1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm ruột thừa có biến chứng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

83 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THỊ DIỄM MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CÓ BIẾN CHỨNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS.CKII TRẦN VĂN DỄ CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ - Cán phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn: - BS.CKII Trần Văn Dễ, người tận tình giúp đỡ, động viên tơi, trực tiếp hướng dẫn sửa chữa cho suốt trình thực đề tài - Các bác sĩ điều dưỡng Khoa Ngoại - Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu - Q thầy hội đồng nhận xét, góp ý để hồn thiện đề tài Chân thành cảm ơn! MAI THỊ DIỄM MY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực đề tài MAI THỊ DIỄM MY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa Thuật ngữ BN Bệnh nhân CT cs Cộng HA Hình ảnh HCP Hố chậu phải RT Ruột thừa SD VRT Computed tomography Standard deviation Chụp cắt lớp vi tính Khoảng tin cậy Viêm ruột thừa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt viêm ruột thừa trẻ em Bảng 1.2 Tổng quát tình hình viêm ruột thừa cấp có biến chứng Bệnh 18 17 viện Nhi Trung Ương từ năm 2000 đến 2012 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện 31 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc nhập viện đến lúc phẫu thuật 31 Bảng 3.4 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc phẫu thuật 31 Bảng 3.5 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc phẫu thuật phân 32 bố bệnh theo nơi cư trú Bảng 3.6 Triệu chứng 33 Bảng 3.7 Triệu chứng rối loạn tiêu hóa kèm theo 34 Bảng 3.8 Nhiệt độ thể lúc nhập viện 34 Bảng 3.9 Triệu chứng toàn thân khác 35 Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể 35 Bảng 3.11 Số lượng bạch cầu 35 Bảng 3.12 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 36 Bảng 3.13 Hình ảnh viêm ruột thừa siêu âm 37 Bảng 3.14 Phương pháp phẫu thuật điều trị viêm ruột thừa có biến chứng 37 Bảng 3.15 Tình trạng ổ bụng 38 Bảng 3.16 Vị trí ruột thừa 38 Bảng 3.17 Vị trí thủng ruột thừa 39 Bảng 3.18 Tình trạng gốc ruột thừa 39 Bảng 3.19 Tai biến lúc phẫu thuật 40 Bảng 3.20 Thời gian phẫu thuật 41 Bảng 3.21 Chẩn đoán sau mổ 41 Bảng 3.22 Thời gian phẫu thuật tổn thương ruột thừa phẫu thuật 42 Bảng 3.23 Kháng sinh sử dụng sau phẫu thuật 42 Bảng 3.24 Thời gian đau sau phẫu thuật 43 Bảng 3.25 Thời gian nằm viện 44 Bảng 3.26 Biến chứng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.27 Thời gian nằm viện tổn thương ruột thừa phẫu thuật 45 Bảng 3.28 Đánh giá kết điều trị 45 Bảng 4.1 So sánh giá trị siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa trẻ em 52 Bảng 4.2 Thời gian phẫu thuật trung bình nghiên cứu tác giả 55 Bảng 4.3 Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu tác giả 57 Bảng 4.4 Biến chứng sau phẫu thuật nghiên cứu tác giả 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Số trang Hình 1.1 Giải phẫu ruột thừa Hình 1.2 Vị trí ruột thừa Hình 1.3 Cấu tạo ruột thừa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Số trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố bệnh nhi theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nơi cư trú 30 Biểu đồ 3.3 Các vị trí khởi phát đau bụng 33 Biểu đồ 3.4 Kết siêu âm bụng 36 Biểu đồ 3.5 Tổn thương đại thể ruột thừa 39 Biểu đồ 3.6 Dẫn lưu ổ bụng 40 Biểu đồ 3.7 Thời gian tái lập lưu thơng tiêu hóa sau phẫu thuật 43 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu viêm ruột thừa cấp 1.2 Phôi thai học giải phẫu ruột thừa 1.3 Giải phẫu bệnh viêm ruột thừa 1.4 Sơ lược giải phẫu sinh lý phúc mạc 1.5 Sinh lý bệnh viêm ruột thừa cấp 1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp 11 1.7 Viêm ruột thừa trẻ em 16 1.8 Điều trị viêm ruột thừa 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .29 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .31 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 3.4 Đặc điểm phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 37 3.5 Diễn tiến sau phẫu thuật kết điều trị 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .46 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .47 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 51 4.4 Đặc điểm phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 52 4.5 Diễn tiến sau phẫu thuật kết điều trị 56 KẾT LUẬN .60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa bệnh lý cấp cứu thường gặp thực hành ngoại nhi, nhiên chẩn đoán viêm ruột thừa nhiều lúc gặp khó khăn, đặc biệt trẻ nhỏ [1] Nhiều trường hợp chẩn đốn viêm ruột thừa cịn muộn có biến chứng viêm ruột thừa có nhiều thể lâm sàng khác nhau, khó chẩn đoán Thăm khám theo dõi diễn tiến lâm sàng yếu tố quan trọng để chẩn đoán định phẫu thuật, ngày có nhiều tiến chẩn đốn hình ảnh [12] Viêm ruột thừa gặp trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi, tỷ lệ gặp trẻ tuổi thấp [11] Theo Nelson, khoảng 80.000 trẻ em bị mắc năm Hoa Kỳ, với tỷ lệ 4/1000 trẻ 48 (43,5%) thực phẫu thuật trước (51,1%) Thời gian trung bình từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc phẫu thuật 63±45,61 Đau bụng gặp 100% trường hợp, vị trí khởi phát đau bụng gặp nhiều quanh rốn (50 trường hợp, chiếm tỷ lệ 54,3%) Về rối loạn tiêu hóa, nơn/buồn nôn triệu trứng thường gặp với 76 trường hợp, chiếm tỷ lệ 82,6%, triệu chứng chán ăn (39,1%), tiêu chảy (25,0%) táo bón (8,7%) Có 74/92 bệnh nhi có triệu chứng sốt (80,4%) 31/92 bệnh nhi có triệu chứng mơi khơ, lưỡi dơ (33,7%) Phản ứng thành bụng triệu chứng thực thể thường gặp với 73 trường hợp, chiếm 79,3%, cảm ứng phúc mạc với 14,1% ấn đau hố chậu phải với 6,5% Trong đó, có trường hợp sờ thấy khối căng đau HCP Về cận lâm sàng, nghiên cứu tập trung đến hai xét nghiệm cơng thức bạch cầu trước lúc mổ hình ảnh siêu âm bụng tổng quát Số lượng bạch cầu trung bình nghiên cứu 18.639±6.326/mm3 tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trung bình 79,8±8,15% Siêu âm phát viêm ruột thừa 74 trường hợp, chiếm 80,4%, thấy hình ảnh viêm ruột thừa muộn 33/92 bệnh nhi, chiếm 35,9% 61 Đánh giá kết điều trị Hầu hết bệnh nhi nhóm nghiên cứu điều trị phẫu thuật nội soi với 91 trường hợp, chiếm tỷ lệ 98,9% Ruột thừa nằm vị trí bình thường 59 trường hợp, chiếm 64,1% Trong nhóm nghiên cứu, có 72,8% trường hợp trẻ có ruột thừa thủng phẫu thuật vị trí thủng đầu ruột thừa chiếm tỷ lệ cao (71,6%) Chúng tơi có 46/92 trường hợp bệnh nhi dẫn lưu sau phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình nghiên cứu 90,22±21,81 phút (55-150 phút) Tỷ lệ viêm phúc mạc toàn thể 43,5%, viêm phúc mạc khu trú 41,3% áp xe ruột thừa 15,2% Tất bệnh nhi nghiên cứu điều trị kháng sinh phối hợp sau phẫu thuật Thời gian tái lập lưu thơng tiêu hóa trung bình 29,37±17,82 Thời gian đau sau phẫu thuật trung bình 3,89 ±1,43 ngày Thời gian nằm viện trung bình 7,6±1,91 ngày Chúng tơi có trường hợp nhiễm trùng vết mổ, trường hợp áp xe tồn lưu, trường hợp bán tắc ruột trường hợp lòi mạc nối lỗ trocar sau phẫu thuật, với tỷ lệ chung 7,6% Các biến chứng xử trí nội khoa, khơng có trường hợp phải phẫu thuật lại hay tử vong Phần lớn bệnh nhi đánh giá có kết điều trị tốt (chiếm 92,4%) khơng có tai biến lúc mổ, diễn tiến lâm sàng tốt khơng có biến chứng sau mổ Điều cho thấy phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng trẻ em an tồn hiệu Tuy nhiên khơng thể thay hoàn toàn mổ mở số trường hợp 62 KIẾN NGHỊ Cần tuyên truyền, giáo dục kiến thức cho cộng đồng để rút ngắn thời gian nhập viện, làm giảm tỷ lệ viêm ruột thừa có biến chứng, giảm thời gian nằm viện chi phí cho bệnh nhân Tiếp tục nghiên cứu phương pháp bệnh viện với mẫu số liệu lớn để đánh giá xác Nghiên cứu thuốc giảm đau cho bệnh nhân nhằm rút ngắn thời gian đau sau phẫu thuật tăng thời gian hồi phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Nhi Đồng I (2013), “Viêm ruột thừa”, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013, Nhà xuất Y học, tr 63-66 Bộ môn Giải phẫu học Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2006), “Ruột già”, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, tr 182-186 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Đau bụng”, Nội khoa sở tập II, Nhà xuất Y học, tr 263-264 Trần Ngọc Bích (2010), “Viêm ruột thừa trẻ em”, Bệnh học Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 486-492 Tống Hồ Trọng Bình, Trần Hiếu Nhân (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm viêm ruột thừa trẻ em phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2013-2014”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Hồ Ngọc Diệp (2004), “Viêm phúc mạc”, Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh Hồ Hữu Đức (2011), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, áp xe ruột thừa”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), tr 272-275 Hồng Cơng Đắc (1999), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại tập I, Nhà xuất Y Học, tr 119-134 Frank H Netter (2015), “Bụng”, Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 273-275 10 Nguyễn Đình Hối (2007), “Điều trị viêm phúc mạc”, Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 37-50 11 Nguyễn Tân Hùng (2015), “Nghiên cứu ứng dụng thang điểm Pediatric Appenciditis Score (P.A.S) chẩn đoán viêm ruột thừa trẻ em Bệnh viên Nhi trung ương”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Phạm Đức Huấn (2010), “Viêm ruột thừa”, Cấp cứu ngoại khoa tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 108-118 13 Nguyễn Trường Kỳ (2012), “Hệ tiêu hóa”, Giải phẫu học hệ thống, Nhà xuất Y học, tr 239-245 14 Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Viêm ruột thừa cấp tính”, Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em tập 1, Nhà xuất Y học, tr 353-362 15 Phạm Văn Lình (2007), “Viêm ruột thừa”, Ngoại bệnh lý-Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 13 16 Nguyễn Tăng Miên, Phan Phú Kiểm (2004), ”Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi”, Tập san hội nghị nội soi phẫu thuật nội soi Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh-Bệnh viện Hồn Mỹ, tr 90-96 17 Vũ Trọng Nhân, Trương Anh Mậu (2009), “So sánh kết điều trị viêm ruột thừa mổ nội soi mổ mở Bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), tr 6-9 18 Nguyễn Thị Mai Phương (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015 “, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Nguyễn Quang Quyền (2014), “Ruột già”, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 168-182 20 Phạm Thị Minh Rạng, Phạm Lê An (2012), “Giá trị thang điểm Alvarado siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 96-101 21 Trần Ngọc Sơn, Vũ Mạnh Hoàn, Nguyễn Thanh Liêm (2011), “Điều trị viêm ruột thừa thủng trẻ em: so sánh phẫu thuật nội soi mổ mở”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), tr 43-47 22 Nguyễn Quý Tảo (1986), “Viêm ruột thừa”, Giải phẫu bệnh phủ tạng, Học viện Quân Y, tr 96-101 23 Nguyễn Ấu Thực (1992), “Viêm ruột thừa cấp”, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa sau đại học, tập 2, Học viện Quân Y, tr 231 24 Nguyễn Trung Tín (2013), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 273-290 25 Lê Dũng Trí (2006), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa viêm trẻ em”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(4), tr 89-94 26 Trần Thanh Trí, Trần Quốc Việt (2013), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng Bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(3), tr 50-57 27 Chu Văn Tường (2002), “Đau bụng”, Cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất Y Học, tr 121-128 Tiếng Anh 28 Aarabi S., Sidhwa F., Riehle K J et al (2011), “Pediatric appendicitis in New England: epidemiology and outcomes”, J Pediatr Surg, 46(6), pp 1106-1114 29 Brunicardi F C., Andersen D K., Billiar T.R et al (2015), “The appendix”, Schwartz’s Principles of Surgery 10th Edition, Mc Graw-Hill Education, pp 1241-1262 30 Daniel T Cloud, M.D (1980), “Appendicitis”, Pediatric surgery, pp.498-508 31 David (2003), “Appendix”, Essential practice of surgery: basic science and clinical evidence, Springer-Verlag, pp 269-279 32 David H Berger (2010), “The Appendix”, Schwart’s principles of surgery, The Mc Graw Hill’s Companies, The United States of America, pp 1073-1091 33 Douglas S Smink and David I Soybel (2007), “Appendix and Appendectomy”, Maingot’s Abdominal Operations, Mc Graw Hill, pp 589-608 34 El Ghoneimi A., Valla J S., Limonne B et al (1994),” Laparoscopic Appendectomy in Children: report of 1,379 case”, J Pediatr Surg, 29(6), pp 786-789 35 Esposito C, Peter B., Jean St V et al (2007),” Laparoscopic versus open appendectomy in Children: a retrospective comparative study of 2,332 case”, World J Surg, 31(4), pp 750-755 36 Henri Steyaert et al (2008), “Laparoscopic Appendectomy in Children: Experience in a Single Centre in Chittagong, Bangladesh”, Minimally Invasive Surgery 2014, pp 37 Ikeda H., Ishimaru Y., Takayasu H et al (2004), “Laparoscopic versus open appendectomy in children with uncomplicated and complicated appendicitis”, J Pediatr Surg, 39(11), pp 1680-1685 38 James C Y Dunn (2013), “Appendicitis”, Pediatric Surgery Vol 6, Elsevier Saunders Publishing, pp 1501-1511 39 Joe J Tjandra (2006), “The appendix and Meckel’s Diverticulum”, Textbook of Surgery, Blackwell Publishing, The United Kingdom, pp 179-183 40 John J Aiken and Keith T Oldham (2015), “Acute Appendicitis”, Nelson Textbook of Pediatrics - 20e , pp 1887-1893 41 Jurgen Schleef, Prem Puri (2009), “Appendicitis”, Pediatric Surgery: Diagnosis and Management, Springer Dordrecht Heidelberg, pp 477-483 42 Kim M.R., Chung J H., Kim E K et al (2004), “The Adequacy of Laparoscopic Appendectomy for Simple and Perforated Appendicitis in Children.”, J Korean Assoc Pediatr Surg, 10(2), pp 127-130 43 Menezes M., Das L., Alagtal M et al (2008), “Laparoscopic appendectomy is recommended for the treatment of complicated appendicitis in children”, Pediatr Surg Int; 24(3), pp 303-305 44 Michael Kavic (2015), “Laparoscopic Appendectomy”, Prevention and Management of Laparoendoscopic Surgical Complication, Society of Laparoendoscopic Surgeons, pp 1-8 45 Mittal M K., Dayan P S., Macias C G et al (2013), “Performance of ultrasound in the diagnosis of appendicitis in children in a multicenter cohort”, Acad Emerg Med, 20(7), pp 697-702 46 Mohammad G K., Nagi I E., Aya A E et al (2016), “Laparoscopic versus Open Appendectomy in Children with Complicated Appendicitis”, Ann Surg Int, 2(4), pp 1-6 47 Mojca G., Stane R., Dubravka V et al (2007), “Clinical and Laboratory Methods in Diagnosis of Acute Appendicitis in Children”, Croatian medical journal, 48(3), p 353-361 48 Pham V A., Pham H N., Ho T H (2009), “Laparoscopic appendectomy: an efficacious alternative for complicated appendicitis in children”, Eur J Pediatr Surg, 19(3), pp 157-159 49 Prem Puri, Alan Mortell (2006), “Appendicitis”, Pediatric Surgery and Urology: Long-term Outcomes 2nd Edition, Cambridge University Press, pp 374-384 50 Puylaert J B (1986), “Acute Appendicitis: US Evaluation Using Graded Compression”, Radiology, 158 (2), pp 355-362 51 Salӧ M., Ohlsson B., Arnbjörnsson E et al (2015), “Appendicitis in children from a gender perspective”, Pediatr Surg Int, 31(9), pp 845-853 52 Shawn (2010), “Appendicitis”, Ashcraft’s Pediatric Surgery, Elsevier Saunders Publishing, pp 549-556 53 Shin C S., Roh Y N., Kim J I (2014), “Delayed appendectomy versus early appendectomy in the treatment of acute appendicitis: a retrospective study”, World J Emerg Surg, 9(1), pp 1-5 54 Sola R Jr., Desai A A., Gonzalez K W et al (2018), “Does Intravenous Acetaminophen Improve Postoperative Pain Control after Laparoscopic Appendectomy for Perforated Appendicitis? A Prospective Randomized Trial.”, Eur J Pediatr Surg, doi: 10.1055/s-0037-1615276 55 S.T Lau and Michael G Caty (2006), ‘Chapter 44 Appendicitis”, Pediatric Gastrointestinal and Liver Disease 3rd Edition , pp 703-708 56 Wang X., Zhang W., Yang X et al (2009), “Complicated appendicitis in children: is laparoscopic appendectomy appropriate? A comparative study with open appendectomy- our experience”, J Pediatr Surg, 44 (10), pp 1924-1927 57 Wakeley Cecil P G (1993), “The Position of The Vermiform Appendix as Ascertained by an Analysis of 10.000 cases”, Journal of Anatomy, 67(2), pp 277-283 58 Yagmurlu A., Vernon A., Barnhart D C et al (2006), “Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis: a comparison with open appendectomy”, Surg Endosc, 20(7), pp 1051-1054 59 Yau K K., Siu W T., Tang C N et al (2007), ”Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated Appendicitis”, J Am Coll Surg, 205(1), pp 6065 60 York Douglas, Smith A., Von Allmen D et al (2006), “Laparoscopic Appendectomy in Children After the Learning Curve”, Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 10(4), pp 447-452 61 Yueh-Ming Lin, Hsieh C H., Cheng C L et al (2012), “Laparoscopic appendectomy for complicated acute appendicitis does not result in increased surgical complications”, Asian Journal of surgery, 35(3), pp 113-116 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CÓ BIẾN CHỨNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 - Số phiếu: MÃ ĐIỀU TRA Thời gian điều tra : … / … … / 201 Họ tên điều tra viên: Họ tên người điều tra: Số điện thoại: Anh/chị có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu? Đồng ý ☐ Từ chối ☐ Ngày tháng năm 201 (Ký, họ tên người điều tra) BỘ CÂU HỎI: A ĐẶC ĐIỂM CHUNG: A.1 Họ tên bệnh nhân: A.2 Tuổi: ≤ tuổi ☐ Từ 6-10 tuổi ☐ Từ 11-15 tuổi ☐ A.3 Giới: Nam ☐ Nữ ☐ A.4 Địa chỉ:………………………………………………………………………… Thành thị ☐ Nông thôn ☐ A.5 Cân nặng:……………………………………………………………………… A.6 Ngày vào viện:………giờ….….phút, ngày….….tháng…… năm………… A.7 Ngày phẫu thuật: ………giờ….….phút, ngày….… tháng….… năm………… A.8 Ngày xuất viện: ….…giờ….… phút, ngày….….tháng…… năm………… A.9 Ngày tái khám: ngày…………….tháng……………năm……………………… B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: B.1 Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện (giờ): 48 ☐ B.2 Thời gian từ nhập viện đến phẫu thuật (giờ): 12 B.3 Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến phẫu thuật (giờ): ☐ 39oC ☐ ☐ Môi khô, lưỡi dơ Không ☐ Quanh rốn ☐ Vị trí khác (ghi rõ) ☐ Đau hố chậu phải ☐ Chán ăn ☐ Đau khắp bụng ☐ Buồn nôn/nôn ☐ Bụng trướng ☐ Tiêu chảy ☐ ☐ Táo bón ☐ Bí trung đại tiện B.5.3 Triệu chứng khác: Có ☐ (ghi rõ): Không ☐ B.6 Triệu chứng thực thể B.6.1 Điểm đau viêm ruột thừa Khơng có điểm đau ☐ Điểm Mc Burney ☐ Điểm đau khác (ghi rõ) ☐ B.6.2 Dấu hiệu viêm ruột thừa có biến chứng: Khối căng đau HCP hạ vị ☐ Phản ứng thành bụng ☐ Co cứng thành bụng ☐ Cảm ứng phúc mạc ☐ Triệu chứng khác (ghi rõ) ☐ B.7 Cận lâm sàng B.7.1 Số lượng bạch cầu:…………………/mm3 15.000/mm3 ☐ B.7.2 Tỷ lệ Neutrophil: …………….% 80% Hình ngón tay ☐ Hình bia ☐ Đường kính ruột thừa >6mm ☐ Dịch ổ bụng ☐ ☐ Khác (ghi rõ): B.7.3.2 Kết chẩn đoán viêm ruột thừa qua siêu âm: Hình ảnh viêm ruột thừa cấp ☐ Hình ảnh viêm ruột thừa muộn ☐ Khơng thấy hình ảnh viêm ruột thừa ☐ C ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT C.1 Phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật nội soi ☐ Chuyển mổ mở ☐ C.2 Tình trạng ổ bụng: Bụng sạch, dịch vùng Douglas và/hoặc HCP ☐ Dịch mủ đục vùng Douglas và/hoặc HCP ☐ Dịch mủ đục khắp bụng ☐ Ghi nhận khác (ghi rõ) ☐ C.3 Vị trí ruột thừa: Hố chậu phải ☐ Sau manh tràng ☐ Tiểu khung ☐ Vị trí khác (ghi rõ) ☐ C.4 Tổn thương đại thể lúc mổ: Thủng ☐ C.5 Vị trí thủng ruột thừa Hoại tử Đầu ruột thừa ☐ Thân ruột thừa ☐ ☐ Gốc ruột thừa ☐ C.6 Tình trạng gốc ruột thừa: Bình thường ☐ Hoại tử ☐ C.7 Đặc điểm phương pháp lấy ruột thừa ổ bụng: Trực tiếp qua trocar Qua bao găng C.8 Tai biến lúc mổ: Không biến chứng ☐ Chảy máu từ mạc treo, thành bụng, qua trocar, mạch máu khác ☐ Tổn thương ruột hay quan lân cận ☐ C.9 Thời gian phẫu thuật: C.10 Chẩn đoán sau mổ: Viêm phúc mạc toàn thể ☐ Viêm phúc mạc khu trú ☐ Áp xe ruột thừa ☐ C.11 Dẫn lưu ổ bụng: Hố chậu phải ☐ Túi Douglas ☐ D HẬU PHẪU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: D.1 Kháng sinh sử dụng sau phẫu thuật Không dẫn lưu Kháng sinh đơn ☐ Kháng sinh phối hợp D.2 Thời gian tái lập lưu thơng tiêu hóa sau phẫu thuật 48 5 ngày - ngày ≤5 ngày ☐ ngày ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ngày ☐ ngày ☐ ngày ☐ ≥10 ngày ☐ D.5 Biến chứng sau mổ: Không biến chứng ☐ Nhiễm trùng vết mổ ☐ Áp xe tồn lưu ☐ Tắc ruột sau mổ ☐ Biến chứng khác (ghi rõ) ☐ D.6 Triệu chứng khác: D.7 Đánh giá kết điều trị Tốt ☐ Trung bình ☐ Xấu ☐ Ngày……tháng……năm….… Người thu thập số liệu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: MAI THỊ DIỄM MY Ngày sinh: 30/08/1994 Lớp: YD Nơi sinh: Phú Bình, Phú Tân, An Giang Khóa: 38 (2012-2018) Là tác giả đề tài luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm ruột thừa có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017-2018” Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII TRẦN VĂN DỄ Trình đề tài luận văn tốt nghiệp: ngày 22 tháng 06 năm 2018 Địa điểm: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi cam đoan chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp theo góp ý Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cần Thơ, ngày 28 tháng 06 năm 2018 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan BS.CKII TRẦN VĂN DỄ MAI THỊ DIỄM MY Thư ký bàn thi ThS.BS NGUYỄN THỊ NGUYÊN THẢO Trưởng bàn chấm thi BS.CKII NGUYỄN THANH HẢI ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm ruột thừa có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017-2018” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm ruột. .. cận lâm sàng viêm ruột thừa có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị viêm ruột thừa có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017-2018 3 CHƯƠNG... CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 92 bệnh nhi chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa có biến chứng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 07/2017 đến tháng 04/2018, ghi nhận kết sau: 3.1 Đặc điểm chung

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w