh viên tham gia việc cung cấp thông tin cho nghiên cứu Trên mức độ quốc gia, hy vọng kết nghiên cứu truyền cảm hứng có ý nghĩa động viên giáo viên người Việt Nam giảng dạy tiếng Anh cân nhắc việc áp dụng phương pháp Theater in Education vào thực tế giảng dạy trường đại học khác Nếu giảng viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng thành công phương pháp này, chắn họ áp dụng thành cơng Trên tầm quốc tế, nghiên cứu mang tính thực tiễn có mục đích nghiên cứu trực tiếp cụ thể ích lợi khó khăn việc áp dụng phương pháp Theater in Education vào giảng dạy ngôn ngữ, theo nhìn nhận cá nhân tơi, chưa có nhiều, nghiên cứu đóng góp vào tài liệu học thuật cịn ảnh hưởng có lợi thách thức việc áp dụng phương pháp Theater in Education vào giảng dạy ngoại ngữ nói chung giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ nói riêng 36 KẾT LUẬN Nghiên cứu đem lại câu trả lời cho câu hỏi “Các sinh viên tham gia chương trình kịch ‘THEATER IN EDUCATION: English and American Literature Classes’ Performances, 2017’ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam có nhận thức lợi ích khó khăn việc áp dụng phương pháp Theater in Education bàn luận tài liệu học thuật từ trước đến lĩnh vực học ngoại ngữ?” Nội dung câu trả lời bao gồm điểm tương đồng điểm khác biệt so với đề cập tài liệu học thuật trước Những điểm tương đồng khác biệt bàn luận chi tiết Hy vọng tìm tịi phát nghiên cứu đem lại thông tin hữu dụng cho quan tâm đến việc áp dụng phương pháp Theater in Education lớp dạy ngoại ngữ khoa ngoại ngữ trường đại học Những kết đề tài nghiên cứu khoa học “Theater in Education in Vietnam: Students’ Awareness of Benefits in English and American Literature Classes” cho thấy việc thực mơ hình Theater in Education vào mơi trường dạy ngoại ngữ có khó khăn lợi ích thực tế sau: Những khó khăn Về phía người học, số sinh viên tham gia mơ hình học tập gặp phải khó khăn sau đây: 1/ Những mâu thuẫn nảy sinh thành viên làm việc theo nhóm (Carson, 2012) 2/ Khối lượng công việc phải làm nhiều so với cách học thông thường (Le, 2019; Nha, 2009; Ronke, 2005; Wessels, 1987) Mặt khác, người dạy đối diện số khó khăn: 1/ Thái độ hồi nghi người học hình thức học hình thức tổ chức chương trình diễn kịch (Fonio & Genicot, 2011; Le, 2019; Šmardová, 2008; Wessels, 1987) 37 2/ Những địi hỏi cao nhiệt tình tỉ mỉ làm việc (Šmardová, 2008; Wessels, 1987) đôi với trình tập huấn tiếp cận để quen thuộc với phương pháp (Gaudart, 1990; Royka, 2002) Những lợi ích thực tế Mặc dù khơng phải tất sinh viên tham gia phương pháp học hưởng lợi ích nhau, số lợi ích thực tế từ việc tham gia phương pháp học Theater in Education môi trường học ngoại ngữ bao gồm: 1/ Ngôn ngữ: Sự cải thiện phát âm, ngữ điệu, kỹ nói, viết, đọc, từ vựng, ngữ pháp (Fonio & Genicot, 2011; Giebert, 2014; Le, 2019; Wessels, 1987) 2/ Năng lực kiến thức xã hội: Khả làm việc tập thể theo nhóm, kiến thức văn hóa, đồng cảm (Carson, 2012; Giebert, 2014; Gualdron & Castillo, 2018; Le, 2019; Marjanovic, 1997; Ronke, 2005; Scheutz & Colangelo, 2004) 3/ Tâm lý: Niềm tự hào thân, tự tin, động lực học tập làm việc để phát triển giá trị thân (Le, 2019; Marjanovic, 1997; Ronke, 2005; Scheutz & Colangelo, 2004; Yoshida, 2007) 4/ Đời sống xã hội: Hình thành củng cố mối quan hệ bạn bè, niềm vui sâu sắc khó quên trải nghiệm học tập (Boudreault, 2010; Le, 2019; Šmardová, 2008; Wessels, 1987) 5/ Sự phát triển cá nhân: Cơ hội phát triển thể tài năng, sở thích cá nhân phong phú (Boudreault, 2010; Giebert, 2014; Le, 2019; Ronke, 2005; Scheutz & Colangelo, 2004) 6/ Khả sáng tạo: Cơ hội phát triển khả tưởng tượng ý tưởng sáng tạo (Le, 2019; Scheutz & Colangelo, 2004) 38 KIẾN NGHỊ Người thực nghiên cứu có đề xuất sau: 1/ Lãnh đạo trường Đại học Mở TPHCM tiếp tục tạo điều kiện để trì phát triển mơ hình dạy học Theater in Education Đây mơ hình giảng dạy đem lại danh tiếng thu hút độc đáo Đại học Mở TPHCM hoạt động học thuật lĩnh vực dạy học ngoại ngữ Năm 2017, tiến sĩ Sarah Olive chuyên giảng dạy nghiên cứu Shakespeare Đại học York nước Anh tìm đến để nghiên cứu viết báo khoa học sản phẩm biểu diễn mơ hình Theater in Education với tiêu đề “Using performance to strengthen the higher education sector: Shakespeare in twenty-first century Vietnam” Bài báo chọn in sách phát hành năm (Yearbook) Shakespeare Survey xuất năm 2021 Cambridge University Press Điều cho thấy mơ hình dạy học đem lại danh tiếng cho Đại học Mở TPHCM môi trường học thuật quốc tế, góp phần đưa việc dạy học ngoại ngữ Đại học Mở TPHCM hội nhập trường đại học danh tiếng giới 2/ Bộ phận truyền thông Đại học Mở TPHCM tập hợp để đưa lên cổng thông tin điện tử trường ấn phẩm giới thiệu trường: báo khoa học Tiến sĩ Sarah Olive, tin phóng báo, đài nước (Viet Nam News, The Saigon Times, Le Courrier du Vietnam, VTV, HTV, VOH, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Người Lao Động, Sai Gịn Giải Phóng, Báo Giáo Dục TPHCM, Báo Phụ Nữ…) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aita, S (2009) The Theatre in Language Learning (TiLL) model: Exploring theatre as pedagogy in the L2 environment Scenario, 3(1), 64-80 Allen, G., Allen, I., & Dalrymple, L (1999) Ideology, practice and evaluation: Developing the effectiveness of Theatre in Education Research in Drama Education, 4(1), 2136 Boudreault, C (2010) The benefits of using drama in the ESL/EFL classroom The Internet TESOL Journal, 16(1) Retrieved from http://iteslj.org/Articles/BoudreaultDrama.html Carson, L (2012) The role of drama in task-based learning: Agency, identity and autonomy Scenario, 6(2), 47-60 Dodson, Sarah L (2000) FAQs: Learning languages through drama Texas Papers in Foreign Language Education, 5(1), 129-141 Retrieved from ERIC database (ED468313) Fonio, F., & Genicot, G (2011) The compatibility of drama language teaching and CEFR objectives - observations on a rationale for an artistic approach to foreign language teaching at an academic level Scenario, 5(2), 75-89 Fujita, S (2008) A study of the effects of foreign language theater: Investigating a comprehensive approach to foreign language learning (Doctoral dissertation) Retrieved from ProQuest Dissertations and Theses database (UMI No 3331608) Gaudart, H (1990) Using drama techniques in language teaching In A Sarinee (Ed.), Language teaching methodology for the nineties (pp 230-249) Singapore: SEAMEO Regional Language Centre 40 Giebert, S (2014) Drama and theater in teaching foreign languages for professional purposes Recherche et Pratiques Pédagogiques en Langues de Spécialité, 33(1), 138-150 Gualdron, E., & Castillo, E (2018) Theater for language teaching and learning: The E theater, a holistic methodology Profile: Issues in Teachers' Professional Development, 20(2), 211-227 Marjanovic-Shane, A (1997) Play and Theater in Education Journal of Russian & East European Psychology, 35(3), 3-9 Nha, V T T (2009, January) Using a drama project to give students opportunities to be communicative Paper presented at the 5th National VTTN ELT Conference, Hanoi Ronke, A (2004) Wozu all das theater? Drama and theater as a method for foreign language teaching and learning in higher education in the United States Berlin, Germany: Technische Universität Berlin Royka, J (2002) Overcoming the fear of using drama in English language teaching The Internet TESL Journal, 8(6) Retrieved from http://iteslj.org/Articles/RoykaDrama.html Scheutz, C R., & Colangelo, L M (2004) Full-scale theater production and foreign language learning Foreign Language Annals, 37(3), 374-389 Šmardová, L (2008) Performance projects: An alternative to English language teaching (Diploma thesis, Masaryk University, Brno, the Czech Republic) Retrieved from https://is.muni.cz/th/b8tgw/Performance_projects.pdf Wessels, C (1987) Drama New York City, NY: Oxford University Press Whiteson, V L (1996) New ways of using drama and literature in language teaching Alexandria, VA: Teachers of English to Speakers of Other Languages 41 Yoshida, M (2007) Playbuilding in a Japanese College EFL classroom: Its advantages and disadvantages Caribbean Quarterly, 53(2), 231-256 42 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: THEATER IN EDUCATION IN VIETNAM: STUDENTS'' AWARENESS OF BENEFITS IN ENGLISH AND AMERICAN LITERATURE CLASSES - Mã số:... Project title: THEATER IN EDUCATION IN VIETNAM: STUDENTS'' AWARENESS OF BENEFITS IN ENGLISH AND AMERICAN LITERATURE CLASSES Code number: T2019.09.2 Coordinator: LE QUANG TRUC Implementing institution:... participating in the drama program ? ?THEATER IN EDUCATION: English and American Literature Classes? ?? Performances, 2017” at HCMCOU in Vietnam perceive the benefits and challenges of the use of the Theater

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w