Thiết kế và phát triển sản phẩm mới

29 8 0
Thiết kế và phát triển sản phẩm mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo phân tích chuyên đề: Thiết kế và phát triển sản phẩm mớiBộ môn Quản Trị Sản Xuất Quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm mới giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tổng thể về: sản phẩm mới, quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm để doanh nghiệp nâng cao năng lực của mình trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Phát triển sản phẩm mới là một quá trình liên tục, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều phòng ban chức năng. Tuỳ vào quy mô và đặc điểm của từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp quyết định xây dựng quy trình phát triển sản phẩm mới với các bước phù hợp từ việc xác định và lựa chọn cơ hội, hình thành ý tưởng, đánh giá ý tưởng, phát triển sản phẩm đến việc thương mại hoá sản phẩm. Mật khẩu để mở file sửa là: thanhcong nha quý zị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING - - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chuyên đề: THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Giảng viên hướng dẫn: Phạm Trung Hải Nhóm thực hiện: NHĨM STT Họ tên MSSV Lớp Nguyễn Thành Công 21107100289 ĐHQT15A4HN Đặng Thế Đạt 21107100305 ĐHQT15A4HN Cao Trường Giang 21107100308 ĐHQT15A4HN Trần Hương Giang 21107100296 ĐHQT15A4HN Nguyễn Thị Quỳnh Giao 21107100083 ĐHQT15A4HN HÀ NỘI - 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI NIỆM SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM MỚI 1.1) Khái niệm sản phẩm sản phẩm 1.1.1)Khái niệm sản phẩm 1.1.2)Khái niệm sản phẩm .2 1.2) .Vòng đời sản phẩm 1.3) Khái niệm, vai trò thiết kế phát triển sản phẩm 1.3.1) Lý thiết kế phát triển sản phẩm 1.3.2) Khái niệm thiết kế phát triển sản phẩm 1.1.3)Vai trò thiết kế phát triển sản phẩm 1.4) Các phương pháp đổi sản phámvà phát triển sản phẩm PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM .9 2.1) Xác định lựa chọn hội phát triển sản phẩm .9 2.2) Hình thành ý tưởng phát triển sản phẩm 10 2.2.1) Nguồn ý tưởng 10 2.2.2) Phương pháp hình thành ý tưởng .12 2.2.3) Quy trình thực 14 2.3) Đánh giá ý tưởng phát triển sản phẩm 15 2.3.1) Cơ sở đánh giá ý tưởng 15 2.3.2) Sai lầm đánh giá ý tưởng .15 2.3.3) Quy trình đánh giá ý tưởng 15 2.4)Phát triển ý tưởng sản phẩm 16 2.5) Thương mại hóa 17 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU Lý thực chuyên đề Nhằm giúp người hiểu rõ sản phẩm, sản phẩm mới, Mục tiêu trình thực chuyên đề Tìm hiểu sản phẩm, sản phẩm Tìm hiểu trình thiết kế phát triển sản phẩm Phương pháp tiếp cận thực chuyên đề Thông qua trang web Tham khảo tài liệu thư viện Tham khảo tài liệu giảng viên Bố cục báo cáo chuyên đề Chuyên đề chia làm hai phần: Phần tìm hiểu khái niệm sản phẩm, sản phẩm Phần tìm hiểu trình thiết kế phát triển sản phẩm PHẦN 1: KHÁI NIỆM SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM MỚI 1.1) Khái niệm sản phẩm sản phẩm 1.1.1) Khái niệm sản phẩm Có nhiều khái niệm khác sản phẩm:  Theo quan điểm tuyền thống: Sản phẩm tổng đặc tính lý, hóa học, sinh học,…có thể quản sát được, dùng để thỏa mãn nhu cầu cụ thể sẩn xuất đời sống  Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000: Sản phẩm kết trình với tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác với để biến đổi đầu vào thành đầu  Theo quan điểm marketing: Sản phẩm thứ có khả thỏa mãn nhu cầu, mong muốn khách hàng, hàm chứa giá trị lợi ích mà khách hàng mong đợi đưa chào đón thị trường Theo đó, sản phẩm cấu tạo hình thành từ hai yếu tố yếu tố vật chất với phi vật chất Ngày nay, người tiêu dùng đại mua sản phẩm không ý đến khía cạnh vật chất mà quan tâm nhiều đến khía cạnh phi vật chất hay yếu tố vơ hình sản phẩm 1.1.2) Khái niệm sản phẩm Đứng góc độ doanh nghiệp, người ta chia sản phẩm thành hai loại: sản phẩm tương đối sản phẩm tuyệt đối Trong đó, chiến lược phát triển sản phẩm tuyệt đối thường phải chuẩn bị kỹ lưỡng hơn, địi hỏi thơng tin xác chi tiết khách hàng thị trường so với sản phẩm tương đối  Sản phẩm tương đối: sản phẩm doanh nghiệp đưa thị trường khơng doanh nghiệp khác không thị trường Nhưng sản phẩm cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho hội kinh doanh có; giảm chi phí tái định vị vị sản phẩm có Chi phí để phát triển loại sản phẩm thường thấp, khó định vị sản phẩm thị trường người tiêu dùng thích sản phẩm đối thủ cạnh tranh  Sản phẩm tuyệt đối: sản phẩm doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp đóng vai trị người tiên phong việc cung cấp sản phẩm thị trường Quá trình phát triển sản phẩm tuyệt đối tương đối phức tạp khó khăn rất nhiều giai đoạn sản xuất bán hàng chi phí dành cho việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thử nghiệm sản phẩm thị trường lớn Một sản phẩm coi phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức Hay nói cách khác, người mua cho sản phẩm khác ưu việt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh số tính chất (bao gồm hình thức bên ngồi chất lượng bên bên sản phẩm) sản phẩm coi sản phẩm 1.2) Vòng đời sản phẩm Vịng đời sản phẩm thuật ngữ mơ tả khoảng thời gian sản phẩm tồn thi trường kể từ giới thiệu với khách hàng lúc khơng cịn chấp nhận thị trường Vòng đời sản phẩm thường xem xét cho mặt hàng, chủng loại hay nhãn hiệu chia làm giai đoạn: Giới thiệu, tăng trưởng, bão hịa, suy thối.( thể theo sơ đồ bên dưới) Doanhthu Giai đoạn lợi nhuận giới thiệu T1 Giai đoạn Giai đoạn tăng trưởng T2 Giai đoạn bão hịa T3 suy thối T4 Thời gian Hình 1: Sơ đồ vòng đời sản phẩm  Các giai đoạn vòng đời sản phẩm  Giai đoạn giới thiệu: Trong giai đoạn vòng đời sản phẩm có đặc điểm sau: - Mức tiêu thụ sản phẩm giai đoạn thấp tốc độ tăng doanh thu chậm số khách hàng biết đến sản phẩm thị trường cịn tương đối phần số khách hàng tiên phong, chấp nhận mua sắm dùng thử sản phẩm - Các đối thủ cạnh tranh chưa nhìn thấy lợi nhuận nên người tìm cách nhảy vào ngành thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh Ở giai đoạn này, doanh nghiệp thường gắn tạo nhận biết nhãn hiệu sản phẩm đưa sản phẩm xâm nhập vào thị trường cách chào bán giá trị lợi ích sản phẩm tuyệt đối giá trị lợi ích khác biệt sản phẩm tương đối  Giai đoạn tăng trưởng: - Mức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tăng nhanh nhờ số lượng khách hàng tăng, sản phẩm trở nên phổ biến thị trường - Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm giảm xuống cách đáng kể, lợi nhuận tăng nhanh - Số lượng đối thủ mức độ cạnh tranh tăng Mục tiêu doanh nghiệp giai đoạn tìm cách gia tăng lượng bán, tối đa hóa thị phần việc gia tăng ưa chuộng cuẩ khách hàng với sản phẩm mang nhãn hiệu Trong giai đoạn này, đối thủ cạnh tranh dần biết cách cải tiến sản phẩm đưa thị trường sản phẩm hoàn thiện Do vậy, doanh nghiệp cần phải đổi sản phẩm theo hướng giảm chi phí sản xuất sản phẩm  Giai đoạn bão hào: Đây giai đoạn dài vòng đời sản phẩm - Số lượng khách hàng doanh thu sản phẩm tăng dần với tốc độ tăng chậm giai đoạn trước Doanh thu tăng đạt mức tối đa sau bắt đầu giảm sút - Là giai đoạn có chi phí đơn vị đạt mức thấp - Ở nửa đầu giai đoạn bão hòa nhiều doanh nghiệp tìm cách nhẩy vào nằm khai thác phần nhu cầu tăng lên Nhưng sau đó, nhu cầu lại giảm xuống nên cạnh tranh trở nên khốc liệt  Tuy nhiên, để thành công việc đổi sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đưa chiến lược phù hợp, đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời tối ưu hóa tài nguyên doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp phải liên tục theo dõi phân tích thị trường để đưa sản phẩm cải tiến sản phẩm có PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 2.1) Xác định lựa chọn hội phát triển sản phẩm Đây giai đoạn thu thập thông tin từ mơi trường bên ngồi để xác định hội kinh doanh thực tế triển khai thành sản phẩm thành công  Cơ hội doanh nghiệp: Cơ hội doanh nghiệp phân thành loại sau: o Cơ hội nguồn lực chưa tận dụng; o Cơ hội nguồn lực mới; VD: Doanh nghiệp phát minh loại vật liệu sản xuất o Cơ hội từ sức ép bên doanh nghiệp; VD: Thị trường sản phẩm bão hòa o Cơ hội từ sức ép bên doanh nghiệp 10 VD: Sức ép đạt mục tiêu tăng doanh số kế chiến lược năm  Lựa chọn hội phát triển sản phẩm Khi thị trường tiêu thụ doanh nghiệp trạng thái bão hịa doanh nghiệp có số phương án tìm hội phát triển thị trường sau: o Đi tìm vị trí hoạt động khác; VD: Cơng ty đồ ăn nhanh McDonald ln tìm địa điểm đặt nhà hàng đẹp vị trí siêu thị Wal mart, khu liên hiệp thể thao, … o Mở rộng hoạt động doanh nghiệp sang lĩnh vực khác VD: Nike chuyển sang mảng thị trường golf hockey o Tìm lĩnh vực có nhu cầu phát triển nhanh thay đổi sản phẩm cho thích ứng với nhu cầu VD: Hewlett Packard đáp ứng nhu cầu “ giải pháp thơng tin đồng bộ”, theo hãng phát triển sản phẩm máy tính truyền thông phục vụ cho World Cup kiện thể thao khác o Mở rộng hoạt động sang ngành cơng nghiệp hồn tồn doanh nghiệp VD: Công ty tiêu dùng P&G mở rộng sang lĩnh vực dược phẩm, công ty sản xuất hàng điện máy GE mở rộng sang lĩnh vực truyền hình Bất kỳ doanh nghiệp thực tất hội phát triển sản phẩm Tuy nhiên có hội phát triển sản phẩm tốt với doanh nghiệp không tốt doanh nghiệp khác nên doanh nghiệp nên cần nắm 11 bắt, cân nhắc lựa chọn hội phát triển sản phẩm cho phù hợp với thực trạng doanh nghiệp VD: Những hội rủi ro doanh nghiệp, đòi hỏi đầu tư lớn nguồn vốn doanh nghiệp Vì vậy, hội phát triển sản phẩm phải mô tả chi tiết sàng lọc cẩn thận Doanh nghiệp thực nghiên cứu thị trường để tìm hội phát triển sản phẩm 2.2) Hình thành ý tưởng phát triển sản phẩm 2.2.1) Nguồn ý tưởng Một doanh nghiệp thường phải hình thành nhiều ý tưởng để tìm ý tưởng tốt khả thi Việc tìm kiếm ý tưởng phải tiến hành cách có hệ thống khơng thể ngẫu nhiên Để hình thành ý tưởng sản phẩm, doanh nghiệp phải tích cực nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau, từ nguồn bên doanh nghiệp như:  Các sản phẩm có: Nhiều ý tưởng bắt nguồn từ sản phẩm có doanh nghiệp Những thay đổi nhỏ sản phẩm thường hay dẫn đến phát triển mặt hàng nhãn hiệu  Bộ phận R&D: Bộ phận cấp vốn để nghiên cứu công nghệ phát triển ý tưởng sản phẩm Ngồi ra, phận cịn có trách nhiệm theo sát phát kiến cơng nghệ bên mà doanh nghiệp quan tâm  Các sáng chế chưa khai thác Đối với doanh nghiệp đầu tư nhiều vào hoạt động R&D, khai thác sáng chế hoạt động thường nhật doanh nghiệp Nhiều sáng chế dùng để phát triển thành sản phẩm Nhiều doanh nghiệp thường soát sở liệu sáng chế để tìm sáng chế mà họ quan tâm  Khách hàng: Trong nhiều ngành, ngành sản xuất hàng tiêu dùng, khách hàng nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm tìm ý tưởng sản phẩm khả thi Vì quan điểm Marketing khẳng định nhu cầu mong muốn khách hàng khởi nguồn để tìm kiếm ý tưởng sản phẩm Doanh nghiệp phát nhu cầu mong muốn khách thông qua khảo sát khách hàng, trắc nhiệm chiếu hình, trao 12 đổi nhóm tập trung thư góp ý, khiếu nại khách hàng nhằm khơi dậy nhu cầu tiềm ẩn khách hàng Khảo sát nhu cầu khách hàng giúp cho nhóm thiết kế tập trung vào khách hàng thực cần, loại bỏ chi tiết thừa chỗ mà khách hàng khơng cần, khơng thích Đồng thời, khảo sát khách hàng giúp cho nhóm thiết kế phát triển sản phẩm phát thêm nhiều nhu cầu mà không khảo sát họ không nghĩ  Lực lượng bán hàng: Đây người có nhiều thời gian tiếp xúc với khách hàng, thảo luận với họ sản phẩm bán biết nhiều điều sản phẩm đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp đòi hỏi hàng tuần đại diện bán hàng phải nộp báo cáo tất khách hàng mà họ tới chào hàng, có ghi hội triển khai sản phẩm khả thi Chính thảo luận tính hiệu sản phẩm với khách hàng, ý tưởng thay đổi sản phẩm nảy sinh  Ban lãnh đạo cấp cao: Nhiều doanh nghiệp có tiếng đổi triển khai sản phẩm dựa vào ban quản lý cấp cao họ để tập trung xây dựng môi trường hỗ trợ đổi  Nhà khoa học, kỹ sư, người thiết kế công nhân viên khác: Doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa khuyến khích cơng nhân viên tìm kiếm ý tưởng để cải tiến sản xuất, sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Những ý tưởng sản phẩm có nguồn khác nhà sáng chế, người có sáng chế, phịng thí nghiệm trường Đại học phịng thí nghiệm thương mại, cố vấn công nghiệp, công ty quảng cáo, công ty nghiên cứu Marketing ấn phẩm chuyên ngành  Đối thủ cạnh tranh: Qua người phân phối, người cung ứng đại diện bán hàng, doanh nghiệp tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh làm Họ phát khách hàng thích sản phẩm đối thủ cạnh tranh Họ mua sản phẩm đối thủ cạnh tranh để nghiên cứu làm sản phẩm tốt 13 2.2.2) Phương pháp hình thành ý tưởng Có số phương pháp hình thành ý tưởng giúp cá nhân hay tập thể hình thành ý tưởng tốt sau:  Liệt kê thuộc tỉnh: Phương pháp đòi hỏi phải liệt kê thuộc tính chủ yếu sản phẩm có sau cải tiến thuộc tính để tìm sản phẩm cải tiến 131 Osborn A (1938) đưa ý kiến tìm ý tưởng hữu ích cách đặt câu hỏi sau với vật thuộc tính nó: Bổ sung thêm cơng dụng khác? Thay đổi cho thích hợp? Làm to hơn? Làm nhỏ hơn? Thay thế? Bố trí lại? Đảo ngược lại? Kết hợp?  Những quan hệ bắt buộc: Một số vật xem xét mối quan hệ gắn bó với Ví dụ: Một hãng sản xuất thiết bị văn phịng muốn thiết kế khơng gian làm việc cho cán điều hành Một số sản phẩm đưa vào danh sách: bàn làm việc, máy thu hình, đồng hồ, máy tính, máy phơ-tơ-cóp-py, tủ sách Kết không gian với bàn đầy thiết bị điện tử bảng điều khiển giống buồng lái máy  Phân tích hình thái học: Phương pháp địi hỏi phải phát cấu trúc sản phẩm khảo sát mối quan hệ chúng Giả sử vấn đề đặt "di chuyển vật từ chỗ sang chỗ khác phương tiện giới" Những biến quan trọng kiểu phương tiện (xe, gối dỡ, quang treo, bệ đỡ), môi trường truyền lực (không khí, nước, dầu, bề mặt cứng, bánh lăn, đường ray), nguồn lượng (khí nén, máy động điện) Chẳng hạn phương tiện có động di chuyển mặt phẳng cứng tơ Chúng ta hy vọng tìm cách kết hợp  Hỏi chuyên gia: Đây người am hiểu sản phẩm Doanh nghiệp tham khảo ý kiến họ để nghiên cứu sản phẩm Họ lực lượng bán hàng, đại lý bán buôn, nhà khoa học kỹ sư Phỏng vấn: Phương pháp thường thấy vấn trực tiếp Đơi vấn mang tính khoa học, đơi vấn với người tiêu dùng đầu họ người nhìn vấn đề trước tiên Doanh nghiệp tiến 14 hành vấn qua điện thoại Phương pháp vừa nhanh hiệu việc thu thập ý tưởng sản phẩm Quan sát: Phương pháp xuất phát từ nghiên cứu xã hội học, theo người nghiên cứu theo dõi quan sát người tiêu dùng sử dụng sản phẩm môi trường họ việc quay video chụp ảnh Thông qua việc quan sát hành động, cử chỉ, ngôn ngữ người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu xác định nhu cầu họ để từ hình thành ý tưởng sản phẩm Ví dụ: thiết kế lại dịng xe thể thao Explorer, cơng ty Ford cử nhóm nhà thiết điểm đỗ xe để quan sát cách khách hàng sử dụng xe  Thảo luận nhóm: Doanh nghiệp khuyến khích nhóm sáng tạo phương pháp động não (brainstorming) Alex Osborn đưa ra, Nhóm động não thường gồm sáu đến mười người Họ mời đến để chia sẻ ý tưởng với Các vấn đề đặt cụ thể, Các buổi họp kéo dài khoảng Người chủ trì buổi thảo luận mở đầu câu: "Hãy nhớ cần nhiều ý tưởng tốt, rộng tốt ý tưởng chưa cần phải đánh giá ngay" Mọi người nói loạt ý tưởng, ý tưởng làm nảy sinh ý tưởng khác, vịng có hàng trăm ý tưởng ghi lại máy ghi âm Để cho họp có hiệu tối đa, Sutton (2006) đưa ý kiến đạo sau: - Cần phải có người chủ trì buổi thảo luận người phải hướng dẫn từ trước; - Các thành viên phải cảm thầy thật thoải mái đưa ý tưởng mình; - Các thành viên phải xem thành viên khác cộng người thảo luận để đạt mục tiêu chung; - Cần phải đặt quy tắc cho buồi thảo luận đề tránh thảo luận lạc đề; 15 ... niệm, vai trò thiết kế phát triển sản phẩm 1.3.1) Lý thiết kế phát triển sản phẩm 1.3.2) Khái niệm thiết kế phát triển sản phẩm 1.1.3)Vai trò thiết kế phát triển sản phẩm 1.4) Các... hiểu khái niệm sản phẩm, sản phẩm Phần tìm hiểu trình thiết kế phát triển sản phẩm PHẦN 1: KHÁI NIỆM SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM MỚI 1.1) Khái niệm sản phẩm sản phẩm 1.1.1) Khái niệm sản phẩm Có nhiều... đổi sản phámvà phát triển sản phẩm PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM .9 2.1) Xác định lựa chọn hội phát triển sản phẩm .9 2.2) Hình thành ý tưởng phát triển sản

Ngày đăng: 27/03/2023, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan