Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng tại xã nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

60 1 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng tại xã nà hẩu   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHI[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khố học: Chính quy Nơng Lâm kết hợp Lâm nghiệp 2011-2015 THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khố học: Chính quy Nơng Lâm kết hợp Lâm nghiệp 43NLKH 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Khoa Lâm nghiệp- Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên PGS.TS.Lê Sỹ Trung Giàng Thị Lan Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) e năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, đến khố học hồn thành Được trí Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng xã Nà hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, với nỗ lực thân, đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa lâm nghiệp, đặc biệt thầy: PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, người dân xã Nà hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Do thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên Giàng Thị Lan e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diễn biến tài nguyên rừng xã Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2014 27 Bảng 4.2: Bảng hoạt động tuyên truyền, tập huấn quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu qua năm 2012-2014 32 Bảng 4.3: Phương châm chỗ PCCCR xã Nà Hẩu thực năm 2012-2014 37 Bảng 4.4: Kết kiểm tra kiểm soát xử lý vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 39 Bảng 4.5: Tang vật phương tiện vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 40 Bảng 4.6: Kết khoanh nuôi bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 41 Bảng 4.7: Kết trồng rừng xã Nà Hẩu năm 2013-2014 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Diễn biến tài ngun rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 27 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á BCHQS : Ban huy quân CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐVHD : Động vật hoang dã FAO : Tổ chức nông lương giới FSC : Đánh giá bền vững tài nguyên rừng HĐND : Hội đồng nhân dân KLV : Kiểm lâm viên LEI : Viện sinh thái Lambaga (Indonesia) LN : Lâm nghiệp MTCC : Hội đồng chứng gỗ Malaysia (Malaysia) NGO : Tổ chức phi phủ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTCC : Hội đồng chứng gỗ quốc gia (Malaysia) PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PTR : Phát triển rừng QLBV : Quản lý bảo vệ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững TNR : Tài nguyên rừng UBND : Ủy ban nhân dân e v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý bảo vệ rừng 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý bảo vệ phát triển rừng 2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 25 e vi 3.4.2 Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia (PRA) 26 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng, diễn biến tài nguyên rừng Nà Hẩu huyện Văn Yên 27 4.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng xã Nà Hẩu 28 4.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn 2012 - 2014 xã Nà Hẩu huyện văn Yên 31 4.3.1 Hoạt động tuyên truyền, tập huấn công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng 31 4.3.2 Phòng cháy biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng 33 4.3.3 Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 38 4.4 Thực trạng phát triển rừng địa bàn xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 40 4.4.1 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 40 4.4.2 Trồng rừng 41 4.5 Thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu 42 4.5.1 Thuận lợi 42 4.5.2 Khó khăn 43 4.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống tài nguyên quý báu nước ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia Rừng ảnh hưởng trực tiếp đến bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật Rừng có tác dụng bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng Tuy nhiên thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lượng chất lượng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người gây thiệt hại cho sản xuất Nông lâm nghiệp Theo thống kê Tổ chức nông lương giới (FAO) Hội nghị lâm nghiệp (LN) lần thứ X Paris năm 1991, trung bình năm giới khoảng % diện tích rừng nhiệt đới, với tốc độ vịng 100 năm tới giới rừng nhiệt đới [5] Rừng kéo theo nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn sống người, tình trạng hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy diễn với tần suất ngày dày đặc nguy hiểm, thời tiết trở nên khó dự báo Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lượng lồi có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống người Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích đất có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nghiệp[1] e Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009[3], diện tích rừng tồn quốc 13,257 triệu ha, 10,339 triệu rừng tự nhiên (chiếm 77,99%) 2,919 triệu rừng trồng (chiếm 22,01%) phân chia theo mục đích sử dụng 03 loại rừng sau: rừng đặc dụng: 1,999 triệu ha, chiếm 15,08%; rừng phòng hộ: 4,833 triệu ha, chiếm 36,45%; rừng sản xuất: 6,288 triệu ha, chiếm 47,43% rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp: 0,138 triệu ha, chiếm 1,03% Tổng trữ lượng gỗ tồn quốc có 811,7 triệu m3, gỗ rừng tự nhiên chiếm 93,4%, gỗ rừng trồng chiếm 6,6% (kết Chương trình Điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2001- 2005) Trữ lượng gỗ tập trung chủ yếu vùng Tây Nguyên chiếm 35,55%; Bắc Trung Bộ 23,69% Nam Trung Bộ 17,95% tổng trữ lượng gỗ toàn quốc Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sản sinh lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn bảo vệ, phát triển rừng Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh 40% - 50% diện tích nước, với hy vọng phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm, tiến tới chặn đứng trình nóng lên tồn cầu [7] Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn vùng Đơng Nam Á Năm 1943, diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Hiện nay, tổng diện tích rừng nước e ... cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, ... Hẩu huyện Văn Yên 27 4.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng xã Nà Hẩu 28 4.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn 2012 - 2014 xã Nà Hẩu huyện văn. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan