(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Đô Thị Bền Vững Từ Thực Tiễn Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

95 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Đô Thị Bền Vững Từ Thực Tiễn Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THANH HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THANH HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THANH HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu trình bày luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực sách phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tư liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.2 Tiêu chí thị bền vững 13 1.3 Chính sách phát triển thị theo hướng bền vững Việt Nam 16 1.4 Các bước tổ chức thực sách phát triển thị bền vững 22 1.5 Chủ thể bên liên quan thực sách phát triển thị bền vững 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Chủ trương sách phát triển thị bền vững thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2 Tổ chức thực sách phát triển thị bền vững quận Bình Tân thời gian qua 34 2.3 Kết đạt đánh giá 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆNCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển đô thị bền vững quận Bình Tân 63 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách phát triển thị bền vững quận Bình Tân thời gian tới 67 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sỹ PPP Public – Private – Partnership (Mơ hình đối tác cơng tư) UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Phân loại đất theo mục đích sử dụng đất 35 Bảng 2.2 Phân loại đất theo đơn vị hành 36 Bảng 2.3 Quy mơ dân số quận Bình Tân giai đoạn 2011 – 2017 38 Biểu 2.1 Tỷ trọng ngành kinh tế quận giai đoạn 2011 – 2017 49 Biểu 2.2 Kết thu, chi ngân sách quận giai đoạn 2011 – 2017 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, tiến trình thị hóa Việt Nam gắn kết với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt nhiều kết quan trọng: hệ thống đô thị Việt Nam có bước phát triển nhanh số lượng chất lượng Theo số liệu thống kê Cục phát triển đô thị (Bộ Xây dựng), tỷ lệ thị hóa tăng từ khoảng 19,6% với 629 đô thị năm 1999 lên khoảng 37,5% với 813 thị năm 2017, có 02 thị đặc biệt (thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), 19 đô thị loại I, 23 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV, 640 thị loại V Đơ thị hóa tăng nhanh vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn phân bố đồng phạm vi nước Nhiều thị hình thành phát triển, đô thị hữu bước nâng cấp cải tạo, mở rộng quy mô đất đai, hạ tầng kỹ thuật (giao thơng, cấp điện, cấp nước, nước thải, vệ sinh môi trường,…) hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao,…), mặt thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, đại, đời sống dân cư đô thị bước nâng cao Cùng với xu phát triển thị chung nước, quận Bình Tân thị trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, quận Bình Tân thực chủ trương phát triển kinh tế gắn với quy hoạch phát triển đô thị, giải vấn đề xã hội, thực sách an sinh xã hội đạt kết tích cực Lãnh đạo quận Bình Tân ln quan tâm coi trọng cơng tác quy hoạch phát triển đô thị nhằm hướng tới phát triển thị bền vững, góp phần vào việc thực hóa mục tiêu phấn đấu xây dựng quận Bình Tân trở thành quận “giàu đẹp, văn minh, đại, nghĩa tình”, quận có mơi trường thị văn minh, có thiên nhiên lành đời sống văn hóa cao; quận phát triển hài hòa, thân thiện Tuy nhiên, với đặc điểm quận thị hóa, áp lực tăng dân số học cao (từ 633.543 người năm 2013 tăng lên 729.367 người năm 2017), kèm theo nhu cầu nhà ở, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ tiện ích,… để phục vụ cho đời sống người dân đòi hỏi ngày cao, thách thức lớn đặt cho công tác quản lý phát triển đô thị quận Mặc dù, quận Bình Tân có nhiều khu thị hình thành làm thay đổi diện mạo quận, như: khu thị Lý Chiêu Hồng, khu thị An Lạc – Bình Trị Đơng, khu đô thị Nam Hùng Vương – Bắc Trần Văn Kiểu, khu đô thị Tên Lửa, khu đô thị dân cư Vĩnh Lộc,… Các khu đô thị góp phần tích cực vào kết phát triển nhà năm, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ đô thị, tạo lập môi trường đô thị đại giảm áp lực cho khu vực nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nhìn chung khu thị địa bàn quận Bình Tân đáp ứng tức thời cho tốn tăng quỹ đất ở, nhà ở, cịn việc tạo lập mơi trường sống thực chưa thể đáp ứng Và thực tế nhiều vấn đề tồn đô thị Đó tình trạng hệ thống sở hạ tầng thiếu đồng bộ, thiếu tiện ích xã hội như: siêu thị, trường học, bệnh viện, công viên xanh, hệ thống giao thông công cộng, ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, thu gom xử lý rác thải, Đây biểu việc phát triển chưa thực bền vững Trong nguyên nhân tình trạng có ngun nhân từ tổ chức thực sách phát triển thị theo hướng bền vững Xuất phát từ thực tế phát triển đô thị quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh học viên lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển thị bền vững từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển thị bền vững chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm với tiếp cận theo góc độ khác Dưới số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - Vụ Quản lý Kiến trúc Quy hoạch - Bộ Xây dựng (1998): Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội - Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên) (2002), Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Lê Hồng Kế cộng (2006), Phân tích tác động sách thị hóa phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội - Phạm Thị Bích n (2011), Đơ thị hóa Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2011 - Lê Thanh Sang (Chủ biên) (2017), Đơ thị hóa phát triển bền vững vùng Nam Bộ: lý luận, thực tiễn đối thoại sách (kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia),Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu, viết phản ánh nhiều góc độ khác tình hình quản lý quy hoạch phát triển thị nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đặc biệt phản ánh cấp thiết cần có chế, sách, giải pháp giải vấn đề quản lý quy hoạch phát triển đô thị tiến trình tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước, đặc biệt đô thị lớn Mặc dù nghiên cứu tác giả phản ánh tình trạng cấp thiết quản lý quy hoạch phát triển đô thị đề xuất giải pháp để ổn định đời sống người dân tiến trình thị hố phát triển thị, sách phát triển thị lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, cịn nhiều vấn đề đặt tính chất đặc thù tổ chức thực đặc thù sách phát triển thị bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách phát triển thị theo hướng bền vững, đại Việt Nam; - Đánh giá thực trạng thực sách phát triển thị bền vững quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển thị bền vững quận Bình Tân thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm thực sách phát triển thị bền vững, xác định tất yếu, yếu tố tiêu chí thị bền vững mà sách phát triển đô thị hướng tới tổ chức thực - Vận dụng lý luận sách cơng để nghiên cứu thực sách phát triển thị bền vững qua thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân tổ chức thực sách - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển thị bền vững từ thực tiễn quận Bình Tân, phù hợp với điều kiện thực tế đáp ứng nhu cầu phát triển, yêu cầu vị trí, vai trò quận ... TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆNCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển đô thị bền vững quận Bình Tân... giải pháp tăng cường thực sách phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1... HUỲNH THANH HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan