1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích hóa lý phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử

170 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI G S T S K H T Ừ V Ă N M Ặ C Phân tích hóa lý PHƯONG PHÁP PHỔ NGHIÊM NGHIÊN CỬU CẤU TRÚC PHÂN TỬ C H / NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC B Á C H K H O A H À N Ộ I G S TSK H T Ừ V Ả N M ẶC PHÂN TÍCH HĨA LÝ PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHÂN TỬ ■ N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C VÀ K Ỹ T H U Ậ T HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Ngáy việc sử dụng phương pháp vật lý đặc biệt phương pháp quang p h ổ đ ể nghiên cứu hợp chất hữu cơ, vô trở nên p h ổ hiến Với phát triển khoa học kỹ thuậĩ, đặc hiệt với phát triển cônẹ nghệ tin học, d ã xuất máy quang phổ có trình độ tự động hoủ cao, phương pháp quang phổ đỡ trở thành cônq cụ hữu hiệu đ ể nghiên t úli cấu trúc phán tử cúc chất, đặc biệt nghiên cí(u cúc hợp chất hữu Từ sơ' liệu í hực nghiệm phương pháp p h ổ phân /ử nhà nghiên cứu có th ể thu dược liệu qui báu vé cấu trúc bên phán tử rương tác phán tử nhờ LĨ thể tìm hiểu sâu úĩêm bủn chất vật chất, Mục đích sách nhằm giúp hạn đọc hiểu hiết phương pháp phổ nghiệm thường gặp, từ c ó thể gìửi thích vác số liệu (hực nghiệm phương pháp quang p h ổ liên quan với Lấu trúc nội lại phún tử, nghĩa ỉà từ sô' liệu thực nghiệm quang phổ đưa thông tin cấu trúc phân (ử Nội dung phần nghiên cíữi vấn đ ề sau đáy: ỉ Các vàn đê chung phương pháp p h ổ phản tử Phương pháp p h ổ điện tử Phương pháp p h ổ dao động p h ổ quay Phương pháp p h ổ tán xạ tổ hợp Ph ương pháp p h ổ cộng h ưởng từ Phương pháp khối phổ Nguyên tắc chung vế phương pháp giải p h ổ p h ổ phân tử Hai chiỉơng ỉhuộr phần II nhầm ỊỊÌi'rị thiệu phương pháp tách rà lảm giàu hố học, ìả nhữnỵ q trình hố ỉý quan trợn'ị giúp cho việc nghiên a ũ t âạt kết có độ nhạy, độ chọn lọc cao Mỗi vấn dê trình bảy thành mộ! chương Cuối chươri% có phán cáu hỏi vá tập nhàm giúp hạn đọc thuận ìợl cho việc níỊhiên C1ỈU sử dụng t uôn sách T ác giả MỤC LỤC Phương p h p phổ phân tử ứng dụng nghiên cứu cáu trú c p h â n tử C ác vấn đề chung phương pháp phổ phân tử 11 Bản chất xạ điên từ phương pháp phổ phân tử 11 Hiện tượng hấp thụ xạ điện từ trạng thái lượng phân tử 14 Các phương pháp phổ hấp (hụ phân từ [6 Qui tác chọn lọc phổ phân tử 17 Cấu trúc đám phổ phân tử 17 Câu hòi tạp 19 Phương p h áp phổ điện tử 21 Trạng thái nãng lượng điện tử tạo thành phổ điên tử 21 Phổ điện tử hợp chất hữu 24 Phổ điên tử hợp chất vô 26 úhg dụng phổ điện tử nghiên cứu cấu tạo phân tử 28 Câu hỏi tập 34 Phổ dao động phổ quay 35 Trạng thái dao động lượng dao dộng cùa phân tử có hai nguyên tử 35 Bức xạ hồng ngoại phổ dao động 38 Dao động phân tử có nhiều nguyên tử 39 Phổ dao động cấu tạo phân tử 41 Phổ quay 46 ứng dụng phương pháp phổ dao động 49 Câu hỏi tập 59 Phổ tán xạ tổ hợp 61 Hiện tượng tán xạ tổ hợp 61 Lý thuyết cổ điển tượng tán xạ tổ hợp 62 Lý thuyết lượng tử vể tượng tán xạ tổ hợp 64 Quy tắc chọn lọc phổ tán xạ tổ hợp 65 Phổ tán xạ tổ hợp phân tử nhiều nguyên từ 66 Các ứng dụng phương pháp phổ tán xạ tổ hợp 67 Câu hỏi tập 71 Phương p h p phổ cộng hưởng từ 73 Điều kiện cộng hưởng từ hạt nhân 73 Điều kiện nhận tín híêu cộng hưởng từ hạt nhân 77 Sự dịch chuyển hoá học 80 Tín hiệu PMR cấu tạo hợp chất hữu 83 ứng dụng phổ cộng hưởng từ hạt nhân 87 Phổ cộng hưởng từ điện tử 91 Câu hỏi tập 96 Phương p h p khôi phổ 97 Đặc điểm phương pháp khối phổ 97 Sự hình thành khối phổ 97 Bản chất trình hình thành khối phổ 100 úhg dụng phương pháp khối phổ 105 Câu hỏi tập 110 Nguyên tác giải phổ tro n g kỹ th u ậ t phương pháp phổ nghiệm 111 Đặc điểm chung 111 Nguyên tắc chung cùa phương pháp giải phổ 111 Một sơ' ví tính tốn phân tích cấu trúc phân tử 12 Xác định cấu trúc phân tử 115 Câu hỏi tập 120 Phần II C ác phương ph áp tách làm giàu hoá học 123 Chương Phương p h p chiết 125 §8.1 Đặc điểm q trình chiết 125 §8.2 Các đặc ưưng định lượng cùa q trình chiết 126 §8.3 Chiết hợp chất nội phức 131 §8.4 Chiết tập hợp ion 133 §8.5 Tốc độ trình chiết 135 §8.6 úlìg dụng trình chiết 135 Câu hỏi tập Chương Phương pháp sắc ký 136 137 §9.1 Các vấn đề chung phương pháp sắc ký 137 §9.2 Pic sắc ký đặc trưng trình rửa giải 140 §9.3 Cơ sở lý thuyết cùa phương pháp sắc ký 143 §9.4 Các thiết bị dùng phương pháp sắc ký 146 §9.5 Sắc ký lỏng dạng cột 147 §9.6 Sắc ký trao đổi ion 150 §9.7 Các vấn đề chung phương pháp sắc ký lỏng - lỏng 157 §9.8 Sắc ký lớp mỏng 159 §9.9 Phương pháp sắc ký giấy 163 §9.10 S ắ c k ý g e l 165 §9.11 Phương pháp sắc ký khí 166 §9.12 úhg dụng chung phương pháp sấc ký 172 Câu hỏi tập 174 Tài liệu tham khảo '75 PHAN I PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÂN TỬVÀ ÚNG DỤNG NGHIÊN c ú u CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỂ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÂN TỬ §1.1 Bản chái xạ điện lù phưong pháp phổ phân lử 1.1.1 Bản ohít xạ đlộn từ Bức xạ điện từ bao gồm: ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, hổng ngoại, tia Rõntgen (tia X), tia y, sóng radio, v.v có chất hai mặt vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt Theo mơ hình sóng, xạ điện từ dao động có hai thành phần điộn trường từ trường, với dải tần rộng lan truyền theo phương, ví dụ phương z với vận tốc ánh sáng c (c-3 ỈO wc m s ') Các thành phẩn điộn trưòng từ trường vng góc với vng góc với trục z Trên hình 1-] trường biểu diên sóng phân cực phẳng Trên hình vẽ dao động theo phương khác lọc hết trừ dan động dọc theo mặt phẳng toạ độ xOz yOz Theo hình 1-1, rõ ràng dao động có biên độ biến đổi theo thời gian lan truyền theo phương z Cưòng độ xạ điện từ tỉ lệ với biên độ dao động tức tỉ lệ với hình chiếu vectơ điện từ trục X trục y Các dao động đặc trưng bước sóng X, hay tần số V Chính thành phần vectơ điện trường xạ điên từ tương tác vói nguyên tử hay phân tử gây nên hiệu ứng quang phổ số hiệu ứng thứ cấp khác vôi nguyên tử hay phân tử -1 Thành phần điện trưòng từ trường xạ điện từ 11 Theo quan điểm hạt, xạ điện từ pliấn nhỏ lượng gọi photon lan truyên theo phương z với vận tốc ánh sáng Các dạng xạ điện từ khác có lượng khác Để gây hiệu ứng quang phổ, lượng xạ điện (ừ phải phù hợp với hiệu số mức lượng AE tương ứng với trạng thái nàng lượng nguyên tử hay phân tử Nghĩa bước sóng Ằ cùa xạ điện từ phải phù hợp với thức: AE = h - = h v ; Ằ hay ( 1- 1) X= AE đó: lì ỉù hân\> sỏ' Pìanrk; h = 6,627 ỉ 0'27 ec.sìphản tử = Ố,627.10'U J.s/phân ỉử; r - vận tốc ánh iány, c — Ỉ0 1" cm.s'1; Phương trình (ỉ - ỉ ) thống bàn chất sóng chất hạt xạ điện từ Từ (Ị - l) cho thấy dạng xạ điện từ khác (à khái nhau) có lượng khác 1.1.2 Don vị đo thứ nguyên số đại lượng thuòng gặp phương pháp phổ nghiệm Đặc trưng xạ điện từ !à bước sóng Ằ Bước sóng X có thứ nguyên dộ dài Để đo \ người ta hay dùng đơn vị đo chiều dài mét (m) bội số ước sơ-của mét Để đo bước sóng X ánh sáng (nhìn thúy, tử ỊìỉỊoại, hổng ịìíỊớọi, ) xạ có nàng lượng lớn người ta hay dùng ước số mét micromet ( ỉ ỊẨTÌÌ = ỈO (,m, kỷ hiệu lù Ịmi), nanomel {Ị nm = 10'9m, kỷ hiệu lù mn) Người ta hay dùng đơn vị angstrom để đo bước sóng X (AniỊstrom kỷ hiệu Â, 1Ả = ]0'inm) Angstrom đcm vị hệ đo quốc tế SI, Một đặc trưng khác chất sóng cùa xạ điộn từ tần số V (là s ố dao àón í,' T)UÌ ỵạ diện từ thực ỉroMỊ ýcĩy) Theo định nghla: c V= — X thứ nguyên V [vỊ = C(CI1Ì.S *) = s-' Ằ (cm) (1-2) (1-3) Đơn vị đo tẩn số hec (herti), ký hiệu Hz bội số kilohec (kilohertz), ký hiệu kHz megahec (mei>tihertz), ký hiệu MHz Trong phân tích phổ nghiệm người ta hay dùng khái niệm sổ' sóng V nghịch đào cùa bước sóng Ả V= I ,1.4) Thông thường X biểu diẻn đơn vị centimet thứ nguyên cùa V là: [V ] = = cm (1-5) Từ (1-1), AE = hv ta d ỉ dàng tìm thứ nguyên đơn vị đo lượng thường dùng hệ nguyên tử, phân tử phân tích phổ nghiệm Vì AE = hv nên [AEJ = h (ec.s/phân tử), vịs'*) = ec/phân tử (1*6) Để đo lượng hệ thống nguyên tử, phân tử người ta hay dùng đơn vị cm ‘\ kcal/mol, eV (đọc eỉectron von) Bảng 1-1 bảng chuyển đổi đơn vị đo lượng hỗ thớng nguyên tử, phân tử B ảng 1-1: Bảng chuyển đổi đơn vị đo lượng Dơn vị cm’ ec/phân ứ kcal/mol cV cm1 1,98855.10-16 2,8584.10-’ 1,23941.10'* cc/phân tử 5,0364.1015 ! 1,43965.10'-1 6,4222.10" kcal/mol 349,3 6,94612.10'13 4,3359.10' 12 cV 8063,3 ] ,60199.10 23,063 1.1.3 Thang đo xạ điện từ phưang pháp phố nghiệm Như nói xạ điện từ dao động có tần số trải rộng miền sóng radio, viba, ánh sáng quang học, tia Rịntgen, tia Ỵ Hình 1-2 cho sơ đồ thang sóng điện từ Tuỳ thuộc chất xạ điên từ tương tác vdi nguyên tử, phân tử mà ta có phương pháp phổ nghiệm khác Miền sóng radio, viba cho ta phổ hấp thụ cơng hưởng từ Miền sóng tia Rơntgen tia y ứng với phương pháp phổ Rontgen phổ tia Ỵ Phổ hấp thụ phân tử ứng với miền sóng ánh sáng quang học Trong miền ánh sáng quang học ta có phương pháp phổ nhìn thấy - phổ từ ngoại, phổ hồng ngoại Trong miền phổ quang học có phương pháp phổ phát xạ phổ huỳnh quang 13 Các hợp chất vỏ Phương pháp sắc ký lớp mỏng sử dụng để tách cation, anion vố Dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng, người ta tách hổ cation, anion phức tạp, đặc biệt phần tích cation kim loại có tính chất hố học giống Phương pháp sắc ký lớp mỏng thường kết thúc phượng pháp quang phổ đo quang, phương pháp phổ huỳnh quang, phương pháp điện hoá,.v.v Nhờ việc kết hợp độ nhạy, độ chọn lọc phương pháp tăng lên nhiều Vì lý đây, phương pháp sắc ký lớp mỏng ngày sử dụng rông rãi nhiểu lĩnh vực cùa khoa học, cơng nghệ đời sống §9.9 Phương phàp sắc hý giấy 9.9.1 Đặc điểm cua phUdng pháp v ề chất loại sắc ký phân bô' Iỏng-lỏng Pha động chất tỏng, thường hỗn hợp hai hay nhiều dung môi khác Pha tĩnh lỏng tẩm vào chất mang loại giấy đặc biệt giấy sắc ký Vì phương pháp mang tên phương pháp sắc ký giầy Ở đây, giấy sắc ký đóng vai trị cột sắc ký mở Vì cấc lý phương pháp sắc ký giây có nhiều nét giống sắc ký lớp mỏng 9ể9.2 Đặc điểm pliuơng pháp Đạc trưng kỹ thuật sác ký giấy Cũng giống sắc ký lớp mỏng, sắc ký giấy có đặc trung quan trọng độ linh động Rf = J L ; X - dịch chuyển vết sắc ký cấu tử; Xf - dịch chuyển xf tuyến dung mơi Cách thức tính Rf sắc ký giấy giống sắc ký lớp mỏng (hình 99) Ban đầu chất nghiên cứu đưa vào vạch xuất phát bãng giấy, chất nghiên cứu dịch chuyển tác dụng pha động Nếu cấu tử có màu sau thời gian ta thấy vế( màu riêng biệt Cấu tử đầu có R - 2Ll ; cấu tử thứ hai có R f' xf - iiỉ- ;.v.v Trong X, điều kiện lý tưởng, hệ số Rf phụ thuộc chất chất nghiên cứu, thơng số cùa giấy tính chất dung môi, Iihưng không phụ thuộc nồng độ chất có mặt cấu tử khác Trong thực tế, R f phụ thuộc tất yếu tố kể kể kỹ thuật thực nghiệm Tuy nhiên, giữ điều kiện nhiều khơng thay đổi dao động Rf khơng lớn; Rf hẩu khơng thay đổi đùng để đồng nhắt chất Pha tĩnh pha động sác ký giấy Pha tinh lỏng sắc ký giấy dược tẩm vào chất mang loại giấy đặc biệt giấy sắc ký Giấy sắc ký phải tinh khiết, phải có định lượng đồng đều, cấu trúc sợi chiều sợi xenlulozơ phải đồng Trong nhiều trường hợp người ta dùng ỉoại giấy lọc dày để thay cho giấy sắc ký 163 Trong trường hợp pha tĩnh nước, người ta dùng giấy sắc ký để khơng khí ẩm mà khơng cần phải tẩm nước bầu khơng khí ẩm giấy hấp thụ iượng đáng kể nước (từ 20+25% khối lượng giấy) Khi chọn pha tĩnh d u n g mơi hữu cơ, giấy có tính ưa nước kỵ dung mơi Trong trường hợp để dùng giấy làm chất mang, ta phải tẩm giấy bàng dung dịch chất kỵ nước (nhưparafin, dầu thực vật ) Pha động nước dung môi hữu Để tách chất tan nước, người ta thường chọn pha đông dung mơi hữu cơ, pha tĩnh nước Cịn cấu tử nghiên cứu hồ tan dung mơi hữu cơ, người ta dùng nước làm pha động, pha tĩnh dung môi hữu Các hệ dung môi sắc ký cần đáp ứng số yêu cầu sau: dung môi pha động dung môi pha tĩnh phải không trộn lẫn, thành phẩn dung môi phải khơng thay đổi q trình sắc ký, dung mơi phải dễ dàng đuổi khỏi giấy, phải không không gây nguy hiểm , độc hại cho người sử dụng V Các cấu tử mẫu nghiên cứu phải có tính tan khác dung mơi chọn, không không thực tách Tính tan cấu tử dung mơi pha động phải bé dung môi pha tĩnh, dù tính tan cấu tử dung mơi phải vừa phải Nếu tính tan cấu tử pha động lớn, cấu tử chuyển động với tuyến dung mỏi Nhưng tính tan cấu tử pha động lại bé, cấu tử không chuyển động khỏi vạch xuất phát chuyển động không đáng kể người ta không thực việc tách hợp chất Kỹ thuật thực sắc ký giâv Máng dun Que đỡ thuv tinh Móc thuỷ tinh Q _ , _ _ o A lo n in e Hình 9-10a Sác ký xuống Cũng sắc ký lớp mỏng, giọt mẫu phân tích nhỏ vào vạch xuất phát Tuỳ thuộc cách cho dung môi chạy mà người ta chia sắc ký giấy làm loại: sắc ký chạy chiều lên xuống; sắc ký giấy hai chiều (vừa lên vừa xuống)', sắc ký giấy vồng trịn (hình 911), sắc ký điện di, kết hợp sắc ký với điện di 164 Vịi dung mơi Mẫu Co Cu Hình - l l ế Sắc ký vòng tròn: 1- bảng thuỷ tinh; - giấy lọc; - vòi dẫn; - dung môi; - hộp tiêu bản; - vòi dẫn dung dịch Trong phương pháp sắc ký điện di người ta thực hiện: cho tác dụng điện trường sắc ký đồng thời thực liên tiếp: trước hết ta tiến hành điện di sau ta tiến hành sắc ký Sau tiến hành sắc ký người ta thường thực việc hình vết sắc ký phương pháp hố học hay vật lý mô tả phương pháp sắc ký lớp mỏng Phân tích sác ký định tính định lượng Việc phân tích định tính theo phương pháp sắc ký giấy dựa vào đo giá trị Rf cấu tử sắc ký lớp mỏng Q trình phân tích sắc ký địrỂh lượng dựa vào việc đo diện tích vết sắc ký, cường độ màu vết màu tiến hành rửa chất nghiên cứu vết sắc ký xác định nồng độ dung dịch phương pháp thích hợp phương pháp sắc ký lớp mỏng Ngày nay, phương pháp sắc ký giấy thực rộng rãi để phân tích hợp chất vơ hữu cơ, đạc biệt để tách phân tích hỗn hợp có tính chất hố học giống §9.10 Sắc ký gel Đảy dạng sắc ký đặc biệt dựa vào khác kích thước phân tứ cùa hợp chất Người ta gọi lọc gel hay sắc ký rây Pha tĩnh sắc ký gel dung môi lỗ gel, cịn pha động dung mơi chạy qua, nói cách khác pha động pha tĩnh dung môi hoăc hỗn hợp dung môi Gel thường dùng chế tạo tử dextran, polyacrylamit số trường hợp chẵt thiên nhiên tổng hợp khác Trong sắc ký gel người ta tách phân tử có kích thước lớn (khơng bi hấp phụ lên gel kích thước phân tử nùy vượt kích thước lỗ gel) khỏi phân tử có kích thước bé Các phân tử kích thước bé xun vào lỗ gel, sau người ta lấy chúng khỏi gel 165 Với ioại sắc ký gel người ta tiến hành lách tinh vi người ta điều chình kích thước lổ gel ví dụ bảng cách thay đổi dung môi để thay đổi độ trương gel sắc ký gel thực dạng cột hay dạng lớp mỏng Trong thực tế người ta hay dùng loại gel mềm, gel nửa cứng gel cứng Gel mểm hợp chát cao phân tử có sô' liên kết ngang không đáng kể Ở loại có hệ số thể tích - tỉ số thể tích dung mơi gel với thể tích dung mồi gel - Với loại gel mém trương thể tích gel tăng đáng kế Các loại gel sephadex, dextranl, tinh bốt, aga,.v.v thuộc loại ge! mềm Loại gel dùng để tách chất có khối lượng phân từ thấp, hình thức thực kiểu lớp mỏng Loại sắc ký gọi lọc gel Loại gel nửa cứng thường chế tạo bầng phương pháp trùng hợp Loại gel dùng phổ biến ]à sản phẩm đồng trùng hợp styrol divinylbenzen hay sản phẩm trùng hợp styrol vinylaxetat Hệ số thể tích gel từ 0,8-ỉ-l,2 Khi trương thể tích chúng tàng khồng nhiều (từ 1,2+ ỉ ,8 làn) Loại sắc ký gel nửa cứng gọi sắc ký gel xuỵÊn thấu Gel cứng thường silicagel hay Ihuỷ tinh xốp với lồ xốp có kích thước xác dịnh Loại gel thực chất gel Loại gel cứng có hệ số thể tích khơng lớn (0,8+1,1) Loại gel thường dùng sắc ký gel cao áp, Các loại dung môi dùng sắc ký gcl phải hoà tan tất cấu tử hỗn hợp, thấm ướt bề mặt gel không bị gel hấp phụ Trong thực tế sắc ký gel thường dùng để xác định phân bố phân (ử polyme theo kích thước phân tử Nguời ta sử dụng sắc ký gel phan tích sinh học để tách làm polypetit, proíein hợp chất phân tử lớn khác §9.11 Phương pháp sắc ký khí Trong sắc ký khí pha động chắt khí Tuỳ thuộc trạng thái pha tĩnh mà người ta phân biệt: sắc ký hấp phụ pha tĩnh chất hấp phụ rắn; sắc ký khí-lỏng pha tĩnh chất lỏng hay xác ià màng chất lỏng bể mặt chất mang rắn 9.11.1 Cột sắc hý Trong sắc ký khí cột sắc ký chế tạo ống thuỷ tinh, ống thép, ống đồng (ngày người ỉa c h ế tạo hảng cát' chất dẻo đặc biệt), đường kính cột từ 3+6mm, dài từ vài chục centimet đên hàng chục met Cột dạng thẳng, hình chữ u (nếu cột ngắn) dạng hình xoắn Bên cột thường nhồi chất hấp phụ rắn (sắc ký khí-hấp phụ) chất mang có phù màng mỏng pha tĩnh lỏng (sắt- ký khí-lịngị Trong sắc ký khí-hấp phụ chất khí hấp phụ lên bề mặt chất hấp phụ rắn đa dạng, Người ta phân biệt ba loại chất hấp phụ rắn: Chất hấp phụ rắn loại chất hấp phụ không đặc hiệu Trên bể mặt chất hấp phụ khơng có nhóm chức ('ví dụ (han) 166 Chất hấp phụ loại hai bề mặt có điện tích (v í dụ nhóm hydroxyl phân tử silicageỉ) Chất hấp phụ loại ba loại chất hấp phụ mà bề mặt chúng có liên kết nhóm chức có mật độ điện tử tập trung (ví dụ polym e có chứa nhóm ỉìitryl) ♦ Trong sắc ký khí-hấp phụ nguời ta hay dùng loại chất hấp phụ sau đầy: Than h o t tính kh ơn g phản cực: Do có bề mặt riêng lớn (ì000+ 1700m ỉỉg) nên có tương tác mạnh với chất phân tích, thường đùng để phân tích khí nhẹ; C hất hấp ph ụ silicagel: Dựa vào tác dụng nhóm OH“ bề mật Đây chất hấp phụ có cực Nhịm oxyt thuộc loại chất hấp phụ có cực Zeolit: loại aluniino-silicat kết tinh gặp trạng thái tự nhiên tổng hợp phương pháp nhân tạo Trong loại chất hấp phụ có 16 nhỏ kích thưóc cỡ kích thước phân tử (0,4+1,0 rim) Đây loại rây ph án tử Rây phân tù hấp phụ phân tử xun qua lỗ, cịn phân tử có kích thước lớn kích thước lỗ khơng hấp phụ nên có tên rây phân tử Người ta dùng thuỷ tinh xốp để chế tạo rây phân tủ Từ năm 1952 xuất phương pháp sắc ký khí-lỏng Trong phương pháp người ta cho hỗn hợp khí qua cột nạp đầy chất mang rắn, bể mặt chất mang có màng chất lỏng, cấu tử pha khí tương tác với màng chất lỏng, không loại trừ trường hợp cấu tử khí tuơng tác phần với chất mang rắn Trong q trình sắc ký khí-lỏng, thay cho tượng hâ'p phụ chất khí lên bề mặt chất hấp phụ, xảy tượng hồ tan chất khí vào pha lỏng, đầy hiệu tách khống phải irình hấp phụ-phản hấp phụ chất khí mà q trình hồ tan lấy khí hồ tan pha lỏng Sự khác hcà tan chất khí sâu xa khác vể tượng hấp phụ, nên sắc ký khí-Iỏng mở rộng khả tách hỗn hợp nhiểu cấu tử phức tạp Ưu điểm sắc ký khí-lỏng miển đẳng nhiệt tuyến tính có phạm vi nồng độ rộng sắc ký khí hấp phụ, sắc ký đổ thường có pic đối xứng Hiệu tách sắc ký khí-lỏng phụ thuộc chủ yếu việc chọn pha lỏng Tuy khơng có ngun tắc chặt chẽ qui định việc chọn pha lỏng, việc chọn pha lỏng có số yêu cầu sau: Phải có độ chọn lọc cao, phải trơ hoá học với cấu tử khí cùa hỗn hợp với chất mang rắn, phải bền nhiệt, khơng hồ tan khí mang, có độ nhớt không bay (hoặc bay không đáng k ể ), V iệc chọn pha lỏng thích hợp vấn đề quan trọng sắc ký khí-lịng, việc chọn lựa lại phụ thuộc kinh nghiệm người phàn tích Thực tế chứng minh, với cột chứa vài pha tĩnh kết hợp với viêc dùng vài chất hấp phụ rắn cho hiệu tách tốt Trong thực hành, người ta cho hỗn hợp khí phân tích qua nhiều cột nối tiếp nhau, cột chứa pha lỏng Người ta dùng loại cột dùng chất hấp phụ hỗn hợp nhiểư chất lỏng chất mang rắn Các cách vừa trình bày có tên chung cột có pha tĩnh hỗn tạp 167 Trong sắc ký khí-lịng, người ta hay dùng dung môi sau đay pha tĩnh: dấu vazơlin, dầu Silicon, phtalat (dibutỵì , cIìocỉỵI, ), dim ctylíom am it, tricresyl photphat, v.v., Đặc biệt nguời la tinh thể lỏng este azocxy Chất mang rắn thường chất trơ, bề mặt phát triển lỗ xốp để khơng có tượng hấp phụ lên bề mặt chất mang Thường người ta hay dùng kizengua hay diatomit làm chất mang Để tách chất có hoạt tính mạnh, người ta dùng teflon Đơi người ía dùng bột thuỷ (dạng hạt hình cứu mịn) làm chất mang sắc ký khí-lỏng Hiệu tách tăng thực dùng sắc ký mao quản Trong loại sắc ký , người ta dùng ống mao quản có đường kính 0,l-^0,5mm cị chiều dài đến vài chục mét làm cột sắc ký Pha lòng cho bám trực tiếp lên thành mao quản mao quản trở thành chất mang pha tĩnh lỏng Trong cột mao quản, trở lực dịng khí bị giảm đáng kể (so với cột nhổiỊ nên có khả tăng chiều dai cột hiệu tách tăng lên Lượng mẫu sác ký mao quản nhỏ sác ký thường nhiều (hà»iỊ nghìn !átỉ hoậc hơn) Điều gây khó khăn đáng kể cho thực hành phân tích sắc ký địi hỏi cách thức riêng, đặc biệt khâu nạp mẫu Việc dị tìm chất phân tích mầu có lượng nhỏ địi hỏi detectơ có hiệu độ nhạy cao, ví dụ loại detectơ lửa ion hố BỔ mặt bên mao quản khơng có pha tĩnh lỏng mà cị bổ sung lớp mỏng chất rắn Trong trường hợp gọi sắc ký mao quán có lớp chất rắn Ưu điểm phương pháp sắc ký mao quản có hiệu phân tích hỗn hợp phức tạp, thời gian phân tích ngắn Khó khăn chủ yếu vấp phải đũy khâu dị tìm khAu nạp mẫu Một nhược điểm khác phương pháp có độ chọn lọc với chất bị hấp phụ yếu 9.11.2 Detectơ Detectơ phận quan trọng sác ký khí Detectơ có nhiệm vụ ghi nhận thay đổi liên tục cùa nồng độ hay tham số khác dịng khí khỏi cột sắc ký Một detectơ phổ biến cataromet Đây kiểu detectơ vi phân Nguyên lấc làm việc cataromet đo điện trở sợi dầy platin vonfram đốt nóng, mà điện trở chúng lại phụ thuộc nhiệt độ Nhiệt độ lại phụ thuộc độ dẫn nhiệt mơi trường: Khi thành phần dịng khí mơi trường thay đổi làm thay đổi nhiệt độ sợi dây platin (hay vonịram) làm thay đổi điện trở dầy Sự thay đổi điện trở sợi kiểm tra băng sơ đồ cầu đo độ dẫn điện (Vỉ dụ cầu Wheaston) Catarom et có cấu trúc đơn giản, làm việc tin cậy Nếu độ dẫn nhiệt cùa hỗn hợp khí xác định khác với độ dẫn nhiệt khí mang nhiều cataromet nhạy Thông thường dùng cataromet làm detectơ người ta hay chọn heli làm khí mang, vừa an tồn vừa heli có độ dản nhiệt đủ cao Ngày nay, sợi dây điện trở cataromet thường thay nhiêt điộn trở có hệ số nhiệt dẫn điện cao sợi kìm loại Cataromet có cấu trúc đơn giản, làm việc vói độ tin cậy cao nhược điểm không đủ nhạy nên sử dụng việc xác định tạp chất vi lượng Các detectơ nhiệt hoá học làm việc theo nguyên tắc đo thay đổi độ dẫn điện dây platin đốt khí cháy Chất khí khịi cột sắc k ý đốt cháy có xúc tác đốt nóng sợi platin, sợi dây platin nhánh cầu đo điện trò Độ nhạy cùa detectơ nhiệt hoá học cao cataromet Tuy nhiên, sợi dây platin cần phải thường xuyên chuẩn định theo nhiệt độ cần phải thay dây cũ bàng dây Các detectơ nhiệt hố học thích hợp để phân tích khí cháy 168 Trong sắc ký khí, người ta hay dùng detectơ lửa Nguyên tắc làm việc loại detectơ nhiệt độ lửa hydro thay đổi đưa chất hữu vào Loại detectơ nhạy loại detectơ lửa ion hoá Dùng loại detectơ cho phép quan sát đến 10' 12 g chất nghiên cứu Trong loại detectơ người ta đo độ dẫn điện lửa đèn khí hydro Ngọn lửa hydro tinh khiết có độ dẫn điện bé Khi lửa có tạp chất hữu cơ, lửa bị ion hoá độ dẫn điện lửa tăng lên Sự ion hoá lửa tỉ lệ với nồng độ tạp chất lửa nên đo độ dẫn điện ta đo nồng độ tạp chất Đ ộ nhạy loại detectơ lửa cao thường sử dụng để phân tích tạp chất hữu vi lượng Tuy nhiên lửa ion hố nhạy với chất hữu cơ, cịn với tạp chất vô NH3, H^s, SO-,, o ,, N 2, detectơ lửa ion hố lại nhạy Một detectơ có độ nhạy cao detectơ argon Trong loại detectơ phân tử chất nghiên cứu bị ion hoá va chạm với nguyên tử argon siêu bền tạo tác dụng tia (3 Trong loại detectơ nhiệt ion dựa vào việc đưa muối kim loại kiềm vào lửa đèn khí Khi đưa vào lửa hợp chất photpho tạo nên dòng ion tỉ lệ với hàm lượng nguyên tử photpho Đây loại detectơ có độ nhạy độ chọn lọc cao photpho 9.11.3 Khí mang Trong sắc ký khí, pha động dịng khí tạo dịng chất khí chọn trước để tải chất nghiên cứu thể khí (hơi) qua cột sắc ký Chất khí tải chất nghiên cứu tạo nên pha động người ta gọi khí mang Việc chọn chất khí làm khí mang dựa vào loại detectơ dùng hệ sắc ký V í dụ, dùng catoromet detectơ lửa ion hoá, người ta hay dùng khí heli, nitơ làm khí mang Khi dùng detectơ kiểu bắt điện tử (ví dụ detectơ argon) người ta dùng nitơ làm khí mang 9ể11.4 Phân tích định tính Thiết bị chung Trên hình 9-12 trình bày sơ đồ khối cùa máy sắc ký khí Bộ phận quan trọng máy sắc ký khí hệ thống cột tách detectơ Nhờ có khí mang chứa bình khí , mẫu nghiên cứu từ buồng bày dẫn vào cột tách sắc ký 3, cột sắc ký ổn nhiệt theo yêu cầu phép phân tích nhờ thiết bị ổn nhiệt Quá trình tách xảy cột sắc ký Sau cấu tử rời khỏi cột thời điểm khác nhau, vào detectơ 4, chúng chuyển thành tín hiệu điện Các tín hiệu khuếch đại khuếch đại xử lý vào vi xử lý đưa số liệu cần thiết thị (ngày thường m áy tính cá nhân) Hình 9-12 Sơ đồ khối máy sắc ký khí: - bình khí mang; - nạp khí; - cột sắc ký; - detectơ; - bỏ khuếch đại; - ghi; 7, , - ổn nhiệt 169 Phán tích định tính Trong q trình sắc ký người ta ghi sắc ký đồ Từ sắc ký đồ ta nhận tín hiệu tương ứng với cấu tử gọi pic sắc ký Thời gian lư« (hay th ể tích lưu) pic đặc trưng định tính cho chắt cần tách Trên hình 9-13 trình bày sắc ký đồ tách hỗn hợp gồm cấu tử Đé tiến hành phân tích định tính, ta cần so sánh kết thu dược với bảng số liệu cho sổ tay Đương nhiên điều kiện tiến hành sắc ký phải giống với điều kiện ghi sổ tay Việc tiến hành theo thể tlìức thừ nghiệm Thực chất [à người ta sánh thể tích lưu (hoặc thời gian lưu) mẫu thử với thời gian lưu (hoặc th ể tích lưu) mẫu chuẩn ghi điều kiên Đôi người ta đưa chất chuẩn vào mẫu phân tích, ghi sắc ký đồ So sánh chiểu cao diện tích sắc ký đổ trước sau cho chất chuẩn vào mẫu Việc tàng chiểu cao diện tích cùa pic chứng tỏ có mặt giả định mẫu Tuy nhiên, phương pháp cho kết khơng hồn tồn tin cậy, thể tích lưu (hoặc thời gian lưu) nhiều châ't gắn Đ ể khắc phục khó khăn người ta thực sắc ký mẫu cột với chất hấp phụ khác Nếu ta thu kết giống cột với chất hấp phụ khác nhau, tăng độ tin kết quà phân tích l Ngày nay, người ta thực cách sắc ký theo sơ dồ nhiều cấp Theo sơ đồ này, cột thứ ta thu dược phần khác Ta lại đưa phần tách vào cột thứ hai Trên cột thứ hai việc tách thực sâu xa kết phân tích xác hơn, ỏ cột thứ hai hỗn hợp có thành phần đơn giản cột thứ H ình ^ 13 Sắc ký đồ hồn hợp nước axit: I - nuóc; 2-axit fomic; 3- axit axetic; 4- axit propionic; 5- axit izo butyric; 6- axit rc-butyric; 7-axit valeric 9.11.5 Phân tỉch định lượng / ệ Đặc điểm chung Phân tích định lượng dựa vào việc đo tham số khác pic sắc ký chiều cao, độ rơng diện tích hay thể tích lưu hay tỉ số thể tích lưu với chiều cao pic Các đại lượng nguyên tấc tỉ lệ với nồng độ cấu tử hỗn hợp Khi điều kiện sắc ký việc dị tìm (sự làm việc detectơ) đủ ổn định Việc tính tốn kết dựa vào chiều cao cùa pic Việc tính tốn kết dựa vào diện tích cùa pic cho phép giảm bớt yêu cầu vể độ ổn định điều kiện sắc ký so với việc tính dựa vào chiều cao pic Tuy nhiên, thân việc tính điên tích pic làm xuất nguồn sai số Trong trường hợp pic hẹp việc tính tốn dựa vào tích số chiều cao pic với thể tích lưu có nhiều ưu điểm Với pic tách khơng hồn tồn, sai số tăng lên pic chập phần làm méo đưòng bao quanh pic Khi làm việc với sắc ký đổ ta dùng thủ pháp dặc biệt, chủ yếu dựa vào đo chiều cao pic 170 Các phương phấp sắc ký khí định lượng chủ yếu là: phương pháp chuẩn hoá, phương pháp chuẩn hoá theo hệ sô' hiệu chỉnh, phương pháp đường chuẩn tuyệt đối, phương pháp nội chuẩn Phương p h p chuẩn hoá Trong phương pháp người ta chấp nhận giả thiết: tổng chung cùa tham số pic, VI dụ, tổng chiều cao hay tổng diện tích pic 100% Tỉ số chiều cao (hay diện tích) pic với tổng chiều cao (hoặc tổng diện tích) nhân 100 thành phần cấu tử (với pic tương ứng) hổn hợp Như vạy phương pháp này, ta chấp nhận phụ thuộc đại lượng đo với nồng độ đồng với cấu từ hổn hợp Chuẩn hoá theo hệ s ố hiệu chỉnh Phương pháp sẳc ký khí thưcmg «hịu ảnh hường nhiều yếu tố thực nghiệm: ví dụ, ảnh hưởng độ nén, độ dãn nở gây sai số hộ thống Để tránh sai số hệ thống người ta tiến hành hiệu chỉnh Trong phương pháp chuẩn hoá theo hệ số hiệu chỉnh, nguời ta tính tổng tham sở pic có tính đến độ nhạy detectơ Sự khác độ nhạy detectơ tính nhờ hệ số hiệu chỉnh cho tùng cấu tử Người ta pha chế mẫu chuẩn gồm cấu tử tinh khiết có thành phần Tiến hành phân tích sắc ký mẫu chuẩn với điều kiện lúc tiến hành mâu phân tích Chọn chất số cấu tủ làm chuẩn (thường cấu tử có thành phẩn lỉu th ế mẫu nghiên cứu) coi hệ số cấu tù Hệ số hiệu chỉnh Kị cấu từ i xác định bằng: đó: A, - diện tích (hoặc chiều cao) pù' chuẩn; A , ' diện tích (hoặc chiếu cao) pìc cấu tử i Trong trường hợp lấy mẫu chuẩn có thành phần khơng nhau, Ki tính theo: K| = A f x i l x K , A t wc đó: to;, co, - khấì lượng cấu tủ i cấu tử chuẩn mẩu chuẩn; K t - hệ s ố hiệu chỉnh cấu íử chuẩn Sau tham số Aj pic nhân với hệ số Kị cấu tử i vừa tính Sau đưa giá tri Ai, K| vào để tính tốn tính tốn với phương pháp chuẩn hố thưịng làm Phương p h p đường chuẩn tu yệt đối Đây phương pháp cho kết phân tích xác hai phương pháp Trong phương pháp người ta xác định đặc trưng pic mẫu phân tích xác định nồng độ cấu tử theo đồ thị chuẩn Phương pháp đơn giản xác phương pháp để xác định nồng độ tạp chất vi lượng Ngồi ra, phương pháp khơng địi hỏi tách m ọi cấu tử hỗn hợp, mà giới hạn cấu tử cần thiết phải xác định trường hợp cụ thể 171 Phương pháp nội chuẩn (chuẩn trong) Nội dung phương pháp đưa vào hổn hợp phân tích lượng chất chuẩn có nổng độ biết trước Người ta chọn chất có tính chất hố lý gàn giống tính chất với cấu tử hỗn hợp, nhumg không thiết phải cấu tử hỗn hợp làm chất chuẩn Nếu chất chuẩn thành phẩn hỗn hợp phân tích thành phần khối lượng cùa câu tử tính theo công thức: (ừ; = Ệ L X lOOr, %, Qc đó: Q,, Qt - tham số c ủ a pic rác cáu tử phân tích cấu tử chuẩn; r - tỉ lệ khôi lượng chất chuẩn khối ỉượng mẫu, 9.11.6 ứng dụng phương pháp sắc ký khỉ Phương pháp sắc ký khí ứng dụng để tách phân tích hỗn hợp khí phổ biến có hiệu q Phương pháp sắc ký khí áp dụng để xác định thành phần thành phđn, nghiên cứu hoá ]ý số phạm vi khác, Người ta thường dùng phương pháp sắc ký khí để phân tích sản phẩm đầu mỏ, khí mỏ, khịng khí, sản phẩm khí cơng nghiệp hố học, khí thải, v.v Người ta dùng phương pháp sắc ký khí để phân tích đồng vị nguyên tố, ví dụ để phân tích khí hyđro Phương pháp dùng phổ biến ngành hố sinh, y, cơng nghiệp thực phẩm, kỹ thuật ch ế biến gỗ, trình nhiệt độ cao, v.v Phương pháp sẳc ký khí áp dụng để phân tích hỗn hợp chất lỏng (hoặc chất rán d ễ bay ỏ nhiệt độ tương đối thấp) sau cho chất lỏng (chất rắn) bay nhiệt độ cần thiết đưa sản phẩm chạy qua cột sắc ký tiến hành phân tích Ngày nay, ngưịì ta ch ế tạo thiết bị sắc ký khí kết hợp khối phổ, máy tính điện íử nhờ nâng cao dộ nhạy, độ xác tự động hố q trình phân tích sản phẩm tự nhiên cơng nghệ, sản phẩm sinh học §9.12 Các ứng dụng chung phirong pháp sắc ký Ngày nay, phương pháp sắc ký tiến hành tách phân ly, phân tích nhiều hợp chất khác nhau, vô hữu Trong việc phân tích hợp chất hữu cơ, phương pháp sắc ký đóng vai trị chù đạo Dùng phương pháp sẳc ký người ta tiến hành tách phân tích nhiều hổn hợp phức tạp Người ta dùng phương pháp sắc ký để phân tích chất rán chuyển chúng trạng thái lỏng (lĩồ tan vào dung mơi thích hợp) trạng thái khí (gia nhiệt} Việc phân tích định tính định lượng chất theo phương pháp đựa vào đạc trưng trình sắc ký Tinh phổ biến cùa phương pháp sắc ký gia tâng kết hợp sắc ký với phương pháp khối phổ phương pháp xác định thích hợp khác Sắc ký phân bố lỏng-Iỏng sử dụng đặc biệt hiệu để phân tích hợp chất có tính chất hố học gần giống aminoaxit 172 Trong phân tích hữu hố sinh đặc biệt có ý nghĩa phương pháp sắc ký giấy, phương pháp sắc ký đơn giản có nhạy cao Phương pháp sắc ký lớp mỏng có độ lặp lại cao, úng dụng để xác định chất đối tượng tự nhiên, dược phẩm, mầu hoá sinh nhiều đối tượng khác Phương pháp sắc ký trao đổi ion phương pháp thích hợp cho viộc tách phân tích hỗn hợp ion phức tạp Đây phương pháp làm giàu tạp chất vi lượng áp dụng vào q mơ tách, làm giàu cơng nghiệp Đ ể ứng dụng phương pháp sác ký vào việc phân tích vật chất điểu quan trọng cần chọn sơ đồ thích hợp cho qui trình tiến hành trình sắc ký Sau nét chung cho sơ đồ chọn dạng sắc ký q trình phân tích chất 173 Câu liỏl ỉập C sở chung cùa phương pháp sắc ký Phân biệt dạng sắc ký Các đặc điểm phương pháp sắc kỷ hấp phụ Nêu yêu cầu cùa chất hấp phụ vá dung mơi Các loại dung mịi chất hấp phụ p h ổ biến sắc ký lỏng Nêu đặc trưng cột sắc kỷ P ic sắc kỷ ỉà gỉ, đặc trưng p ic sổc ký Hệ s ố phân hô' K chất A ìớn chất B, liến hành sắc ký cột chất s ẽ thoát khỏi cột trưới Bủn chất phương pháp sắc ký trao đổi ion, Bản chất phương pháp sắc ký lớp mỏng Hệ sơ'Rf gì? 10ễ Bản chất phư tm gpháp sắc kỷ giấy? 11 N ội dung phương pháp sắc ký khí K hí mang, chất hấp phụ, cletectơ 12 Nêu đặc điểm phương pháp sắc kỷ khí - lịng 13 Đ ặc điểm phương pháp sắc ký khí - lịng mao quản 14 Người ta cho cháỴ qua cột qua cột chí(a g catìonừ (tính theo nhựa khơ) 250,0 mỉ dung dịch Z n S04 0,050 M Người ta lấy phẩn dung dịch thoát, mỏi phẩn 50 mi xác định nồng độ Zn2* moi phẩn tìm thấy: ỉ - 0,008 m olìlit; l ỉ - 0,029 moM ìt; / / / 0,038 m olỉlìt; IV - 0,050 m oỉiiit; H ãy tính dung lượng trao đổi động toàn phần nhựa ĐS: = 1,5 m.molígam 15 Sait nìtro hố ĩoỉuen, người ta tiến hành phán tích hổn hợp khí sau phản íừig iheo phương pháp sắc kỷ dùng etylkem en làm nội chuẩn H ây xác định lượng tolìien khơng (ham gia phản ứng theo bâng s ố liệu sau đáy: Máu ỉ Lượng ỉấy tn,g toluen m ,g etylbemen 12,76 15,26 25,16 ỉ,25 1,09 1,28 Đ S : I - 8,47% ; 4,7% ; 3- 3,6% 174 Diện tích pic toluen s, mm2 307 ỈOH 80 K ỉ,01 0,79 ỉ,09 Diện tích pỉc etyỉbenzen s, mm2 352 158 ỉ 09 K 1,02 0.H2 0,82 Tài liệu tham khảo Từ Vãn Mặc Phân tích hố lý S.Drago Physical methods in chemistry W.B Saunders compagny, Phylađelphia London — Toronto, 1977 R.p Bauman Absorption Spectroscopy W illey Newyork, 1962 N.Turro Molecularchemistry W A Benzamin, Inc.New york, Amsterdam, 1965 D.Stole Theory o f vibrational spectroscopy.WB Saunders company, Phyladelphia, 1971 v p Bachiev, Virdenic V molekyliarmii Spectroscopiu, IZD LGƯ, 1974 175 PHÂN TÍCH HỐ LÝ PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM NGHIÊN CẤU TRÚC PHÂN TỬ Trí, già: GS TSKH T Ừ V à N MẶC Chịu trách nhiệm Xtíăt bản; Biên tập: cứu POS TS TÔ ĐẢNG HẢI Th s , NGƯYẺN H u y t i ê n Sửa bài: NGỌC LINH K ỹ m ỹ thuật: TRUNG KIÊN Trình hùy hìa: HUƠNG LAN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ TH U Ậ T 70 TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ N Ộ I In L.000 bản, khổ 19 X 27 cm Nhà máy in Sách giáo khoa Đ ôn g Anh - Hà N ội Giấy phép xuấl số: 113-108-28/1/2003 In xong nộp lưu chicn tháng năm 2003, 176 203057 Giá: 26.000Ổ ... lượng phân tử 14 Các phương pháp phổ hấp (hụ phân từ [6 Qui tác chọn lọc phổ phân tử 17 Cấu trúc đám phổ phân tử 17 Câu hòi tạp 19 Phương p h áp phổ điện tử 21 Trạng thái nãng lượng điện tử tạo... sách T ác giả MỤC LỤC Phương p h p phổ phân tử ứng dụng nghiên cứu cáu trú c p h â n tử C ác vấn đề chung phương pháp phổ phân tử 11 Bản chất xạ điên từ phương pháp phổ phân tử 11 Hiện tượng hấp... ẶC PHÂN TÍCH HĨA LÝ PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHÂN TỬ ■ N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C VÀ K Ỹ T H U Ậ T HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Ngáy việc sử dụng phương pháp vật lý đặc biệt phương

Ngày đăng: 27/03/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN