1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình giống và truyền giống

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC GIÁO TRÌNH GIỐNG VÀ TRUYỀN GIỐNG (Lưu hành nội bộ) Tác giả:Trần Thị Vân Hà (chủ biên) Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần việc áp dụng kiến thức đại thực tiễn phong phú vào công tác chọn lọc nhân giống nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm vật nuôi ngày trọng Mục tiêu giáo trình nhằm cung cấp khái niệm chung giống công tác giống vật nuôi, kiền thức liên quan đến chọn lọc, nhân giống, bảo tồn nguồn gen vật nuôi biện pháp kỹ thuật chủ yếu cơng tác giống vật ni Giáo trình gồm Mô- đun: Mô- đun 1: Sự phát triển thể gia súc-gia cầm Mô- đun 2: Giám định động vật nuôi Mô- đun 3: Chọn giống Mô- đun 4: Chọn phối nhân giống Mô- đun 5: Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đơng Bắc; phịng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên mơn chăn ni, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề chăn nuôi, nghề thú y Các thông tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các dạy một cách hợp lý Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế quá trình dạy học Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn Quảng ninh, ngày 02 tháng 10 năm 2021 Người biên soạn Trần Thị Vân Hà (chủ biên) Mai Thị Thanh Nga Vũ Việt Hà MỤC LỤC GIÁO TRÌNH .1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC .4 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Bài 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ GIA SÚC- GIA CẦM Sinh trưởng vật nuôi Phát dục vật nuôi .8 Sự liên quan sinh trưởng phát dục Phương pháp đánh giá sinh trưởng phát dục thể vật nuôi .9 4.1 Độ sinh trưởng tích lũy 4.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối .9 4.3 Độ sinh trưởng tương đối 4.4 Hệ số sinh trưởng Các quy luật yếu tố ảnh hưởng đến phát dục vật nuôi .10 5.1 Quy luật phát triển theo giai đoạn 10 5.2 Quy luật sinh trưởng phát dục không đồng 11 5.3 Quy luật có tính chu kỳ .11 5.4 Yếu tố di truyền 11 5.5 Yếu tố ngoại cảnh 11 Câu hỏi tập .12 Bài 2: GIÁM ĐỊNH ĐỘNG VẬT NUÔI 13 Ngoại hình 13 1.1 Khái niệm ngoại hình, thể chất 13 1.2 Phân loại thể chất 14 Đặc điểm ngoại hình gia súc theo hướng sản xuất 14 2.1 Hướng làm giống 14 2.2 Hướng lấy thịt 15 2.3 Hướng lấy sữa .15 2.4 Hướng lấy sức kéo .15 2.5 Hướng lấy trứng 15 Các nguyên tắc giám định .15 Giám định sức sinh trưởng 15 4.1 Cân, đo trọng lượng kích thước chiều 15 4.2 Cho điểm 16 4.3 Xếp cấp sinh trưởng 16 Giám định sức sản xuất 16 5.1 Sức sản xuất thịt 16 5.2 Sức sản xuất sữa 17 5.3 Sức sản xuất trứng 17 5.4 Sức sinh sản 17 Câu hỏi tập .18 Bài 3: CHỌN GIỐNG 19 Đại cương chọn lọc 19 1.1 Khái niệm .19 1.2 Tỉ lệ chọn lọc, ly sai chọn lọc 19 1.3 Hiệu chọn lọc .19 Các phương pháp chọn lọc 20 2.1 Chọn giống theo liên hệ thân tộc( huyết thống) 20 2.2 Chọn giống theo số lượng tính trạng 21 2.2.1 Yêu cầu chung 21 2.2.2 Chọn lọc 21 2.2.3 Chọn lọc đồng thời loại thải độc lập 21 2.2.4 Chọn lọc theo số 22 Câu hỏi tập .22 Bài 4: CHỌN PHỐI VÀ NHÂN GIỐNG 23 Nguyên tắc chọn đôi giao phối 23 Các phương pháp chọn đôi giao phối 24 2.1 Chọn đôi giao phối theo phẩm chất 24 2.2 Chọn đôi giao phối theo huyết thống 24 2.3 Chọn đôi giao phối theo tuổi .24 2.4 Cách tính tỷ lệ máu qua đời giao phối 25 Ứng dụng chọn giống ngành chăn nuôi .25 3.1 Chọn đời giao phối cá thể: 25 3.2 Chọn giao phối theo đàn: 25 Nhân giống gia súc 25 4.1 Nhân giống chủng 25 4.2 Lai tạo giống gia súc 25 Câu hỏi tập .27 Bài 5: KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO 28 Lợi ích bất lợi TTNT gia súc 28 1.1 Lợi ích 28 1.2 Bất lợi 28 1.3 Kỹ thuật lấy tinh 29 Kiểm tra tinh dịch 32 2.1 Mục đích 32 2.2 Nội dung kiểm tra 32 Kỹ thuật pha chế, bảo tồn vận chuyển tinh dịch 36 3.1 Kỹ thuật pha chế tinh dịch 36 3.2 Bảo tồn tinh dịch 36 3.3 Vận chuyển tinh dịch 37 Kỹ thuật dẫn tinh 38 4.1 Phương pháp xác định thời điểm dẫn tinh 38 4.2 Kỹ thuật dẫn tinh cho loài gia súc 40 Câu hỏi tập .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Giống truyền giống Mã mơn học/mơđun: MĐ09 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mô- đun giảng dạy sau học xong môn học: giải phẫu sinh lý vật nuôi, dinh dưỡng thức ăn chăn ni - Tính chất: Mô- đun kỹ thuật sở chương trình đào tạo - Ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: + Mô- đun giống truyền giống nhằm tạo kiến thức cho kỹ thuật chăn nuôi chuyên khoa + Sau học xong Mô- đun người học hiểu kiến thức giống vật nuôi, phương pháp chọn lọc nhân giống vật nuôi Áp dụng để học hiệu môn học đồng thời vận dụng hiểu biết để cải tiến, nhân giống, lai tạo vật nuôi cho hiệu suất cao II Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả đặc điểm số giống vật ni q trình hình thành + Mơ tả q trình phát triển vật ni bước chọn lọc vật nuôi làm giống - Về kỹ năng: + Thực việc giám định vật nuôi chọn vật nuôi làm giống phù hợp với mục đích chăn ni + Thực việc chọn phối tiến hành nhân giống vật nuôi - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thận trọng, tỉ mỉ, xác chọn giống cách phối giống để đạt hiệu cao + Tích cực, chủ động hợp tác trình thực cơng việc + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ việc chọn lọc, nhân giống, lai tạo giống vật ni + Có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo + Có ý thức học hỏi kiến thức mơn học chun mơn khác; + Có ý thức bảo vệ môi trường sống yêu thương động vật III Nội dung môn học/mô đun: Giáo trình gồm Mơ- đun: Mơ- đun 1: Sự phát triển thể gia súc-gia cầm Mô- đun 2: Giám định động vật nuôi Mô- đun 3: Chọn giống Mô- đun 4: Chọn phối nhân giống Mô- đun 5: Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo Bài 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ GIA SÚC- GIA CẦM Mã bài: B01 Giới thiệu: Mô- đun giới thiệu khái niệm sinh trưởng, phát dục, phương pháp đánh giá tốc độ sinh trưởng vật nuôi yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục để tử đưa kinh nghiệm q trình chăm sóc, quản lý đàn vật ni cho đạt suất hiệu cao Mục tiêu: - Nhận biết quy luật phát triển vật nuôi để làm cở sở ứng dụng chăn nuôi - Điều khiển phát triển vật nuôi theo quy luật phát triển chúng - Nghiêm túc học tập để áp dung vào thực tế chăn ni Nội dung chính: Sinh trưởng vật nuôi Phát dục vật nuôi Sự liên quan sinh trưởng phát dục Phương pháp đánh giá sinh trưởng phát dục thể vật nuôi 4.1 Độ sinh trưởng tích lũy 4.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối 4.3 Độ sinh trưởng tương đối 4.4 Hệ số sinh trưởng Các quy luật yếu tố ảnh hưởng đến phát dục vật nuôi 5.1 Quy luật phát triển theo giai đoạn 5.2 Quy luật sinh trưởng phát dục khơng đồng 5.3 Quy luật có tính chu kỳ 5.4 Yếu tố di truyền 5.5 Yếu tố ngoại cảnh Sinh trưởng vật ni Là q trình tăng khối lượng, thể tích, kích thước thể Cơ thể vật nuôi lớn lên chiều dài, chiều rộng chiều cao Để theo dõi tính trang sinh trưởng vật nuôi cần định kỳ cân, đo, đong quan phận hay toàn thể vật Khoảng cách lần cân, đo, đong phụ thuộc vào loại vật nuôi mục đích theo dõi đánh giá Chẳng hạn lợn thường cân khối lượng lúc sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa mẹ Phát dục vật ni Phát dục q trình thay đổi thể chất thể Sự thay đổi nỳ bao gồm hình thành hồn thiện chức tổ chức, phận thể từ giai đoạn bào thai suốt trình phát triển thể vật Sự liên quan sinh trưởng phát dục Sinh trưởng phát dục hai trình tạo nên phát triển chung thể Hai trính diễn đồng thời, đan xen, bổ sung, hỗ trợ cho làm cho thể ngày phát triển hồn chỉnh Trong thể, phận có sinh trưởng, phận khác có phát dục Có sinh trưởng phát dục diễn song song phận thể Sự phát dục tạo nguồn nguyên liệu cho sinh trưởng ngược lại, sinh trưởng thúc đẩy phát dục Như hai trình có mối liên quan chặt chẽ Nếu trình phát triển cá thể, phát dục khơng đầy đủ trở thành thể dị tật, ngược lại sinh trưởng không đầy đủ, thể bì cịi cọc, gầy yếu Phương pháp đánh giá sinh trưởng phát dục thể vật ni 4.1 Độ sinh trưởng tích lũy Là khối lượng, kích thước, thể tích tồn thể hay phận thể thời điểm sinh trưởng, nghĩa thời điểm thực phép đo 4.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối Là khối lượng, kích thước, thể tích tồn thể hay phận thể tăng lên đơn vị thời gian A = V2- V1 T2- T1 g/ ngày Trong đó: V1: Là giá trị khối lượng thể tích luỹ thời gian T1 V2: Là giá trị khối lượng thể tích luỹ thời gian T2 4.3 Độ sinh trưởng tương đối Là tỷ lệ phần trăm khối lượng, kích thước, thể tích thể hay phận thể tăng thêm so với trung bình hai thời điểm sinh trưởng sau trước V2- V1 R% = *100 (V2 + V1 )/2 Trong đó: V2: Khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm sau V1: Khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm trước 4.4 Hệ số sinh trưởng Là tỷ lệ phần trăm tăng lên số lượng, kích thước, thể tích gia súc thời gian khảo sát so với thời gian đầu khảo sát Vi C = (Lần) V0 Trong đó: Vi: Là khối lượng thể lần thứ i( i tiến từ 1….n) Vo: Là khối lượng thể lần đầu theo dõi Các quy luật yếu tố ảnh hưởng đến phát dục vật nuôi 5.1 Quy luật phát triển theo giai đoạn Trong qua trình phát triển cá thể phải trải qua số giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm riêng đòi hỏi điều kiện sống định a Giai đoạn phôi thai Giai đoạn thể vật ni hình thành từ hợp tử, phát dục để tạo thành quan, phận mới, bước hồn thiện cấu tạo, hình thái, đồng thời thể sinh trưởng để lớn lên Giai đoạn chất dinh dưỡng để nuôi phôi thai lấy hoàn toàn từ máu mẹ qua thai (đối với vật đẻ con) qua nỗn hồng (đối với vật nuôi đẻ trứng) Giai đoạn phôi thai lại chia làm thười kỳ: thời kỳ phôi, thời kỳ tiền thai thời kỳ bào thai + Thời kỳ phôi: Từ trứng thụ tinh, trở thành hợp tử Hợp tử bám vào niêm mạc tử cung phân chia nhanh, hình thành phổi Thời kỳ chất dinh dưỡng cung cấp cho phơi nỗn hồng trứng chất dịch tử cung Ttrong khâu chăm sóc ni dưỡng cần ý thời kỳ phôi dễ bị tiêu biến tác động vật lý, hóa học Tránh cho gia súc ăn thức ăn thiu hay có hóa chất có hại + Thời kỳ tiền thai: Từ hợp tử bám vào niêm mạc tử cung có xuất nét đặc trưng giải phẫu, sinh lý, trao đổi chất phôi Trong thời kỳ này, phát dục mạnh mẽ để hình thành quan, phận Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi lấy từ thể mẹ qua tuần hoàn máu + Thời kỳ bào thai: Là thời kỳ cuối phơi thai Thời kỳ khối lượng, kích thước thai tăng nhanh Mỗi thời kỳ giai đoạn phôi thai vật nuôi khác tùy lồi b Giai đoạn sau phơi thai Giai đoạn tính từ vật ni sinh lúc già cỗi Được chia làm thời kỳ + Thời kỳ bú sữa: Từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa Thời kỳ vật nuôi bắt đầu chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường bên ngồi, hoạt động quan chức thể chưa hoàn thiện, sức đề kháng Bởi lúc sinh vật cần bú sữ đầu có nhiều kháng thể giúp thể tăng sức đề kháng Thời kỳ vật nuôi lấy chất dinh dưỡng chủ yếu từ sữa mẹ Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng ngày tăng vật, cần cung cấp thêm thức ăn bổ sung cách cho ăn sớm, giúp vật thích nghi tốt với mơi trường việc chăm sóc cần ý + Thời kỳ thành thục: Từ lúc cai sữa xuất tính dục Con vật lớn nhanh (hệ xương- cơ) Các tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động, phận sinh dục phụ tăng nhanh kích thước (bầu vú, bắp, mông, đùi…) + Thời kỳ trưởng thành: Từ lúc phối giống lần đầu cần loại bỏ Là thời kỳ phát triển hoàn chỉnh, khả sản xuất cao Các trình trao đổi chất thể diễn mạnh + Thời kỳ già cỗi: Cơ thể bắt đầu suy yếu dần, khả sản xuất giảm Thời kỳ bắt đầu sớm hay muộn không phụ thuộc vào tuổi vật mà phụ thuộc nhiều vào chế độ ni dưỡng, chăm sóc khai thác sử dụng 10 ... thành giáo trình Bộ giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề chăn nuôi, nghề thú y Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo. .. thực tiễn phong phú vào công tác chọn lọc nhân giống nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm vật nuôi ngày trọng Mục tiêu giáo trình nhằm cung cấp khái niệm chung giống công tác giống vật nuôi, kiền... .40 Câu hỏi tập .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Giống truyền giống Mã môn học/môđun: MĐ09 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị

Ngày đăng: 27/03/2023, 19:37

Xem thêm:

w