1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng mô hình hệ thống quan trắc khí theo công nghệ telemonitoring

165 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG & BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN PHỤC VỤ XÂY DỰNG HÌNH HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THEO CÔNG NGHỆ TELEMONITORING Chủ nhiệm đề tài: Văn Hùng Vỹ 8210 HÀ NỘI, 2009 BTNMT TCMT 1 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG & BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN PHỤC VỤ XÂY DỰNG HÌNH HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THEO CÔNG NGHỆ TELEMONITORING ………, ngày …… tháng …… năm 20… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Văn Hùng Vỹ ………, ngày …… tháng …… năm 20… QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TS. Nguyễn Thế Đồng ………, ngày …… tháng …… năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU Ths. Nguyễn Duy Hùng ………, ngày …… tháng …… năm 20… TL. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI, 2009 2 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH * Chủ trì đề tài: Văn Hùng Vỹ, Thạc sỹ Công nghệ thông tin Chức vụ: Cán bộ Trung tâm Quan trắc môi trường STT Họ tên Đơn vi, chức vụ công tác 1. TS. Hoàng Dương Tùng Trung tâm Quan trắc môi trường 2. Ths. Lê Hoàng Anh Trung tâm Quan trắc môi trường 3. Ths. Lê Thanh Hải Học viện kỹ thuật quân sự 4. Ks. Nguyễn Tuấn Minh Học viện kỹ thuật quân sự 5. CN. Nguyễn Thúy Quỳnh Trung tâm Quan trắc môi trường 6. Ks. Trường Giang Trung tâm Quan trắc môi trường 3 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 4 1.1. Đặt vấn đề 4 1.2. Mục tiêu của đề tài 6 1.3. Đối tượng phạm vi của đề tài 6 1.4. Các nội dung công việc của đề tài 6 1.5. Các sản phẩm chính của đề tài 8 II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 9 III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 9 3.1. Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm phát triển hệ thống truyền dữ liệu telemonitoring 9 a. Thái Lan 10 b. Hàn Quốc 12 c. Vấn đề thời gian thực bảo mật cho các Hệ thống ứng dụng công nghệ Telemonitoring 14 3.2. Khảo sát hiện trạng các trạm quan trắc khí phục vụ triển khai đề tài 16 3.3. Xây dựng sở dữ liệu phần mềm phục vụ truyền, nhận lưu trữ dữ liệu giữa các trạm quan trắc trung tâm dữ liệu 19 3.3.1. Một số hình công nghệ đã đang được áp dụng 19 3.3.2. Xây dựng hệ thống 25 a. hình triển khai 26 b. Các chức năng chính 28 3.4. Áp dụng thử nghiệm 51 IV. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 4.4. Kết luận 55 4.4. Kiến nghị 56 PHỤ LỤC 1 57 PHỤ LỤC 2 59 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1. Đặt vấn đề Một trong những mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 2007 – 2010 của Quy hoach tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 là “tăng cường năng lực đảm bảo truyền tin thông suốt giữa các trạm quan trắc, các trung tâm thông tin, tư liệu tài nguyên môi trường; tạo lập, quản khai thác hiệu qu ả sở dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường”. Ngoài ra, Quyết định số 179/ 2004/ QĐ-TTg ngày 06/10/2004 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đã xác định rõ xu hướng tương lai là hiện đại hoá các thiết bị, công nghệ phục vụ điều tra, khảo sát, quan trắc đo đạc; đảm b ảo tự động hoá hầu hết việc thu thập cập nhật thông tin số liệu vào sở dữ liệu. Trên thực tế, từ năm 2000 đến nay, xác định quan trắc quảnsố liệu quan trắc là nhiệm vụ thường xuyên hàng năm, đồng thời khi mạng lưới quan trắc đã dần đi vào hoạt độ ng nền nếp, việc xây dựng kế hoạch hoạt động củ a từng trạm được thống nhất, rất ít trường hợp sự thay đổi về chương trình quan trắc của mỗi trạm nên việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của các trạm hầu như năm sau tương tự năm trước. Với tiền đề đó, ngày nay khi ngành môi trường ngày càng được nhân loại quan tâm công nghệ truyền thông ngày một vững mạnh thì xu hướng gắn kết chúng với nhau đ ang dần cho thấy hiệu quả. Thực vậy, các kết quả thực tế cho thấy quan trắc môi trường dựa trên hình Telemonitoring đang thể hiện rõ những ưu điểm vượt trội mà giải pháp này mang lại. Theo định nghĩa từ hội y khoa Mỹ, Telemonitoring là thuật ngữ tả việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông phục vụ việc cung cấp, hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ t ừ xa. Ngoài ra, Telemonitoring còn được định nghĩa như là một hình sử dụng âm thanh, hình ảnh các phương thiện thông tin liên lạc khác trên sở công nghệ xử lý thông tin phục vụ công tác giám sát từ xa. Xét về khía cạnh môi trường, “Telemonitoring” là thuật ngữ chuyên ngành được hiểu là việc ứng dụng các phương tiện các công nghệ truyền thông 5 thông tin để phản ánh giá trị tức thời tại địa điểm quan trắc đến trung tâm quản lý, phục vụ theo dõi tập trung, quản lý điều hành tự động cảnh báo khi xảy ra biến động môi trường hoặc sự cố về mặt kỹ thuật. Trong môi trường, diễn biến các chất ô nhiễm môi trường thường thay đổi rất nhanh, ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sức kh ỏe cộng đồng.Việc giám sát thường xuyên, liên tục theo thời gian thực một số thành phần môi trường như nước, không khí cho phép phản ánh kịp thời chất lượng của các thành phần môi trường qua các giá trị tức thời của các thông số là rất quan trọng, đặc biệt là đối với các nguồn thải. Hiện nay, áp dụng công nghệ kiểu “Telemonitoring” trong quan trắc môi trường bằng kết hợp công nghệ thông tin hiện đại, các phương pháp ghép nối giữa thiết bị quan trắc tự động liên tục các phương tiện kết nối truyền tín hiệu đã đưa công tác quan trắc sang một bước ngoặt mới. Bằng sự hỗ trợ của công nghệ này các diễn biến chất lượng môi trường luôn được phản ánh chính xác tức thời đến trung tâm xử lý góp phần cảnh báo xử lý ô nhiễm môi trường tức thời. Tuy vậy, tuỳ từng l ĩnh vực thành phần môi trường quan trắc mà mạng lưới theo hình telemonitoringquan trắc môi trường từ xa được thiết kế tương ứng. Đối với quan trắc ô nhiễm nước sông, trạm quan trắc nước tự động được thiết kế phù hợp, tương ứng với điểm đo, theo mục đích sử dụng nguồn nước khả năng tự làm sạch của lưu vực sông ấy. Trong khi đó, đối với quan trắc chất lượng không khí việc thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng không khí xung quanh sẽ khác với giám sát khí thải. Trong quan trắc thành phần không khí, thực tế đã chứng minh quan trắc khí tự động là một hình thức giám sát lấy mẫu đáng lưu ý bởi hiệu quả ý nghĩa mà nó mang lại. Trong loại hình quan trắc này, từ đầu đo tự động tại trạm quan trắc khí, các thông số thành phần thu được được truyền liên tục thông qua quay số, modem, cáp đồng trục… về hệ thống xử lý số liệu trung tâm cách đó thể lên tới hàng trăm km. Việc xử lý số liệu phục vụ thống kê báo cáo vì thế cũng được tiến hành một cách thuận lợi, nhanh chóng với tính thời sự cao. Với việc áp dụng telemonitoring, các trạm quan trắc khí/ nước tự động thể hỗ trợ cho quan trắc đị nh kỳ bằng cách cung cấp kết quả quan trắc chất lượng khí/ nước liên tục trong 24 giờ. Toàn bộ thông tin của các trạm quan trắc khí/ nước tự động được gửi đến trung tâm thông tin tại đây các chuyên gia sẽ tiến hành phân tích số liệu. Các quy trình phương pháp phân tích thiết bị 6 quan trắc ngày nay đã hiện đại chuẩn hoá để thể cho những kết quả chính xác, dễ dàng bảo dưỡng thiết bị phân tích được điều khiển tự động. Triển khai, ứng dụng mạng lưới quan trắc theo công nghệ telemonitoring sẽ là bước đột phá trong công nghệ quan trắc môi trường tại Việt Nam. Đặc biệt, mạng lưới quan trắc tự động theo công nghệ telemonitoring luôn cung cấp giá trị tức thời, liên t ục của chất lượng môi trường là công cụ phục vụ yêu cầu quản lý môi trường. 1.2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát: - Nghiên cứu, lựa chọn thử nghiệm ứng dụng hình Telemonitoring trong quan trắc môi trường, đáp ứng yêu cầu của công tác quản bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu cụ thể: - Xác định sở khoa học thực tiễn phục vụ thiết kế hình truyền thông tin, số liệu trong hệ thống quan trắc môi trường không khí theo công nghệ telemonitoring; - Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm hệ thống phầm mềm quản lý, khai thác số liệu gửi tín hiệu cảnh báo dưới hình thức thư điện tử điện thoại di động; - Xây dựng hệ thố ng sở dữ liệu trung tâm phục vụ lưu trữ quảnthông tin/ số liệu quan trắc về khí thu thập được; 1.3. Đối tượng phạm vi của đề tài Đối tượng: Các trạm quan trắc không khí xung quanh tự động liên tục. Phạm vi: - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ telemonitoring phục vụ việc thu thập số liệu tại các trạm quan trắc không khí xung quanh tự động liên tục; - Triển khai áp dụng thử nghiệm đối với 02 trạm quan trắc không khí tự động. 1.4. Các nội dung công việc của đề tài (1). Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm phát triển hệ thống truyền dữ liệu telemonitoring: 7 - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong thực tiễn, nghiên cứu, xác định các yêu cầu nhằm thiết lập hệ thống trạm quan trắc khí theo hình telemonitoring đối với Việt Nam. - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về việc khai thác, xử dụng các thông tin dữ liệu từ hệ thống telemonitoring (2). Khảo sát hiện trạng các trạm quan trắc khí phục vụ triển khai xây dựng hệ thống tại 05 tr ạm quan trắc không khí của Hà Nội. (3). Xây dựng sở dữ liệu phần mềm phục vụ truyền, nhận lưu trữ dữ liệu giữa các trạm quan trức trung tâm dữ liệu  Xây dựng phương thức kết nối truyền số liệu quan trắc không khí liên tục từ các trạm quan trắc tới hệ thống trung tâm (cấp 1) - Thiết lập kết nối b ằng hình thức quay số qua modem; - Thiết lập kênh kết nối qua đường ADSL; - Định dạng phân loại các file dữ liệu gốc do các trạm quan trắc gửi về; Xây dựng phần mềm truyền số liệu khí giữa Trung tâm Trạm Quan trắc khí qua Internet; thử nghiệm triển khai đối với 2 trạm quan trắc khí trên địa bàn Hà Nội.  Xây dựng Module phần mềm quản trị sở dữ liệu ph ục vụ lưu trữ quảnsố liệu quan trắc không khí tự động đặt tại trung tâm dữ liệu - Thiết kế sở dữ liệu phục vụ việc lưu trữ thông tin, số liệu quan trắc không khí tự động; - Xây dựng module cập nhật dữ liệu tại sở dữ liệu trung tâm; - Xây dựng moudle tìm kiếm truy suất thông tin dưới dạng báo cáo.  Xây dựng Module phần mềm phục vụ chuyển đổi, chuẩn hoá dữ liệu - Chuyển đổi chuẩn hoá dữ liệu đầu vào từ các trạm quan trắc - Cập nhật tự động dữ liệu sau chuẩn hoá  Xây dựng Module giám sát, hiển thị: đồ hoá các điểm quan trắc, hiển thị số liệu quan trắc theo thời gian thực - Xây dựng chứ c năng đồ hoá các điểm quan trắc khí tự động đang tham gia kết nối vào hệ thống; 8 - Chức năng hiển thị số liệu quan trắc theo thời gian thực tại các trạmquan trắc khí tự động tham gia kết nối vào hệ thống.  Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm giải pháp cảnh báo gửi thông tin cảnh báo dưới hình thức thư điện tử tin nhắn trên điện thoại di động; (4). Áp dụng thử nghiệm các giải pháp công nghệ đối với 02 trạm quan tr ắc không khí tự động. 1.5. Các sản phẩm chính của đề tài Sản phẩm của đề tài gồm: sản phẩm nghiên cứu lý thuyết phần mềm ứng dụng.  Các sản phẩm lý thuyết: bảo đảm cả về mặt lý luận lẫn thực tế, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại với điều kiện thực tế tính khả thi cao. - Báo cáo vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong thực tiễn, nghiên cứu, xác định các yêu cầu nhằm thiết lập hệ thống kết nối các trạm quan trắc khí theo hình telemonitoring đối với Việt Nam - Báo cáo vận dụng kinh nghiệm quốc tế về việc khai thác, sử dụng các thông tin dữ liệu từ hệ thống telemonitoring - Báo cáo khảo sát hiện trạng các trạm quan trắc khí phục vụ triển khai xây dự ng hệ thống.  Phần mềm ứng dụng: đảm bảo các tính chất: tính thống nhất; tính kế thừa cao, sử dụng tối đa các dịch vụ hạ tầng trang thiết bị sẵn, tránh đầu tư trùng lặp gây lãng phí; tin cậy, an toàn bảo mật; ổn định, khả thi hướng dịch vụ. Các chức năng của phần mềm: - Quản trị sở d ữ liệu phục vụ lưu trữ quảnsố liệu quan trắc không khí tự động đặt tại trung tâm dữ liệu; - Kết nối truyền số liệu quan trắc khí liên tục từ các trạm quan trắc tới hệ thống trung tâm (cấp 1); - Chuyển đổi, chuẩn hoá cập nhật dữ liệu sau chuẩn hoá; - Giám sát hiển thị: đồ hoá các điểm quan trắc đang tham gia kết nối trong hệ thống, hiển thị số liệu quan trắc theo thời gian thực; 9 - Cảnh báo gửi thông tin cảnh báo cho nhà quản lý dưới hình thức thư điện tử tin nhắn trên điện thoại di động II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp điều tra, khảo sát: Nhóm thực hiện đã tiến hành hoạt động khảo sát tại 5 trạm quan trắc môi trường trên địa bàn Hà Nội nhằm thu thập các thông tin: - Hạ tầng thiết bị, hãng sản xuất, model thiết bị …; - Hoạt động quản lý, vận hành máy móc tại trạm; - Tần suất quan trắc, các thành phần thông số quan trắc; - Định dạng file lưu trữ, cách thức mã hóa chế lưu trữ thông tin, số liệu; Phương pháp kế thừa: Kế thừa các hoạt động khảo sát các kết quả nghiên cứu từ các dự án liên quan như tổng hợp tái sử dụng các thông tin về hoạt động qu ản lý thông tin quan trắc của hệ thống TMS của quan bảo vệ môi trường Hàn Quốc, một số đánh giá về hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Phương pháp thống kê: Tổng hợp hệ thống hóa các tài liệu, thông tin thu thập được từ quá trình khảo sát thiết kế hệ thống. Thống đánh giá lược về hiện trạng thiết bị máy móc các thông số đ o tại từng trạm: chủng loại thiết bị, thành phần môi trường, tần suất quan trắc, phân loại thiết bị đang hoạt động, thiết bị hỏng hóc… Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện, Trung tâm Quan trắc đã tổ chức các hội thảo, họp nhóm nhằm đánh giá độ tin cậy, biên tập các tài liệu thu thập được đồng thời nhận được đánh giá, góp ý của các chuyên gia đầu ngành trong lĩ nh vực môi trường, khí tượng… về công nghệ kỹ thuật áp dụng để việc triển khai đi đúng hướng. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1. Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm phát triển hệ thống truyền dữ liệu telemonitoring Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý, giám sát hoặc đánh giá môi trường bằng hệ thống quan trắc môi trường tự động từ xa cũ ng đã được các [...]... Tổng cục môi trường Trong giai đoạn sau, khi hệ thống này triển khai mở rộng, Trung tâm điều khiển cấp 1 sẽ được cài đặt tại các Sở TNMT địa phương, đồng thời phát triển Trung tâm điều khiển cấp 2 cài đặt tại Tổng cục Môi trường 27 b Các chức năng chính Trong phạm vi đề tài khoa học công nghệ Nghiên cứusở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng hình hệ thống quan trắc khí theo công nghệ Telemonitoring ,... nó là việc lấy dữ liệu không tự động Để lấy được dữ liệu từ datalogger, cán bộ phải vào trong trạm, chọn thời gian lấy dữ liệu từ đó lưu ra thư mục định sẵn trên PC Với đề tài khoa học công nghệ Nghiên cứusở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng hình hệ thống quan trắc khí theo công nghệ Telemonitoring , nhóm thực hiện sẽ tổ chức lại việc truyền dữ liệu Đầu tiên tiến hành lắp thêm một đường... cách làm này không cho thấy được tính đáp ứng của hệ thống 3.3 Xây dựngsở dữ liệu phần mềm phục vụ truyền, nhận lưu trữ dữ liệu giữa các trạm quan trắc trung tâm dữ liệu 3.3.1 Một số hình công nghệ đã đang được áp dụng Hiện nay nhiều hình về trạm quan trắc khí được sản xuất sử dụng tại nhiều nước trên thế giới Các hình này thể cấu trúc khác nhau tuy nhiên đều... (bằng dịch vụ Web – web service các tổng đài truyền tin) - Cập nhật vào sở dữ liệu dưới 2 hình thức : Thủ công tự động - Cung cấp các hình thức xem số liệu khác nhau trên Website của trung tâm a hình triển khai hình triển khai hệ thống được xây dựng như hình vẽ dưới đây: Hệ thống được tổ chức theo ba cấp, gồm các trạm quan trắc không khí tự động, trung tâm điều khiển cấp 1 trung... nhiều quốc gia đã xây dựng đưa vào hoạt động các hệ thống quan trắc môi trường tự động như mạng lưới quan trắc chất lượng nước tự động, chất lượng không khí tự động đối với môi trường xung quanh giám sát nguồn thải (khí thải ống khói) Một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Thái Lan, Singapore….cũng như trong khu vực Châu Á như: Nhật Bản Hàn Quốc … đã thiết lập hệ thống telemonitoring. .. nhật dữ liệu vào CSDL 29 hình thao tác với dữ liệu của hệ thống cụ thể trong hình vẽ dưới đây: Nhóm nghiên cứu đã thiết lập một đường dial up trực tiếp từ trạm quan trắc tại Láng truyền dữ liệu về Trung tâm Quan trắc môi trường hình này đáp ứng lộ trình triển khai của quyết định 16: song song với việc quảnsố liệu quan trắc tự động của Trung tâm Mạng lưới Khí tượng thủy văn Môi trường, dữ... lý môi trường, Bộ tư lệnh hoá học, 285 Lạc Long Quân: bắt đầu quan trắc từ năm 2001 đến nay Tần suất quan trắc 24/24 giờ, các thông số quan trắc gồm có: SO2, NOx, O3, CO, bụi TSP, các thông khí tượng; do Bộ Tư lệnh Hoá học quản lý, hiện chỉ hoạt động một 4 modul sau; - Trạm đặt tại Trạm Quan trắc môi trường vùng 1 thuộc Viện khoa học kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp, Trường Đại học. ..nước nghiên cứu đưa vào áp dụng trong thực tế Xét về khía cạnh môi trường, Telemonitoring là thuật ngữ chuyên ngành được hiểu là việc ứng dụng các phương tiện các công nghệ truyền thông thông tin để phản ánh giá trị tức thời tại địa điểm quan trắc đến trung tâm quản lý, phục vụ theo dõi tập trung, quản lý điều hành tự động cảnh báo khi xảy ra biến động môi trường hoặc sự cố... báo hiệu gây ô nhiễm môi trường o Cập nhật số liệu sau chuẩn hoá vào sở dữ liệu trung tâm o Báo cáo phân tích diễn biến môi trường trên sở số liệu quan trắc không khí liên tục tình hình hoạt động của hệ thống telemonitoring không khí tới trung tâm điều khiển cấp 2 - Trung tâm điều khiển cấp 2: giám sát hoạt động thu nhận xử lý liệu của các đơn vị trực thuộc trên sở số liệu báo cáo nhận... dựa vào đó để đánh thuế phát thải như vậy vô hình chung đã hình thành một chế thông suốt, điều hành trên cơ sở khoa học Với các kết quả đạt được, TMS được lựa chọn là dự án công nghệ thông tin cấp quốc gia năm 2004 TMS cổ các sở công nghiệp để tạo hiệu quả tiên phong trong việc giảm thiểu ô nhiễm – đánh dấu bằng cam kết nâng cao chất lượng không khí Bằng việc tận dụng các thông tin quan trắc . NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG & BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THEO CÔNG. TRƯỜNG & BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THEO CÔNG NGHỆ TELEMONITORING ………, ngày ……. từ hệ thống telemonitoring (2). Khảo sát hiện trạng các trạm quan trắc khí phục vụ triển khai xây dựng hệ thống tại 05 tr ạm quan trắc không khí của Hà Nội. (3). Xây dựng cơ sở dữ liệu và

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN