1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương vật lý luyên thi đại học cao đẳng

26 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục?. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của ngườ

Trang 1

BỘ ĐỀ CƯƠNG TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI A, A1 MÔN VẬT LÝ

CHƯƠNG ĐỘNG HỌC VẬT RẮN

A LÍ THUYẾT:

Câu 1: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách

trục quay khoảng r ≠ 0 có

A vectơ vận tốc dài biến đổi B vectơ vận tốc dài không đổi

C độ lớn vận tốc góc biến đổi D độ lớn vận tốc dài biến đổi

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh

một trục ?

A Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian

B Gia tốc góc của vật là không đổi và khác 0

C Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc không bằng nhau

D Phương trình chuyển động (phương trình toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thời gian

Câu 3: Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn

bằng nửa bán kính của đu Gọi v A , v B , a A , a B lần lượt là tốc độ dài và gia tốc dài của A và B Kết luận nào sau đây là đúng ?

A vA = vB, aA = 2aB B vA = 2vB, aA = 2aB

C vA = 0,5vB, aA = aB D vA = 2vB, aA = aB

Câu 4: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào

A khối lượng của vật B kích thước và hình dạng của vật

C vị trí trục quay của vật D tốc độ góc của vật

Câu 5: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung

quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thì

A momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm

B momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng

C momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng

D momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm

Câu 6: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa

động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB Tỉ số

A

B I

I

có giá trị nào sau đây ?

B BÀI TẬP:

Câu 1: Một đĩa tròn đặc đồng chất có bán kính R = 2,5m khối lượng m = 2 kg Đặt vật nhỏ khối lượng m2

= 2 kg vào mép đĩa và vật m2 = 3 kg vào tâm đĩa Tìm momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa ?

Câu 2: Sàn quay là một hình trụ, đặc đồng chất, có khối lượng 25kg và có bán kính 2,0m Một người có khối

lượng có khối lượng 50kg đứng trên sàn Tính mô men quán tính của người và sàn trong trường hợp người đứng ở mép sàn

Câu 3: Một thanh đồng chất AB dài l = 2m khối lượng m2 = 3 kg Gắn vào hai đầu A và B của thanh hai chất điểm khối lượng m2 = 3kg và m3 = 4kg Tìm momen quán tính của hệ trong trường hợp trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm của AB

Câu 4: Một mô men lực không đổi 50Nm tác dụng vào bánh đà có mô men quán tính 20kgm2 Nếu bánh đà bắt đầu quay thì sau bao lâu nó đạt tới 60rad/s ?

Trang 2

A 15 s B 10 s C 12 s D 17 s

Câu 5 : Một ròng rọc có bán kính 40cm có mô men quán tính 0,08kgm2 đối với trục của nó Ròng rọc chịu một lực không đổi 2N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng yên Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 20s Bỏ qua mọi lực cản

Câu 6 : Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg Đĩa có trục quay đi qua tâm đĩa

và vuông góc với mặt đĩa Đĩa đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa Bỏ qua ma sát Tìm tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động?

Câu 7: Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60 cm Bánh xe

quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên Momen quán tính của bánh xe là bao nhiêu?

Câu 9: Một thanh kim loại đồng chất có tiết diện nhỏ so với chiều dài l = 2m của thanh Tác dụng một

momen lực 20N.m vào thanh thì thanh quay quanh trục cố định đi qua điểm giữa và vuông góc với thanh với gia tốc góc 20rad/s2 Bỏ qua ma sát ở trục quay và các mọi lực cản Xác định khối lượng của thanh kim loại đó?

Câu 10: Một vật hình cầu đặc đồng chất có bán kính R = 2m và momen quán tính đối với trục quay cố định

đi quatâm hình cầu là 6kg.m2 Vật bắt đầu quay khi chịu tác dụng của một momen lực 60N.m đối với trục quay Bỏ qua mọi lực cản Tính thời gian để từ khi chịu tác dụng của momen lực đến lúc tốc độ góc đạt giá trị bằng 200rad/s và khối lượng của vật?

Câu 11: Một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định đi qua trọng tâm Vật rắn bắt đầu quay khi chịu tác

dụng của một lực không đổi F = 2,4 N tại điểm M cách trục quay một đoạn d = 20cm và luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của M Sau khi quay được 5s thì tốc độ góc của vật rắn đạt giá trị bằng 30rad/s Bỏ qua mọi lực cản Tính momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó ?

Câu 12:Một lực tiếp tuyến 10N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 80cm Bánh xe

quay từ nghỉ và sau 1,5s thì quay được một vòng đầu tiên Mômen quán tính của bánh xe là:

A 1,91kgm2 B 1,43kgm2 C 0,96kgm2 D 0,72kgm2

Câu 13: Một bánh đà có mômen quán tính đối với trục quay bằng 0,14kg.m2 Do tác dụng của một mômen hãm không đổi, mômen động lượng của bánh đà giảm từ 3,0kgm2/s xuống còn 0,9kgm2/s trong 1,5s Mômen lực hãm có giá trị

A – 2,8N.m B – 1,2N.m C – 1,4N.m D – 2,6N.m

Câu 14: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc

không đổi Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là

Trang 3

.Mô men quán tính của m3 đối

với trục quay (O): I3 = m3R32 = m3

2

l

= 12

M = F.d = F.R = 2.0,2 = 0,4 N

Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay ta được:

1,0

4,0

I

M

4rad/s2Tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động là:

2.2)(

2

0

s rad s

rad t

21,0

kgm

2

)

Câu 8 HD: Gia tốc góc của bánh xe:

- Giai đoạn quay nhanh dần đều:

Trang 4

Câu 11: Một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định đi qua trọng tâm Vật rắn bắt đầu quay khi chịu tác

dụng của một lực không đổi F = 2,4 N tại điểm M cách trục quay một đoạn d = 20cm và luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của M Sau khi quay được 5s thì tốc độ góc của vật rắn đạt giá trị bằng 30rad/s Bỏ qua mọi lực cản Tính momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó ?

Trước tiên ta biểu diễn pt (1) trên vòng tròn, với φ = π/6(rad)

-Vật xuất phát từ M , theo chiều âm (Hình 1 )

Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

=> góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π =6.2π + π/2

Từ vòng tròn ta thấy: (Hình 2)

- trong một chu kỳ vật qua x = 3cm được 2 lần tại P(chiều âm ) và Q(chiều dương )

- trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3cm được 6.2 = 12 lần

- còn lại Δφ2 = π/2 từ M →N vật qua x = 3cm một lần tại P(chiều âm )

Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua x = 3cm được 13 lần

Câu 2:Một vật dao động điều hoà với biên độ A=10cm và chu kì T Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất đi

được trong thời gian 2T/3 lần lượt là:

Trang 5

Smin=2A + 2A(1-cos/ 6)=22,7cm

Chọn A

Câu 3:Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm Sau 1/12s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được

10cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương Phương trình dao động của vật là:

:A x = 10 cos(4t -2/3) (cm) B x = 5 cos(2t -/3) (cm)

C x = 20 cos(4t -/3) (cm) D A x = 10 cos(2t -2/3) (cm)

HD:- Biên dộ A = 10cm Ta có:

Vật đi từ -A/2 đến A/ 2 ( hình vẽ 1)

Ứng với thời gian vật từ N đến M với góc quay = /3

Hay thời gian đi là T/6 = 1/12 Suy ra T=1/2( s ) , f= 2Hz

Suy ra =2f =4 ( rad/s) Vật theo chiều dương nên:

góc pha ban đầu dễ thấy là = - (NO3 + 3Ox) = - (/6 +/2)= -2/3

Vậy phương trình dao động: x = 10 cos(4t -2/3) (cm)

Câu 4: Một vật dao động điều hoà với

Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ

2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:

3

Hình 2

Trang 6

M

6 -6

3 -3

N

60 0

60 0

Vật xuất phát từ biên dương (xmax = +8)

Trong một chu kỳ thì vật qua vị trí x  4 được 2 lần tại M(chiều âm) và N(chiều dương)

đồng thời góc quét là : Δφ = 2π(rad)

Vậy khi quay được 1004 vòng (quanh +8) thì qua x  4 được 1004.2 = 2008 lần,

góc quét : Δφ1 = 1004.2π = 2008π(rad)

Còn lại một lần : từ +8 đến M : góc quét : Δφ2 = π/3(rad)

Vậy góc quét tổng cộng là: Δφ = Δφ1 + Δφ2 = 2008π + π/3 = 6025π/3(rad)

-Vật xuất phát từ M , theo chiều dương (Hình 1 )

Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = – 2,5cm theo chiều âm

: tại vị trí N : Δφ1 = 2π/3 + π/2 + π/6 = 4π/3(rad)

Thời điểm thứ hai : Δφ2 = 2π(rad), (vì quay thêm một vòng)

Thời điểm thứ ba: Δφ3 = 2π(rad)

Thời điểm thứ tư : Δφ4 = 2π(rad)

Thời điểm thứ năm :Δφ5 = 2π(rad)

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm Quãng đường vật đi

được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là :

Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm Quãng đường vật đi

được trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :

Trang 7

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo

chiều âm của trục toạ độ.Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là :

Vậy s = s1 + s2 = 48 + A + (A – Acos45o) = 55,75cm ĐA: C

CHUYÊN ĐỀ 2: VẬN TỐC – GIA TỐC – LỰC KÉO VỀ- NĂNG LƯỢNG

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k

= 50 N/m Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2

N Vận tốc cực đại của vật là

A 50 5 cm/s B 60 5 cm/s C 40 5 cm/s D 30 5 cm/s

HD

cm A

k

F

l A

)(

Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T ,biên độ 5cm Biết trong một chu kì , khoảng thời

gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là

Trong nữa chu kì thì khoảng thời gian để a 100cm s/ 2là : 2

 chính là thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ M đến N hoặc ngược lại nên :

HD: Dùng máy tính suy ra phương trình tổng hợp từ đó suy ra vmax = 10cm/s

Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa

theo phương ngang với phương trình x = A cos (t +  ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khoảng thời

gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1s Lấy 2

 = 10 Khối lượng của vật nhỏ

Trang 8

HD:

Vị trí Wđ = Wt là A/ 2; Dùng đường tròn ta thấy thời gian này là T/4 suy ra T = 2 m

k

Câu 5 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m Vật nhỏ được

đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g = 10m/s2 Tốc

độ lớn nhất vật hỏ đạt được trong quá trình dao động là

Câu 6 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  nhỏ Lấy 0

mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ  của con lắc bằng

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(t + /3); (x

đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lượng quả lắc m= 100 g Tại thời điểm vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,2 N thì vật có gia tốc

A – 2m/s2 B 4 m/s2 C -4 m/s2 D 2m/s2

HD: f = ma  a = 2m/s2

Vật chuyển động nhanh dần có v< 0 a< 0

a= -2m/s2 Chọn A

Câu 8: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ

cứng 10 N/m Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất

hiện điện trường

Trang 9

Câu 9: Một con lắc lò xo có khối lượng 100g treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng

trường g = 10m/s2 Trong quá trình dao động lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật Lực kéo về cực đại có giá trị bằng bao nhiêu ?

A 3 N B 1,5 N C 1 N D 2 N

HD:

Lực đẩy cực đại tác dụng vào lò xo F =k ( A - l) = mg

 Lực kéo về cực đại Fkv = kA = 2mg = 2N

Câu 10: Một con lắc lò xo nhẹ và một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10

rad/s Biết rằng khi động năng bằng thế năng thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s ( mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật ) Biên độ dao động của con lắc là

Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=

4sin t (cm) Biết rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau và bằng

Vị trí Wđ = Wt là A/ 2; Dùng đường tròn ta thấy thời gian này là T/4

CHUYÊN ĐỀ CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 40cm và quả nặng khối lượng 200g Kéo con lắc lệch khỏi phương

thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ Lấy g = 10m/s2 Khi lực căng dây treo có giá trị 4N thì tốc độ của vật là

Thay (2) vào (1) ta được: v = 2gl(cos -co 0)  2.10.0, 4(1 0, 5) 2(m s/ )

Câu 2: Kéo con lắc đơn ra khỏi phương thẳng đứng một góc α0 rồi thả không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường là g Bỏ qua mọi lực cản Biết lực căng dây lớn nhất bằng 4 lần lực căng dây nhỏ nhất Giá trị của α0 là

Câu 3: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a thì

chu kì dao động của con lắc là 2,17s Còn khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là 1,86s Chu kì dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên là

Trang 10

Khi thang máy đứng yên: T 2 (c)

Câu 4: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt

phẳng nằm ngang là 300 Treo trên trần một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m Trong thời gian xe trượt xuống kích thích cho con lắc dao động nhỏ Lấy g =10m/s2,  3,14 Chu kì dao động của con lắc là

Giải:

Gia tốc của xe: agsin 10 sin 300 5(m s/ 2)

Chu kì dao động của con lắc khi treo trên xe:

Câu 5:Một con lắc đơn có chiều dài bằng 1m và quả nặng khối lượng 100g, mang điện tích

2.10-5C Đặt con lắc trong vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Lấy  3,14.Chu kì dao động điều hoà của con lắc là

0,1

l

qE g

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG TỔNG HỢP – CỘNG HƯỞNG

Câu 1 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nặng m= 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được

thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt phẳng ngang là 0,2 Tính thời gian chuyển động thẳng của vật từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng?

→ Biên độ dao động tắt dần trong

2

T

đầu tiên xem là 4cm -2 O’

Thời gian từ ban đầu đến khi qua O: t =

Câu 2 Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 40(N/m) Tác dụng một ngoại lực điều hòa

cưỡng bức biên độ FO và tần số f1 = 4 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1 Nếu giữ nguyên biên

độ FO và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2 Cho π2 = 10

So sánh A1 và A2 ta có

A A2 = A1 B A2 < A1 C A2  A1 D A2 > A1

HD:

Dao động riêng của con lắc có tần số: fo = π Hz

Khi cộng hưởng f = fo và Amax Dựa vào đồ thị cộng hưởng ta suy ra được A2 < A1

Câu 3 Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt

là x =A cos 4 t- /6 (cm)    , x2  A2cos(4    t / 2)(cm) Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)= 4 cm;

6

Trang 11

x2(t1) = -4cm Thời điểm t2 = t1 + 0,125 (s) các giá trị li độ x1(t2)= 0cm; x2(t2) = – 4 3 cm Phương trình dao động tổng hợp là

Câu 4 Lần lượt tác dụng các lực F1 = F0cos(12t)(N); F2 = F0cos(14t)(N); F3 = F0cos(16t)(N); F4 =

F0cos(18t)(N) vào con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m; khối lượng m= 100g Cho π2 = 10 Con lắc dao động có cơ năng nhỏ nhất ứng với trường hợp chịu tác dụng của ngoại lực

A F4 = F0cos(18t) (N) B F3 = F0cos(16t) (N)

HD:

Dao động riêng của con lắc có tần số góc: ωo = 10π rad/s

Để cơ năng con lắc nhỏ nhất ( m = const) thì A nhỏ nhất Dựa vào đồ thị cộng hưởng suy ra đáp án A

Câu 5 Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai

; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là: x12 = 2cos(2πt+ π/3)cm, x23 = 2 3 cos(2πt + 5π/6)cm, x31 = 2cos(2πt + π)cm Tốc độ cực đại của dao động thành phần thứ hai bằng:

Câu 3: Mức cường độ âm tại một điểm cách một nguồn phát âm 1 m có giá trị là 50 dB Một người xuất phát

từ nguồn âm, đi ra xa nguồn âm thêm 100 m thì không còn nghe được âm do nguồn đó phát ra Lấy cường độ

nghe được là bao nhiêu?

Câu 4: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB Tỉ số của cường độ âm của chúng gấp nhau bao nhiêu lần ?

Câu 5: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I Khi người đó tiến ra xa nguồn

âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ còn Tính khoảng cách d

Câu 6: Khi mắt ta nhìn thấy tia sét và mãi một thời gian sau đó mới nghe thấy tiếng sấm Nếu khoảng thời gian từ khi nhìn thấy tiếng sét đến khi nghe thấy tiếng sấm là 1phót thì khoảng cách từ nơi sét đánh đến

Trang 12

người quan sát là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là v340m/s,vận tốc truyền ánh sáng là c3.108 m/s

Câu 7: Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng OA1 m là 70 dB Sóng âm do loa

đó phát ra là sóng cầu, mức cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách OB5 m trước loa là bao nhiêu ?

Câu 1: Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz, họa âm thứ ba và họa âm

thứ năm có tần số bằng bao nhiêu?

* Hướng dẫn giải:

Hai họa âm liên tiếp hơn kém nhau 56 Hz nên ta có:

Từ đó ta có tần số của họa âm thứ ba và thứ năm là:

Câu 2: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 420 Hz Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số nhỏ hơn 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được

Câu 3: Mức cường độ âm tại một điểm cách một nguồn phát âm 1 m có giá trị là 50 dB Một người xuất

phát từ nguồn âm, đi ra xa nguồn âm thêm 100 m thì không còn nghe được âm do nguồn đó phát ra Lấy

người này nghe được là bao nhiêu?

* Hướng dẫn giải:

Cường độ âm được tính bởi

Do âm phát ra dạng sóng cầu nên:

Do đó

Mức cường độ âm gây ra tại điểm cách nguồn âm 100 m là:

Vậy ngưỡng nghe (mức cường độ âm nhỏ nhất) của tai người này là 10 (dB)

Câu 4: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB Tỉ số của cường độ âm của chúng gấp nhau

bao nhiêu lần ?

* Hướng dẫn giải:

Trang 13

Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:

Vậy tỉ số cường độ âm của hai âm đó là 100 lần

Câu 5: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I Khi người đó tiến ra xa nguồn

âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ còn Tính khoảng cách d

* Hướng dẫn giải:

Ta có:

Câu 6: Khi mắt ta nhìn thấy tia sét và mãi một thời gian sau đó mới nghe thấy tiếng sấm Nếu khoảng thời

gian từ khi nhìn thấy tiếng sét đến khi nghe thấy tiếng sấm là 1phót thì khoảng cách từ nơi sét đánh đến người quan sát là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là v340m/s,vận tốc truyền ánh sáng là c3.108 m/s

Giải:

+ Khoảng cách từ nơi sét đánh đến người quan sát là: svt340.6020400 m

Đs: s20400 m

Câu 7: Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng OA1 m là 70 dB Sóng âm do loa

đó phát ra là sóng cầu, mức cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách OB5 m trước loa là bao nhiêu ?

Giải:

0 7

0

/10

1070

2 5 2

2

/10.45

110

4

.4

m W OB

OA I

12 7

10.4lg10lg

Bài 3 : Để đo tốc độ của ôtô, người ta dùng máy đo tốc độ Máy phát siêu âm tần số f1 = 32KHz hướng về phía ôtô đang tiến về phía người Sóng phản xạ từ ôtô mà máy đo thu được là f2 = 34KHz Xác định tốc độ và hướng chuyển động của ôtô Biết tốc độ âm trong không khí là 330m/s

Ngày đăng: 19/04/2014, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w