1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố sinh thái cơ bản của rnm bc môn thầy lân

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 19,93 MB

Nội dung

Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động thực vật đặc trưng. Ở ven biển Nam Bộ, lượng mưa ở Cà Mau trung bình hằng năm 20002200 mm với 120150 ngày mưa nhiều hơn so với ở Vũng Tàu (1357mmnăm) nên RNM ở Cà Mau phong phú hơn.

Các nhân tố sinh thái tác động đến thực vật rừng ngập mặn GV: PGS.TS Nguyễn Khoa Lân Học viên: I Rừng ngập mặn gì? • Rừng ngập mặn thuật ngữ mô tả hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới tạo thành thực vật vùng triều với tổ hợp động thực vật đặc trưng II Các nhân tố sinh thái tác động đến RNM: • Khí hậu • Nền bùn • Che chắn bảo vệ • Nước mặn • Biên độ triều • Các dịng hải lưu Khí hậu • Dinghou cho rằng: RNM độc lập với khí hậu Nhưng qua nhiều cơng trình nghiên cứu, quan điểm khơng đúng, RNM giống nội địa chịu tác động yếu tố khí hậu: • Ánh sáng • Nhiệt độ • Lượng mưa • gió • a) Ánh sáng Tùy thuộc vào loài giai đoạn mà nhu cầu ánh sáng ngập mặn khác Nhìn chung ngập mặn thực vật ưa sáng • b) Nhiệt độ Nhiệt độ tác động lên trình quang hợp hơ hấp, điều chỉnh phần lớn trình trao đổi chất lượng nội thể thực vật Tác động quan trọng điều chỉnh q trình tiết muối hô hấp rễ Nhiệt độ tác động lên phân bố loài Những nơi có mùa lạnh kéo dài, khơng thích hợp cho ngập mặn phát triển → RNM phát triển nơi có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Ví dụ: miền Bắc nước ta, nơi có khí hậu lạnh kéo dài vào mùa đơng, khơng thích hợp cho ngập mặn so với miền Tây Nam Bộ Cây Đước: TV ưa sáng • c) Lượng mưa Trong nhân tố khí hậu mưa nhân tố quan trọng, với vai trò làm giảm độ mặn, cung cấp nguồn nước cho tăng trưởng phát triển ngập mặn Phan Nguyên Hồng nghiên cứu đưa nhận xét: “Nơi có mùa mưa trùng với mùa sinh sản RNM, nơi có RNM phát triển Nơi có lượng mưa lớn mùa khơ trùng với mùa sinh sản, khơng có RNM” Như lượng mưa định tồn phát triển RNM • Ở ven biển Nam Bộ, lượng mưa Cà Mau trung bình năm 2000-2200 mm với 120-150 ngày mưa nhiều so với Vũng Tàu (1357mm/năm) nên RNM Cà Mau phong phú • Vùng ven biển cửa sơng Khánh Hịa, vùng ven biển miền Trung với lượng mưa chưa tới 1000mm/năm, thảm thực vật ngập mặn nghèo nàn Khí hậu • Tùy vùng mà có kiểu khí hậu đặc trưng riêng Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái RNM phát triển nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-250C, lượng mưa từ 2200-2600 mm • Gió tác động đến độ nước, nhiệt độ nước, gió mùa xói lở bờ Nền bùn • Trên thực tế, ngập mặn mọc cát, than bùn, sỏi, rạn san hơ đất bùn mềm thích hợp phát triển chúng ... mặn thuật ngữ mô tả hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới tạo thành thực vật vùng triều với tổ hợp động thực vật đặc trưng II Các nhân tố sinh thái tác động đến RNM: • Khí hậu • Nền... “Nơi có mùa mưa trùng với mùa sinh sản RNM, nơi có RNM phát triển Nơi có lượng mưa lớn mùa khơ trùng với mùa sinh sản, khơng có RNM? ?? Như lượng mưa định tồn phát triển RNM • Ở ven biển Nam Bộ, lượng... Biên độ triều • Các dịng hải lưu Khí hậu • Dinghou cho rằng: RNM độc lập với khí hậu Nhưng qua nhiều cơng trình nghiên cứu, quan điểm khơng đúng, RNM giống nội địa chịu tác động yếu tố khí hậu: •

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w