1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thôi thúc mua hàng ngẫu hứng trên nền tảng thương mại di động vai trò của lướt web thực dụng và thích thú (2)

52 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: LƯƠNG THỊ THÀNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trị lướt web thực dụng thích thú Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: LƯƠNG THỊ THÀNH MSSV: 1954082075 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trò lướt web thực dụng thích thú Ngành: Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Kiều Anh Tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài LỜI CẢM ƠN Để thực báo cáo em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy tất người Do đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè người tạo điều kiện giúp đỡ tận tình suốt q trình hồn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn – Tiến sĩ Kiều Anh Tài Thầy người đồng hành có hỗ trợ đóng góp to lớn vào trình thực báo cáo Bên cạnh đó, em khơng qn cảm ơn người thực khảo sát, bỏ thời gian q báu mình, giúp đóng góp sở liệu vào đề tài Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lương Thị Thành i Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………………… …… iii DANH MỤC HÌNH iv CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan thương mại di động (M-commerce) 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Kết cấu báo cáo thực tập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………… 2.1 Nền tảng lý thuyết nghiên cứu 2.2 Lược khảo nghiên cứu liên quan 15 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Cách tiếp cận 25 3.2 Quy trình nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 26 3.4 Phương pháp phân tích liệu định lượng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SVTH: Lương Thị Thành ii Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU No table of figures entries found SVTH: Lương Thị Thành iii Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 SVTH: Lương Thị Thành iv Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong Chương 1, nghiên cứu trình bày tổng quan hình thức Marketing liên kết với đề mục bao gồm: (1) Lý chọn đề tài, (2) Mục tiêu nghiên cứu, (3) Câu hỏi nghiên cứu, (4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu, (5) Tính đề tài, (6) Ý nghĩa khoa học thực tiễn, (7) Kết cấu báo cáo nghiên cứu 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG (M-COMMERCE) 1.1.1 Thương mại di động (M-commerce) giới Trong năm qua, giới nhận thấy hệ thống thông tin di động phát triển, thành tựu bật công nghệ thương mại đáng ý Đặc biệt, lĩnh vực hoạt động thương mại, thương mại di động trở thành kênh mua sắm phổ biến (Wu & Wang, 2005) Thương mại di động xem việc sử dụng thiết bị cầm tay không dây điện thoại di động hay máy tính bảng nhằm thực giao dịch thương mại trực tuyến, bao gồm mua bán sản phẩm, ngân hàng trực tuyến toán hóa đơn địa điểm (Jonker, 2003) Theo ước tính eMarketer, doanh số bán lẻ thương mại điện tử (E-commerce) đạt 2,3 nghìn tỷ USD vào năm 2017, tăng 23,2% so với năm trước (eMarketer, 2018) Trong đó, tăng trưởng thương mại điện tử (E-commerce) toàn cầu chủ yếu thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng thiết bị di động (M-commerce) họ để mua hàng hóa dịch vụ (Loesche, 2018) Do đó, số liệu nhận định từ báo cáo cho thấy phát triển mạnh mẽ thương mại di động đóng góp to lớn vào tổng doanh thu 1.1.2 Thương mại di động (M-commerce) thị trường Việt Nam Theo báo cáo ICTVIETNAM, Việt Nam chiếm khoảng 70% dân số sử dụng điện thoại di động Đồng thời, tỷ lệ dân số sử dụng Internet chiếm 70%, số lượng người sử dụng Internet thông qua thiết bị di động chiếm khoảng 95% so với thiết bị khác trung bình thời gian 18 phút để sử dụng Internet di động (ICTVIETNAM, 2021) Những số liệu chứng minh smartphone dần trở thành thiết bị ưu tiên sử dụng nhiều nhờ vào tiện lợi phổ biến SVTH: Lương Thị Thành Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Số lượng sử dụng ứng dụng mua sắm thiết bị di động tiếp tục tăng mạnh, động lực giúp đóng góp vào việc tăng trưởng doanh số Đặc biệt Gen Y Gen Z hai nhóm đối tượng có sức chi tiêu lớn Hai nhóm đối tượng tiếp xúc với công nghệ đặc biệt thiết bị di động nên giúp việc mua sắm điện thoại thông minh dễ dàng thuận tiện Theo báo cáo năm 2018, ứng dụng mua sắm thiết bị di động sử dụng nhiều Việt Nam, có Shopee trở thành sàn thương mại điện tử có lượng khách hàng truy cập lớn Việt Nam với 123,2 triệu lượt truy cập, Tiki giữ vị trí số với 107,9 triệu lượt truy cập; tiếp đến Lazada với 97,6 triệu lượt, vài ứng dụng khác (BỘ TÀI CHÍNH, 2019) Cũng theo thống kê Lazada Express, người sử dụng Internet Việt Nam tăng chi tiêu mua sắm trực tuyến lên 70,18 USD/năm (BỘ TÀI CHÍNH, 2019) Những liệu cho thấy độ lớn thị trường thương mại di động, đồng thời có xu hướng tiếp tục tăng mạnh lên Tuy nhiên, hình thức thương mại cần quan tâm tối ưu hóa Thị trường thương mại di động ngày lớn, cần phải hiểu nhu cầu hành vi người tiêu dùng nhằm đáp ứng tốt giúp thương mại di động trở thành thói quen mua sắm người tiêu dùng 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ khơng dây tỉ lệ người dùng thiết bị di động ngày cao Nền tảng thương mại di động (M-commerce), trở thành kênh phổ biến để mua sắm (Jen-Her Wu, 2005) Theo số liệu thống kê Việt Nam cho thấy ứng dụng mua sắm di động (mobile app) trở thành phương thức mua hàng phổ biến Tỷ lệ sử dụng ứng dụng điện thoại để mua sắm tăng từ 40% năm 2016 lên tới 72% năm 2018 (Bộ Công Thương, 2019) Với tốc độ tăng trưởng đó, Việt Nam chiếm 15% tổng thị trường mua sắm trực tuyến Đông Nam Á, đứng sau Thái Lan với tỷ lệ 16% ngang với Philippines (Bộ Công Thương, 2019) Cho đến năm 2021, thương mại di động đạt doanh thu tỷ USD vượt qua thương mại điện tử thiết bị máy tính để bàn SVTH: Lương Thị Thành Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Những liệu công bố cho thấy thương mại di động dần phát triển mạnh mẽ so với thương mại điện tử dùng thiết bị khác So với thương mại điện tử, thương mại di động có khả cung cấp dịch vụ hoàn toàn “xác định vị trí, cảm nhận ngữ cảnh phân phối đẩy” (Kourouthanassis & Giaglis, 2012) Mặc dù, thương mại di động tiếp tục phát triển năm tới có nhiều góc độ nghiên cứu thú vị khác nhau, nhiên nghiên cứu thương mại di động chưa thể bắt kịp với phát triển (Anwar cộng sự., 2020) Chẳng hạn mua hàng ngẫu hứng hành vi phổ biến thương mại di động (Hausman, 2000), nhận ý hạn chế (Lee, Park, & Jun, 2014) Cho thương mại di động thúc đẩy hành vi mua hàng ngẫu hứng nhờ vào đặc điểm nó, ví dụ khả tương tác cao tiện lợi Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế yếu tố tác động đến cá nhân dẫn đến mua hàng ngẫu hứng Từ liệu trình bày cho thấy Shopee đứng vị trí số thị trường Việt Nam Tổng doanh thu Shopee đạt năm 2021 5,1 tỷ USD, tăng 136% so với năm 2020 (Sea Group, 2021) Do đó, nghiên cứu chọn sàn thương mại điện tử Shopee nhằm khám phá hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng tảng thương mại di động (M-commerce) (Madhavaram & Laverie, 2004) gợi ý bán lẻ trực tuyến kích thích mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng lướt web phản ứng dễ dàng với thay đổi trạng thái tâm lý (Park, Kim, Funches, & Foxx, 2011) Đã có nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết động để để xem động thúc đẩy người tiêu dùng kích thích khác nắm bắt phản ứng họ (Koo, Chung, & Nam, 2015) Qua nghiên cứu họ phát hai động thực dụng thích thú có tác động thúc đẩy cá nhân thực số hành vi định, chẳng hạn mua sắm Trong nghiên cứu lướt web theo chủ nghĩa thực dụng thích thú, tầm quan trọng hành vi mua hàng ngẫu hứng (Smith & Sivakumar, 2004) Song đó, đặc điểm trang web ảnh hưởng đến hành vi lướt web người tiêu dùng dẫn đến hành vi mua hàng ngẫu hứng (Turkyilmaz & Erdem, 2015) Do đó, yếu tố thiết kế trang web hay nội dung phù hợp yếu tố làm nâng cao khả lướt web (Tsao & Chang, 2010) SVTH: Lương Thị Thành Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Vì vậy, nhà bán lẻ trực tuyến nên tập trung vào yếu tố trang web dựa hành vi lướt web theo chủ nghĩa thực dụng thích thú người tiêu dùng Tuy nhiên, nghiên cứu trước hạn chế việc xác định mối quan hệ yếu tố kích thích hành vi lướt web dẫn đến mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng (Rezaei, Ali, Amin, & Jayashree, 2016) Để lấp đầy khoảng trống đó, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố kích thích tác động đến hành vi lướt web theo chủ nghĩa thực dụng thích thú dẫn đến hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng, bối cảnh thương mại di động Bài nghiên cứu sử dụng lướt web theo chủ nghĩa thích thú tính thực dụng hai yếu tố để khám phá hành vi người tiêu dùng Loại sản phẩm nghiên cứu mua sắm trực tuyến khía cạnh quan trọng để người tiêu dùng đánh giá tất thuộc tính sản phẩm thơng qua mạng, điều định hành vi mua sắm người tiêu dùng thay đổi theo thay đổi thuộc tính sản phẩm (Li, Cui, & Cheng, 2016) Hầu hết nghiên cứu sử dụng sản phẩm cụ thể để thực Do đó, nghiên cứu tìm hiểu tác dụng điều tiết loại sản phẩm đến hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng Nghiên cứu phân thành hai loại sản phẩm có loại sản phẩm mức độ bận tâm cao lợi ích lý tính (mặt hàng mỹ phẩm), bận tâm cao lợi ích cảm xúc/xã hội (mặt hàng thời trang) Vì vậy, từ vấn đề lý thuyết thực tiễn trình bày việc thực nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng Đó đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trị lướt web thực dụng thích thú” thực 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trò lướt web thực dụng thích thú”, thực nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng dựa hành vi lướt web theo chủ nghĩa thực dụng thích thú SVTH: Lương Thị Thành Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Value Of Online Review OR Urge to buy impulsively UBI 3.3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng Quá trình nghiên cứu định lượng việc thu thập xử lý liệu tthông qua phương pháp nghiên cứu bàn Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Các bước cụ thể trình nghiên cứu định lượng sau: Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế gồm phần với 26 câu hỏi Phần nghiên cứu sử dụng câu hỏi gạn lọc “Bạn sử dụng sản thương mại điện từ Shopee để mua hàng chưa?” Đối với đáp viên chưa sử dụng, bảng khảo sát chuyển đến phần kết thúc trình khảo sát Đồng thời, đáp viên sử dụng, bảng khảo sát chuyển đến phần Phần câu hỏi nhằm thu thập hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng tảng thương mại di động (Shopee), từ giúp có nhìn tổng quan để hiểu hành vi người tiêu dùng Tiếp đến phần 3, câu hỏi dùng để thu thập liệu từ đáp viên Những câu hỏi nghiên cứu xây dựng thang đo Likert mức độ mức “hồn tồn khơng đồng ý” mức “hồn tồn đồng ý” Thơng qua liệu thu thập từ câu trả lời đáp viên, nghiên cứu phân tích giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy thang đo quán nội khái niệm nghiên cứu Cuối phần câu hỏi dùng để thu thập liệu nhân học đáp phục vụ cho mục đích phân tích liệu thông tin đáp viên đảm bảo bảo mật Bước 2: Nghiên cứu định lượng sơ Sau hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát, tiếp đến tiến hành nghiên cứu sơ với số mẫu dự kiến khoảng 100 đến 150 Khi đạt số mẫu khảo sát dự kiến phân tích xử lý vấn đề chưa hoàn thiện trước vào nghiên cứu thức Bước 3: Nghiên cứu định lượng thức SVTH: Lương Thị Thành 32 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Tại bước sử dụng bảng khảo sát hiệu chỉnh từ bước nghiên cứu định lượng sơ Cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu bước 400 Bảng câu hỏi khảo sát gửi thu thập liệu từ đối tượng khảo sát khoảng thời gian quy định Khi hoàn tất thu thập đủ liệu câu trả lời từ cỡ mẫu đề xuất, tiếp đến tiến hành xử lý, phân tích, nhận xét đề xuất giải pháp phù hợp đến nhà bán lẻ trực tuyến sàn thương mại Shopee 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG Phần mềm Smart-PLS sử dụng cho phân tích định lượng ước lượng mơ hình SEM (PLS-SEM) Theo (Hair J , Black, Babin, & Anderson, 2019), thuật tốn PLS-SEM sử dụng mơ hình đường dẫn PLS dùng để ước tính biến tiềm ẩn mơ hình Từ đó, ước tính mối quan hệ giả thuyết nghiên cứu 3.4.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), hay biết tới với nhiều tên gọi khác như: phân tích cấu trúc hiệp phương sai, phân tích biến tiềm ẩn đơi lúc SEM cịn gọi với tên phần mềm chuyên dụng (LISREL AMOS) Trong khi, mơ hình hồi quy tuyến tính khác cho phép phân tích mối liên hệ biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập khác mơ hình SEM cho phép phân tích ước lượng đồng thời mối quan hệ phụ thuộc khả liên quan chúng với nhau, thể khái niệm chưa quan sát thang đo hay xác định mơ hình lý thuyết để giải thích tồn tập hợp mối quan hệ (Hairet al., 2019) Theo (Hair, Black, Babin, Anderson, & Tatham, 2014), số lượng nghiên cứu sử dụng mơ hình PLS-SEM để phân tích liệu đưa kết luận có giá trị tăng theo cấp số nhân Mơ hình SEM xem thủ tục để xác nhận (hoặc loại bỏ) liệu thay khám phá thăm dò, yêu cầu nghiên cứu phải xác định trước mối liên hệ biến với nhau, có ba đặc điểm bật thường đề cập mơ hình SEM: (1) ước tính liên quan, mối quan hệ phụ thuộc lẫn mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu (2) Khả thể khái niệm mối quan hệ chính, (3) Giải thích hiệp phương sai biến đo lường (Hairet al., 2019) SVTH: Lương Thị Thành 33 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Mơ hình SEM chia thành hai loại: SEM dựa hiệp phương sai covariancebased SEM (CB-SEM) SEM dựa bình phương tối thiểu phần Partial Least Squares SEM (PLS-SEM, hay cịn gọi mơ hình đường dẫn PLS) Nghiên cứu áp dụng loại CB-SEM PLS-SEM dựa vào mục tiêu nghiên cứu đặc tính mơ hình (Hair et al., 2012) Mục tiêu CB-SEM để xác nhận loại bỏ lý thuyết (tập hợp mối quan hệ thống nhiều biến) Nó thực điều cách xác định xem mơ hình lý thuyết đề xuất ước tính ma trận hiệp phương sai cho tập liệu tốt Ngược lại, PLS-SEM chủ yếu dùng để phát triển thêm lý thuyết nghiên cứu thăm dò khám phá Trong số nghiên cứu cho CB-SEM khắt khe việc yêu cầu liệu, PLS-SEM lựa chọn tốt (Hair et al., 2017) Tổng quan, việc lựa chọn phương pháp quan trọng phân tích liệu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng, phải xác định mối liên hệ biến độc lập với biến phụ thuộc (sự thúc hành vi mua hàng) Đồng thời, nghiên cứu chủ yếu phân tích liệu thứ cấp Do đó, việc lựa chọn kỹ thuật PLS-SEM phù so với CB-SEM Hơn nữa, (Hairet al., 2019) đề cập đến tính trội PLS-SEM có sức mạnh thống kê lớn CB-SEM Từ phân tích trên, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích PL-SEM dùng làm phương pháp phân tích 3.4.2 Quy trình phân tích liệu định lượng Quy trình phân tích liệu định lượng tiến hành theo bước sau: Bước 1: Thống kê mô tả: thống kê mơ tả sử dụng để tóm tắt mô tả liệu thu từ mẫu Sử dụng thống kê mơ tả với mục đích thống kê trung bình thống kê tần số (Hair et al., 2010) Trong nghiên cứu này, thống kê mô tả sử dụng để thống kê đặc điểm (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp,…) hành vi người tiêu dùng (thời gian sử dụng Shopee, sản phẩm thường mua nhiều nhất,…) Bước 2: Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, Composite Reliability, Average Variance Extracted Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nằm khoảng từ 0.6 đến 0.7, hệ số Composite Reliability 0.7 Average Variance Extracted 0.5 thang đo có giá trị đảm bảo độ tin cậy SVTH: Lương Thị Thành 34 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Bước 3: Đánh giá mơ hình đo lường, mơ hình đo lường đánh giá thông qua giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Đo lường giá trị hội tụ với hệ số AVE đạt tối thiểu 0.5 giá trị lớn 0.7 cho tốt Đo lường giá trị phân biệt với bậc hai hệ số AVE nhân tố đo lường lớn hệ số liên hệ nhân tố với nhân tố khác (Hair et al., 2019) Bước 4: Đánh giá mơ hình cấu trúc qua nội dung: (1) Dị tìm đa cộng tuyến; (2) Đánh giá phù hợp mơ hình; (3) Đo lường hệ số R Square Adjusted; (4) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu hệ số Path Coefficient giá trị T-Values Dị tìm đa cộng tuyến: mức độ cộng tuyến đa cộng tuyến giới hạn 10 (Hair et al., 2019) Đánh phù hợp mô hình: phù hợp mơ hình đánh giá thơng qua số SRMR, số SRMR nhỏ 0.08 cho thấy phù hợp mô hình mức tốt (Hair et al., 2019) Đo lường hệ số R Square Adjusted: giá trị R Square Adjusted 0.67, 0.33, 0.19 tương ứng với mức độ mạnh, trung bình yếu mơ hình đường dẫn PLS (Hair et al., 2014) Bước 5: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu, kiểm định ước lượng Bootstrap, PValues T-Values P-Values nhỏ 0.05 giá trị T-Values điển hình 1.96 cho mức ý nghĩa thống kê 5% chứng minh biến có mối quan hệ với chúng chấp nhận (Hair et al., 2019) Bước 6: Đánh giá vai trò trung gian thông qua giá trị P-Values, T-Values so sánh hệ số tác động chuẩn hóa (Original Sample), từ xác định yếu tố trung gian tác động mạnh mối quan hệ Tóm tắt Chương Trong chương xác định lựa chọn phương pháp nghiên cứu Đồng thời, lựa chọn phương pháp phân tích liệu định lượng phù hợp với đặc điểm mục tiêu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu thức xác định 400 quan sát, sau thu thập đủ số lượng sử dụng phần mềm Smart-PLS cho việc xử lý, phân tích liệu SVTH: Lương Thị Thành 35 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Bộ Công Thương (2019) Tiếp thị liên kết xu hướng thương mại di động Retrieved from Cơng Thương : https://congthuong.vn/tiep-thi-lien-ket-va-xu-huong-thuongmai-di-dong-118972.html BỘ TÀI CHÍNH (2019, 04 11) CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TÀI CHÍNH Retrieved from CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TÀI CHÍNH eMarketer (2018) Mobile E-commerce is up and Poised for Further Growth US: Dyfed Loesche Hair, J., Black, W C., Babin, B., Anderson, R E., & Tatham, R (2014) Pearson new international edition Multivariate data analysis, Seventh Edition Pearson Education Limited Harlow, Essex Hair, J., Black, W., Babin, B., & Anderson, R (2019) Multivariate Data Analysis (Eight edition) Cengage Learning EMEA: United Kingdom Hausman, A (2000) A multi-method investigation of Journal of consumer marketing, 17(5), 403-426 doi:10.1108/07363760010341045 ICTVIETNAM (2021, 05 11) ICTVIETNAM Retrieved from Thông tin truyền thông: https://ictvietnam.vn/nguoi-dung-viet-ngay-cang-nghien-smartphone20210511110036574.htm Infoq Việt Nam (2021) Khảo sát trang bán lẻ trực tuyến Việt Nam: INFOQ VIỆT NAM Retrieved from https://cpanel.infoq.vn/common/reports/files/khao-sat-ve-trang-ban-le-tructuyen.pdf Iprice Group (2022) Iprice Insights Việt Nam: Iprice Group Retrieved from Iprice Jen-Her Wu, S.-C W (2005) What drives mobile commerce? Elsevier, 42(5), 719729 doi:10.1016/j.im.2004.07.001 Jenkins, D G., & Quintana-Ascencio, P F (2020) A solution to minimum sample size for regressions PloS one, 12(5) SVTH: Lương Thị Thành 36 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Jonker, J (2003) M-commerce and m-payment: combining technologies Cited, 20, 06-08 Koo, C., Chung, N., & Nam, K (2015) Assessing the impact of intrinsic and extrinsic motivators on smart green IT device use: Reference group perspectives International Journal of Information Management, 35(1), 64-79 doi:10.1016/j.ijinfomgt.2014.10.001 Kourouthanassis, P E., & Giaglis, G M (2012) ntroduction to the special issue mobile commerce: the past, present, and future of mobile commerce research International Journal of Electronic Commerce, 16(4), 5-18 doi:https://doi.org/10.2753/JEC1086-4415160401 Lee, T., Park, C., & Jun, J (2014) Two faces of mobile shopping: self-efficacy and impulsivity (15-32, Ed.) International Journal of E-Business Research (IJEBR), 10(1) doi: 10.4018/ijebr.2014010102 Li, W., Cui, H., & Cheng, f (2016) The Impact of Atmospherics in Virtual Community on Online Impulse Buying Intention: The Moderating Effect of Product Types International Conference on Service Systems and Service Management (ICSSSM), 2161-1904 Loesche, D (2018) Mobile E-commerce is up and Poised for Further Growth US: Dyfed Loesche Madhavaram, S., & Laverie, D (2004) Exploring impulse purchasing on the internet Advances in Consumer Research, 31(1), 59-66 Mundfrom, D J., Shaw, D G., & Ke, T L (2005) Minimum Sample Size Recommendations for Conducting Factor Analyses International Journal of Testing, 5(2), 159-168 Park, E J., Kim, E Y., Funches, V M., & Foxx, W (2011) Apparel product attributes, web browsing, and e-impulse buying on Journal of Business Research, 65(11), 1583-1589 doi:10.1016/j.jbusres.2011.02.043 Rezaei, S., Ali, F., Amin, M., & Jayashree, S (2016) Online impulse buying of tourism products: The role of web site personality, utilitarian and hedonic web browsing Journal of Hospitality and Tourism Technology, 7(1), 60-83 SVTH: Lương Thị Thành 37 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Sea Group (2021) SECURITIES AND EXCHANGE COMMISSION UNITED STATES: Sea Group Smith, D., & Sivakumar, K (2004) Flow and internet shopping behavior: a conceptual model ournal of Business Research, 57(10), 1199-1208 Tsao, W.-C., & Chang, H.-R (2010) Exploring the impact of personality traits on online African Journal of Business Management, 4(9), 1800-1812 Turkyilmaz, C., & Erdem, S a (2015) The effects of personality traits and website Procedia-Social and Behavioral Sciences, 48, 98-105 Wu, J.-H., & Wang, S.-C (2005) What drives mobile commerce?: An empirical evaluation of the revised technology acceptance model Information & Management, 42(5), 719-729 Stern, Hawkins (1962), “The Significance of Impulse Buying Today”, Journal of Marketing, 26(2), 59–62 Rook, Robert Fisher (1995), “Normative Influences in Impulse Buying” Journal of consumer research", 22(3), 305–313 Dennis W Rook (1987) “The Buying Impulse" Journal of consumer research, 14: 189-199 Weinberg, P & Gottwald, W (1982) Impulsive Consumer Buying As A Result Of Emotions, Journal of Business Research, 10, 43-57 Rook, D W (1987) The buying impulse Journal of consumer research, 14(2), 189– 199 Rowley, J (2002) Window shopping and browsing opportunities in cyberspace Journal of Consumer Behaviour, 1(4), 369–378 Beatty, S E., & Ferrell, M E (1998) Impulse buying: Modeling its precursors Journal of Retailing, 74(2), 169–191 Rook DW, Gardner M In the mood: impulse buying's affective antecedents Res Consum Behav vol Greenwich, CT: JAI Press; 1993 p 1-28 Dennis W Rook (1987) “The Buying Impulse" Journal of consumer research, 14: 189-199 SVTH: Lương Thị Thành 38 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Piron, F (1991) Defining impulse purchasing ACR North American Advances, 18, 509–514 Ngai, E., & Gunasekaran, A (2007) A review for mobile commerce research and applications Decision Support Systems, 43(1), 3–15 Kleijnen, M., De Ruyter, K., & Wetzels, M (2007) An assessment of value creation in mobile service delivery and the moderating role of time consciousness Journal of Retailing, 83(1), 33–46 https:// doi.org/10.1016/j.jretai.2006.10.004 Okazaki, S., Li, H., & Hirose, M (2009) Consumer privacy concerns and preference for degree of regulatory control Journal of Advertising, 38(4), 63–77 https://doi.org/10.2753/JOA0091- 3367380405 Shankar, V., & Balasubramanian, S (2009) Mobile marketing: A synthesis and prognosis Journal of Interactive Marketing, 23(2), 118–129 https://doi.org/10.1016/j.intmar.2009.02.002 Okazaki, S., & Mendez, F (2013) Perceived ubiquity in mobile services Journal of Interactive Marketing, 27(2), 98–111 https://doi.org/10.1016/j.intmar.2012.10.001 Nisar, T M., & Prabhakar, G (2017) What factors determine e-satisfaction and consumer spending in e-commerce retailing? Journal of Retailing and Consumer services, 39, 135-144 Beatty, S E., & Ferrell, M E (1998) Impulse buying: Modeling its precursors Journal of Retailing, 74(2), 169–191 Huang, L T (2016a) Flow and social capital theory in online impulse buying Journal of Business Research, 69(6), 2277–2283 Huang, L T (2016b) Exploring utilitarian and hedonic antecedents for adopting information from a recommendation agent and unplanned purchase behaviour New Review of Hypermedia and Multimedia, 22(1–2), 139–165 Park, E J., Kim, E Y., Funches, V M., & Foxx, W (2012) Apparel product attributes, web browsing, and e-impulse buying on shopping websites Journal of Business Research, 65(11), 1583–1589 SVTH: Lương Thị Thành 39 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Kukar-Kinney, M., & Close, A G (2010) The determinants of consumers’ online shopping cart abandonment Journal of the Academy of Marketing Science, 38(2), 240-250 Verhagen, T., & Van Dolen, W (2011) The influence of online store beliefs on consumer online impulse buying: A model and empirical application Information & Management, 48(8), 320-327 Ramanathan, S., & Menon, G (2006) Time-varying effects of chronic hedonic goals on impulsive behavior Journal of Marketing Research, 43(4), 628–641 Faqih, K M., & Jaradat, M I R M (2015) Assessing the moderating effect of gender differences and individualism-collectivism at individual-level on the adoption of mobile commerce technology: TAM3 perspective Journal of Retailing and Consumer services, 22, 37-52 Beatty, S E., & Ferrell, M E (1998) Impulse buying: Modeling its precursors Journal of Retailing, 74(2), 169–191 Sharma, P., Sivakumaran, B., & Marshall, R (2010) Impulse buying and variety seeking: A trait-correlates perspective Journal of Business Research, 63(3), 276-283 Babin, B J., Darden, W R., & Griffin, M (1994) Work and/or fun: measuring hedonic and utilitarian shopping value Journal of consumer research, 20(4), 644-656 Babin, B J., Chebat, J C., & Michon, R (2004) Perceived appropriateness and its effect on quality, affect and behavior Journal of Retailing and Consumer services, 11(5), 287-298 Voss, K E., Spangenberg, E R., & Grohmann, B (2003) Measuring the hedonic and utilitarian dimensions of consumer attitude Journal of Marketing Research, 40(3), 310–320 Kollat, D.T and Willett, R.P (1969), “Is impulse purchasing really a useful concept for marketing decisions?”, The Journal of Marketing, pp 79–83 SVTH: Lương Thị Thành 40 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Liu, Y., Li, H and Hu, F (2013), “Website attributes in urging online impulse purchase: An empirical investigation on consumer perceptions”, Decision Support Systems, Vol 55 No 3, pp 829–837 Floh, A and Madlberger, M (2013), “The role of atmospheric cues in online impulsebuying behavior”, Electronic Commerce Research and Applications, Vol 12 No 6, pp 425–439 Lee M, Kim Y, Fairhurst A Shopping value in online auctions: their antecedents and outcomes J Retail Consum Serv 2009;16(1):75–82 Lee H, Lee H The impacts of browsing on buying impulsiveness in Internet shopping malls Korean Manage Rev 2003;32(5):1235–63 Janiszewski, C (1998), “The influence of display characteristics on visual exploratory search behavior”, Journal of consumer research, Vol 25 No 3, pp 290–301 Bloch, P.H., Ridgway, N.M and Sherrell, D.L (1989), “Extending the concept of shopping: An investigation of browsing activity”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol 17 No 1, pp 13–21 Verhagen, T and Dolen, W van (2011), “The influence of online store beliefs on consumer online impulse buying: A model and empirical application”, Information & Management, Vol 48 No 8, pp 320–327 Parboteeah, D V., Valacich, J S., & Wells, J D (2009) The influence of website characteristics on a consumer's urge to buy impulsively Information systems research, 20(1), 60-78 Tractinsky, N., Katz, A S., & Ikar, D (2000) What is beautiful is usable Interacting with computers, 13(2), 127-145 Chang, S H., Chih, W H., Liou, D K., & Hwang, L R (2014) The influence of web aesthetics on customers’ PAD Computers in Human Behavior, 36, 168– 178 SVTH: Lương Thị Thành 41 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Wells, J.D., Parboteeah, V., Valacich, J.S., 2011 Online impulse buying: understanding the interplay between consumer impulsiveness and website quality J Assoc Inf Syst Online 12 (1), 32–56 Zheng, X., Men, J., Yang, F., Gong, X., 2019 Understanding impulse buying in mobile commerce: an investigation into hedonic and utilitarian browsing Int J Inf Manag 48, 151–160 Chintagunta, P.K., Chu, J., Cebollada, J., 2012 Quantifying transaction costs in online/ offline grocery channel choice Mark Sci 31 (1), 96–114 Luo, X.M., Bhattacharya, C.B., 2006 Corporate social responsibility, customer satisfaction and market value J Mark 70, 1–18 Gounaris, S., Dimitriadis, S., 2003 Assessing service quality on the web: evidence from business to consumers portals J Serv Mark 17 (5), 529–548 Donthu N, Garcia A The Internet shopper J Advert Res 1999;39(3):52–8 Lim H, Dubinsky AJ Consumers perceptions of e-shopping characteristics: an expectancy-value approach J Serv Mark 2004;18(7):500–13 Moe WW Buying searching or browsing: differentiating between online shoppers using in-store navigational clickstream J Consum Psychol 2003;13(1&2):29–39 Atulkar, S., Kesari, B., 2018 Role of consumer traits and situational factors on impulse buying: does gender matter? Int J Retail Distrib Manag 46 (4), 386–405 Chocarro, R., Cortinas, ˜ M., Villanueva, M.L., 2013 Situational variables in online versus offline channel choice Electron Commer Res Appl 12 (5), 347– 361 Khorrami, M.S., Esfidani, M.R., Delavari, S., 2015 The effect of situational factors on impulse buying and compulsive buying: Clothing Int J Manag J Acc Econ (8), 823–837 Park, E.J., Kim, E.Y., Funches, V.M., Foxx, W., 2012 Apparel product attributes, web browsing, and e-impulse buying on shopping websites J Bus Res 65 (11), 1583–1589 SVTH: Lương Thị Thành 42 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Roehm Jr., H.A., Roehm, M.L., 2005 Revisiting the effect of positive mood on variety seeking J Con Res 32 (2), 330–336 Lee M, Kim Y, Fairhurst A Shopping value in online auctions: their antecedents and outcomes J Retail Consum Serv 2009;16(1):75–82 Ray A How to encourage Internet shopping Marketing 2001;3:41–2 (May) Lichtenstein DR, Ridway N, Netemeyer RG Price perception and consumer shopping behavior: a field study J Mark Res 1993;30(2):234–45 Liu C, Arnett KP Exploring the factors associated with website success in the context of electronic commerce Inf Manage 2000;38(1):23–34 Jiang P, Rosenbloom B Customer intention to return online: price perception attribute-level performance and satisfaction unfolding over time Eur J Mark 2005;39(1/2):150–74 Gallanis PJ No thanks, just browsing—what's an e-tailer to do? DSN Retailing Today 2000; 39 (22): 17 Lynch Jr JG, Ariely D Wine online: search cost affect competition on price quality and distribution Mark Sci 2000;19(1):83-103 Swaminathan V, Lepkowska-White E, Rao BP The Internet and consumer buying behavior: a research framework and analysis In: Steinfield C, editor Current topics in e-commerce Lafayette, IN: Purdue University Press; 2003 p 64– 84 Earl PE, Potts J Latent demand and the browsing shopper Managerial Decis Econ 2000;21(3/4):111–22 Arnold MJ, Reynolds KE Hedonic shopping motivations J Retailing 2003;79(2):77– 95 Jin B, Sternquist B, Ko A Price as hedonic shopping Fam Consum Sci Res J 2003;31:378–402 https://sci-hub.hkvisa.net/10.1108/IntR-12-2016-0377 SVTH: Lương Thị Thành 43 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Wang, E.S.-T (2010), “Internet usage purposes and gender differences in the effects of perceived utilitarian and hedonic value”, CyberPsychology, Behavior, and Social Networking, Vol 13 No 2, pp 179–183 Zhang, K.Z., Hu, B and Zhao, S.J (2014), “How Online Social Interactions Affect Consumers’ Impulse Purchase on Group Shopping Websites”, Proceedings of the 18th Pacific Asia Conference on Information Systems Mathwick, C and Rigdon, E (2004), “Play, flow and the online search experience”, Journal of consumer research, Vol 31 No 2, pp 324–332 Pöyry, E., Parvinen, P and Malmivaara, T (2013), “Can we get from liking to buying? Behavioral differences in hedonic and utilitarian Facebook usage”, Electronic Commerce Research and Applications, Vol 12 No 4, pp 224– 235 Peng, C., Kim, Y.G., 2014 Application of the stimuli-organism-response (SOR) framework to online shopping behavior J Internet Commer 13 (3–4), 159– 176 Kaur, S., Lal, A.K., Bedi, S.S., 2017 Do vendor cues influence purchase intention of online shoppers? An empirical study using SOR framework J Internet Commer 16 (4), 343–363 Belk, R W (1974) An exploratory assessment of situational effects in buyer behavior Journal of Marketing Research, 11(2), 156–163 Hsin Chang, H., & Wen Chen, S (2008) The impact of online store environment cues on purchase intention: Trust and perceived risk as a mediator Online Information Review, 32(6), 818–841 Chiu, C M., Wang, E T., Fang, Y H., & Huang, H Y (2014) Understanding customers’ repeat purchase intentions in B2C e‐commerce: The roles of utilitarian value, hedonic value and perceived risk Information Systems Journal, 24(1), 85–114 Kamboj, S., Sarmah, B., Gupta, S., & Dwivedi, Y (2018) Examining branding cocreation in brand communities on social media: Applying the paradigm of SVTH: Lương Thị Thành 44 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Stimulus-OrganismResponse International Journal of Information Management, 39, 169–185 Satyavani, B., Chalam, P.G.V., 2018 Online impulse buying behaviour—a suggested approach IOSR JBM (IOSR-JBM) 20 (8), 77–83 Kim, H., Niehm, L.S., 2009 The impact of website quality on information quality, value, and loyalty intentions in apparel retailing J Interact Market 23 (3), 221–233 Chi, T., 2018 Understanding Chinese consumer adoption of apparel mobile commerce: an extended TAM approach J Retailing Con Serv 44, 274–284 Parboteeah, D.V., Valacich, J.S., Wells, J.D., 2009 The influence of website characteristics on a consumer’s urge to buy impulsively Inf Syst Res 20 (1), 60–78 Bei L, Chen EYI, Widdows R Consumers online information search behavior and the phenomenon of search vs experience products J Fam Econ 2004; 25:4 49–67 Kim EY, Knight DK A path analytic exploration of consumer information search in online clothing purchases J Korean Soc Clothing Textiles 2007;31(12):1721–32 Xiang, L., Zheng, X., Lee, M.K and Zhao, D (2016) ‘Exploring consumer’s impulse buying behavior on social commerce platform: the role of parasocial interaction’, International Journal of Information Management, Vol 36, No 3, pp.333–347 Bloch, P H., & Richins, M L (1983) Shopping without purchase: An investigation of consumer browsing behavior ACR North American Advances, 10, 389393 Earl, P.E and Potts, J (2000) ‘Latent demand and the browsing shopper’, Managerial and Decision Economics, Vol 21, Nos 3–4, pp.111–122 Lee, M H., Schellhase, R., Koo, D M., & Lee, M J (2009) The impacts of need for cognitive closure, psychological wellbeing, and social factors on impulse purchasing Journal of Global Academy of Marketing, 19(4), 44-56 SVTH: Lương Thị Thành 45 Báo cáo thực tập GVHD: TS Kiều Anh Tài Arnolds, M.J and Reynolds, K.E (2003) ‘Hedonic shopping motivations’, Journal Retailing, Vol 79, No 2, pp.77–79 Waani, R.C.T., Alfa Tumbuan, W.J.F., 2015 The influence of price discount, bonus pack, and in-store display on impulse buying decision in hypermart kairagi Manado J Riset Ekon Manajemen, Bisnis Akuntansi 33 (3), 420–428 Chen, J.H and Seock, Y.K (2002) ‘Adolescents’ clothing purchase motivations, information sources, and store selection criteria: a comparison of male/female and impulse/nonimpulse shoppers’, Family and Consumer Sciences Research Journal, Vol 31, No 1, pp.50–77 Henning-Thurau, T., Gwinner, K , Walsh, G and Gremler, D (2004), “Electronic word-of-mouth via consumer-opinion platforms: What motivates consumers to articulate themselves on the internet?”, Journal of Interactive Marketing, Vol 18 No 1, pp 38–52 Cheung, M.Y., Luo, C., Sia, C.L and Chen, H (2009), “Credibility of Electronic Word-of-Mouth: Informational and Normative Determinants of On-line Consumer Recommendations”, International Journal of Electronic Commerce, Vol 13 No 4, pp 9–38 Mudambi, S.M and Schuff, D (2010), “What makes a helpful online review? a study of customer reviews on amazon.com”, MIS Quality, Vol 34 No 1, pp 185– 200 SVTH: Lương Thị Thành 46 ... ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trò lướt web thực dụng thích thú? ?? thực 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng. .. MSSV: 1954082075 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thúc mua hàng ngẫu hứng tảng thương mại di động: vai trị lướt web thực dụng thích thú Ngành: Kinh doanh quốc... hứng tảng thương mại di động: vai trị lướt web thực dụng thích thú? ??, thực nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng người tiêu dùng dựa hành vi lướt web theo chủ nghĩa thực dụng

Ngày đăng: 28/03/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w