Luận văn thạc sĩ tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao tình yêu đôi lứa

109 4 0
Luận văn thạc sĩ tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao tình yêu đôi lứa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ CẨM TÚ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 822 90 20 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS VÕ XUÂN HÀO e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa góp ý giáo viên hƣớng dẫn Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn xác thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Bình Định, ngày 15 tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Phan Thị Cẩm Tú e LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cô nhƣ bạn bè, ngƣời thân Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Võ Xuân Hào - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn bảo em hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa -Khoa học Xã hội Nhân văn Trƣờng Đại học Quy Nhơn truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập cho suốt thời gian học trƣờng Nhân xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn Bình Định, ngày 15 tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Phan Thị Cẩm Tú e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp luận văn 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 1.1.1 Tín hiệu 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 1.1.3 Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ 13 1.1.4 Một số vấn đề tín hiệu thẩm mĩ văn chƣơng – tín hiệu ca dao 15 1.2 Một số đặc tính tín hiệu thẩm mĩ 17 1.2.1 Tính nguồn gốc 17 1.2.2 Tính cấp độ 18 1.2.3 Tính hệ thống 19 1.2.4 Tính biểu 21 1.2.5 Tính biểu trƣng 22 1.2.6 Tính trừu trƣợng cụ thể 23 1.3 Một số vấn đề ngữ cảnh tín hiệu thẩm mĩ 24 1.4 Vài nét ca dao trữ tình tình u đơi lứa 25 e Tiểu kết Chƣơng 26 Chƣơng HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU 27 2.1 Một số tín hiệu thuộc tƣợng tự nhiên 29 2.1.1 Tín hiệu “gió” 30 2.1.2 Tín hiệu “mƣa” 37 2.1.3 Tín hiệu “nắng” 43 2.2 Một số tín hiệu thuộc vật thể nhân tạo 48 2.2.1 Tín hiệu “áo” 51 2.2.2 Tín hiệu “yếm” 57 Tiểu kết Chƣơng 63 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA 64 3.1 Giá trị biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc tƣợng tự nhiên 64 3.1.1 Tín hiệu “gió” 64 3.1.2 Tín hiệu “mƣa” 72 3.1.3 Tín hiệu “nắng” 78 3.2 Giá trị biểu tín hiệu thẩm mĩ thuộc trƣờng nghĩa vật thể nhân tạo 81 3.2.1 Tín hiệu “áo” 81 3.2.2 Tín hiệu “yếm” 86 Tiểu kết Chƣơng 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 NGUỒN TƢ LIỆU 103 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) e DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tần số xuất tín hiệu “mƣa, nắng, gió” ca dao 30 Bảng 2.2: Các biến thể từ vựng tín hiệu “gió” ca dao 31 Bảng 2.3: Các biến thể kết hợp tín hiệu “gió” ca dao 34 Bảng 2.4: Các biến thể quan hệ tín hiệu “gió” ca dao 36 Bảng 2.5: Các biến thể từ vựng tín hiệu “mƣa” ca dao 38 Bảng 2.6: Các biến thể kết hợp tín hiệu “mƣa” ca dao 40 Bảng 2.7: Các biến thể quan hệ tín hiệu “mƣa” ca dao 42 Bảng 2.8: Các biến thể từ vựng tín hiệu “nắng” ca dao 43 Bảng 2.9: Các biến thể kết hợp tín hiệu “nắng” ca dao 46 Bảng 2.10: Các biến thể quan hệ tín hiệu “nắng” ca dao 47 Bảng 2.11: Tần số xuất tín hiệu “áo, yếm” ca dao 50 Bảng 2.12: Các biến thể từ vựng tín hiệu “áo” ca dao 51 Bảng 2.13:Các biến thể kết hợp tín hiệu “áo” ca dao 53 Bảng 2.14: Các biến thể quan hệ tín hiệu “áo” ca dao 56 Bảng 2.15: Các biến thể từ vựng tín hiệu “yếm” ca dao 57 Bảng 2.16: Các biến thể kết hợp tín hiệu „yếm” ca dao 60 Bảng 2.17:Các biến thể quan hệ tín hiệu “yếm” ca dao 62 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình yêu chất thiêng liêng tự nhiên ngƣời Cho nên dù thời đại nào, tình yêu đề tài bất tận cho văn chƣơng Việt Nam từ ngàn xƣa quốc gia nơng nghiệp, với hình thể chữ S mềm mại uốn cong ven bờ Thái Bình Dƣơng Với cảnh vật thiên nhiên kì tú nhƣ cỏ hoa lá, nhƣ núi sông sâu, nhƣ lũy tre xanh, nhƣ đồng ruộng óng ả, Hịa với tâm tình lịch sử dân tộc, quê hƣơng Việt Nam có văn chƣơng bình dân hay bác học phong phú, đầy nét vẽ chân thành pha lẫn điểm tế nhị sâu sắc Mỗi dân tộc, quốc gia giới có nét riêng sắc văn hóa Điều tự hào dân tộc Đối với Việt Nam ta, ca dao dân ca kho tàng văn hóa, đƣợc xem viên ngọc lấp lánh, thời gian qua, viên ngọc thêm tỏa sáng Qua ca dao dân ca, giá trị truyền thống tâm hồn đƣợc thể lƣu giữ cách rõ nét Trong chủ đề đƣợc ca dao dân ca đề cập đến tình u đơi lứa đề tài rộng lớn để lại nhiều ý nghĩa ngày Bằng tài hoa sáng tạo tác giả dân gian, họ sử dụng nhiều tín hiệu thẩm mĩ nghệ thuật biểu hiện, nhằm phản ánh cách tinh tế cung bậc tình cảm, chiều sâu tâm trạng đa dạng mn màu sống Và nói đến tín hiệu thẩm mĩ nói đến vấn đề có liên quan đến nhiều chun ngành, đƣợc xem xét nhiều góc độ khác nhau, nhƣng trƣớc hết trực tiếp góc độ ngơn ngữ học mối tƣơng quan ngôn ngữ học với văn học Vấn đề tiếp cận văn học dƣới ánh sáng ngôn ngữ học trở thành mối quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Từ góc độ ngơn ngữ, ngƣời nghiên cứu có phƣơng pháp hữu hiệu để biến cảm nhận trực quan ngƣời tiếp nhận văn học thành phân tích khoa học e khách quan xác đáng Ở Việt Nam năm qua, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao có nhiều thành tựu, đặc biệt cơng trình tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến… Trong tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học nay, cách tiếp cận nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ đƣợc coi nhƣ đƣờng đến với hay, đẹp nhƣ giá trị đích thực, mn đời ca dao Việt Nam Con cị, bống, hạt mưa, gió, hoa sen, hoa nhài, đèn không tắt, áo rách, dải yếm đào, trầu cau, gương mờ… tín hiệu thẩm mĩ quen thuộc ca dao Đó hình ảnh có khả biểu trƣng ý nghĩa sâu xa, đƣợc dân gian chọn lọc sử dụng thử thách qua nhiều năm tháng, thể đậm nét đặc trƣng truyền thống Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ ca dao trữ tình tình u đơi lứa cho phép không phát đặc điểm hình thức nội dung tín hiệu thẩm mĩ, mà quan trọng qua nhìn thấy phản ánh, biểu – bối cảnh xã hội, thực đời sống, môi trƣờng tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý nhân vật Mặt khác, phƣơng thức giúp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc hay, đẹp, tinh tế văn học nói chung ca dao tình u đơi lứa nói riêng Có nhà phê bình văn học nói: “Nói ca dao tục ngữ Việt Nam tơi khơng thể nói được, kỳ lạ lắm, thiêng liêng lắm, đời thường lắm” Cũng thiêng liêng, kỳ lạ, đời thƣờng ca dao thơi thúc tơi tìm hiểu nó, để biết hiểu nhiều kho tàng văn học Việt Nam Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa” Mục đích nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu ca dao tình u đơi lứa Góp phần đƣa ngơn ngữ học vào nghiên cứu văn học nói chung ca dao trữ tình tình u đơi lứa nói riêng Chỉ hay, e đẹp ca dao trữ tình tình u đơi lứa Từ đó, khẳng định giá trị văn hóa đặc trƣng, nét đẹp dân gian ca dao Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ đời gắn với khuynh hƣớng cấu trúc nghiên cứu mĩ học nghệ thuật năm kỉ XX với cơng trình M.B Khrapchenco Ở Việt Nam, có cơng trình, viết Hồng Trinh Trần Đình Sử, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Các luận án, luận văn triển khai theo hƣớng ngôn ngữ học vào phân tích tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học xuất nhƣng không nhiều Với luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – không gian ca dao (1995), tác giả Trƣơng Thị Nhàn vận dụng phƣơng pháp kiến thức ngôn ngữ học đại vào nghiên cứu phƣơng diện văn học – phƣơng diện tín hiệu thẩm mĩ, góp phần đƣa ngơn ngữ học vào nghiên cứu văn học xử lý tín hiệu thẩm mĩ văn học; đồng thời, luận án tiến hành nghiên cứu thi pháp ca dao nhƣ đƣa cách tiếp cận ca dao Trong luận văn Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ tình Xuân Quỳnh (1990), tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh ứng dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngữ nghĩa học vào việc phát khẳng định giá trị số tín hiệu thẩm mĩ có tần số xuất cao thơ tình Xn Quỳnh, từ góp sở cho việc tìm hiểu đặc sắc sáng tạo nội dung nhƣ nghệ thuật phong cách thơ Xuân Quỳnh Gần luận văn sau đại học Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám (2008) Phùng Thị Cảnh Trang, luận văn Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa Truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học (2008) Nguyễn Ngọc Bích… Các tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh tu từ để làm sáng rõ giá trị tín hiệu thẩm mĩ đƣợc khảo sát e Nhiều cơng trình vận dụng khái niệm “biểu trưng”, “biểu tượng” để nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, song thực chất nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp luận án Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt (2002) tiến hành phân loại, miêu tả tìm hiểu hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật ca dao từ nhiều phƣơng diện nhƣ: nguồn gốc đƣờng hình thành biểu tƣợng, vận động biểu tƣợng chỉnh thể đơn vị nhóm đơn vị ca dao Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa luận án Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (2005) phân loại phân tích phát triển ý nghĩa hệ biểu tƣợng trang phục giai đoạn thơ ca khác dƣới ánh sáng lý thuyết biểu tƣợng Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc đạt đƣợc nhiều thành tựu Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca dân gian sử dụng khái niệm tín hiệu thẩm mĩ, biểu trƣng, biểu tƣợng Vấn đề nghiên cứu biểu tƣợng ca dao số biểu tƣợng cò, bống… đƣợc nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan ý từ ông công bố lần đầu tuyển tập Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Sau đó, Cao Huy Đỉnh, Phan Đăng Nhật, Hà Công Tài, Trƣơng Thị Nhàn, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến… có nghiên cứu biểu tƣợng, biểu trƣng, tín hiệu thẩm mĩ thơ ca dân gian góc độ khác Hà Công Tài sâu khảo sát biểu tƣợng “trăng” ca dao Nguyễn Xuân Kính đặc sắc riêng số biểu tƣợng ca dao tƣơng quan với văn học viết Với “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, tác giả Cao Huy Đỉnh đề cập đến cặp tín hiệu nhƣ: “trúc – mai”, “mận – đào”, “thuyền – bến”… Từ đó, tác giả nét độc đáo tín hiệu ca dao trữ tình Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học nói chung thơ ca dân gian nói riêng dƣới ánh sáng lý thuyết ngơn ngữ học e 89 hình ảnh ngƣời gái lên áo yếm trở thành đối tƣợng lời tỏ tình tự nhiên mà khơng phần lãng mạn: “Đi đám hội có chồng hay chưa?” Có thể thấy màu sắc hình thức trang phục tạo nên ấn tƣợng đặc biệt vô cớ mà áo yếm hồng trở thành điểm đến lời tỏ tình ngày hội Trong khung cảnh khác, yếm lại xuất lời bày tỏ tình tứ mà tinh tế ngƣời trai gợi lên thiên chức làm mẹ cô gái: “Cô yếm trắng lòa lòa Lại đập đất trồng cà với anh Bao cà chín cà xanh Anh cho để dành mớm Sau gặp gỡ nỗi nhớ nhung, mong đợi: “Mình có nhớ Ta lạt buộc khăn nhớ Ta ta nhớ Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao” Nhƣ vậy, yếm khơng đơn giản thứ trang phục mà ngơn ngữ để trao gửi tình u Lãng mạn ca dao xƣa, yếm ấm áp tình ngƣời trở thành biểu tƣợng đẹp sáng tình u đơi lứa: “Trời mưa trời gió Đắp đơi dải yếm nghìn chăn bơng” “Đêm nằm đắp chục khăn Làm ấm ấm yếm em” Cái nghịch lí “chục khăn”, “nghìn chăn bơng” mà khơng ấm yếm mỏng manh bé nhỏ Bởi lẽ “chiếc yếm” chứa đựng tình cảm đơn sơ, mộc mạc mà ấm nồng ngƣời yêu Tính phi thực tế cách nói ngoa dụ ca dao trở nên tài tình chàng trai mƣợn đơi dải yếm để kéo đò bắc cạn: e 90 “Thuyền anh mắc cạn lên Mượn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền” Cịn thơn nữ lấy đơi dải yếm để bắc cầu qua sơng tình cảm cho ngƣời u: “ Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” Sự ngăn sông cách núi cách diễn đạt ca dao xƣa cách xa tâm hồn, nỗi lòng mong nhớ Nỗi niềm giống nhƣ ƣớc nguyện khó trở thành thực Dịng sơng khơng thể “một gang” dải yếm khơng thể “cây cầu” Đây cách nói xƣng quen thuộc thơ ca dân gian Khát vọng mãnh liệt đƣợc giao hòa biến dải yếm mong manh thành cầu bất hủ biểu tƣợng cho tình Tuy nhiên, cầu dải yếm hình ảnh ý nhị mà đầy ẩn ý Đó lời tỏ bày tình cảm gái chứa đựng thẹn thùng đƣờng nét mỏng manh “cầu dải yếm” vừa gần mà xa Ở đây, ngƣời ta lấy kích thƣớc “khát vọng tình yêu” để nhận chân chân tình Ý nhị đằm thắm yếm trở thành kỷ vật ấp ủ tình cảm sáng mà cô gái muốn gửi gắm đến ngƣời trai: “Trầu em têm tối hôm qua Buộc dải yếm mở mời chàng Trầu đây, cau Nhân duyên chưa định, trầu ăn Trầu này, trầu túi, trầu khăn Cùng trầu dải yếm, anh ăn trầu nào? Chiếc yếm trắng ca dao đƣợc tin cậy trao gửi mối duyên chồng vợ trăm năm: “Hỡi cô yếm trắng Lại anh gửi lược ngà gương e 91 Gửi cho nhớ thương Gửi chốn buồng hương lạnh lùng” Đối với duyên tình lỡ làng, yếm lại xuất nỗi niềm tiếc nuối xót xa: “Kiếp sau đừng hóa người Hóa dải yếm buộc người tình nhân” Hơn thế, yếm cịn hàm chứa tình ý: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím Em có chồng trả yếm cho anh Hoa cúc tím nở hoa cúc xanh Yếm em em mặc, yếm chi anh anh đòi” Khi phân tích ca dao này, có ngƣời đặt giả thiết xem trả yếm hay địi yếm hốn đổi ngƣời đối đáp ngƣời nữ ngƣời nam Tuy nhiên, dù trƣờng hợp hình ảnh yếm thơng điệp tình u đơi lứa Lời đối đáp thật, nhẹ nhàng mà lại pha chút bơng đùa Hoa tình u đổi màu, khơng vàng, khơng tím giống nhƣ tình yêu không cập đến bến bờ hạnh phúc Vẫn ngƣời gái với áo yếm duyên dáng, khác hoa cúc màu xanh áo yếm nhƣ lời ƣớc hẹn lại thành lỗi hẹn Sự trách móc mang chút dỗi hờn nhƣng hiền lành, ý nhị Dải mỏng manh khơng níu giữ ngƣời lại nhƣng đủ làm vấn vƣơng mối tình xƣa.Ở đây, yếm gợi lên vẻ đẹp cách ứng xử ngƣời tình duyên lỡ làng Nhƣ vậy, yếm ca dao xƣa có đời sống vô phong phú sinh động Yếu tố tính nữ chuyển hóa thành tình u đơi lứa ngữ cảnh có tƣơng tác yếu tố nhƣ: tình nghĩa, nguyện ƣớc, ƣớc hẹn, nhớ mong, duyên tình 3.2.2.3 “Yếm” biểu trưng tính dục Ca dao Việt Nam thể loại văn chƣơng bình dân có sức mơ tả e 92 sinh động nếp sống, sinh hoạt, phong tục tập quán xã hội đại đa số dân chúng Nó đƣợc thể qua lối nói giản dị, thẳng thắn, trung thực, không màu mè, chải chuốt Bởi vậy, khảo sát tín hiệu yếm ca dao tình u đôi lứa ca dao Việt Nam, ta không thấy yếm phong mĩ tục, mà bên cạnh cịn có yếm tồn với sức mạnh đặc biệt khác, biểu trƣng cho tính dục Đây thành tố sâu xa sống Bởi thế, yếm biểu trƣng cho tính dục lồng khung thiết yếu vào nhu cầu thẩm mĩ ngƣời Qua ta thấy đƣợc đời sống tinh thần đa dạng ngƣời bình dân xƣa, thấy đƣợc mơ tả tâm tƣ, tình cảm, nhƣng rung động tình yêu, khát khao đam mê thể xác thật, đời thƣờng Chiếc yếm có hình thức đơn giản nhƣng cơng dụng mà trở nên quyến rũ lạ thƣờng Mê yếm mê ngƣời mặc yếm Hơn nữa, có cách mặc yếm khiến cho ngƣời nhìn phải ngất ngây kín đáo nửa vời nó: “Đàn ơng đóng khố lươn Đàn bà mặc yếm hở lườn xinh” Từ thuở xa xƣa có biết chàng trai mê yếm hở lƣờn cô gái Đến thầy nho, thầy đồ dƣờng nhƣ khơng tránh khỏi đƣợc mối lụy phái tính này: “Yếm thắm mà nhuộm hoa nương Cái hạt đỗ làm tương anh đồ Yếm thắm mà vã nước hồ Vã vã lại anh đồ yêu thương” Hình ảnh yếm đẹp gợi tình đến dải yếm làm tăng sức quyến rũ đặc biệt ngƣời gái Hình ảnh đơi dải yếm đào phất phơ gió ca dao trở nên xuân sắc, đa tình hết: “Con cị lặn lội bờ ao e 93 Phất phơ hai dải yếm đào gió bay” “Đi đâu lướt thướt, la tha Có đôi dải yếm bay bay vào” Dải yếm trở thành ngơn ngữ phái tính ngƣời gái Việt Nam, vừa mong manh vừa kín đáo, tự nhiên chân thực, vừa gợi cảm nhƣ nét duyên thắm mặn mà chứa bao tình ý, làm say lịng ngƣời quân tử Nụ xuân e ấp sau yếm mỏng manh ẩn chứa vũ trụ bí mật ngƣời gái, nhƣ thúc giục khám phá thách thức cấm đoán: “Rú Kia húc lại Rú Đầng Thấy em yếm đôi vần xinh xinh” “Gió bay đơi dải yếm đào Anh thị tay vào bắt lấy nhạn xanh” Những cô gái mặc yếm đào, yếm hồng, yếm thắm, yếm đỏ làm điêu đứng chàng trai: “Chùa chẳng có Bụt Mà đem chuông khánh treo bùa hồ sen Thấy cô yếm đỏ, đen Nam mô di Phật lại quên chùa!” Trong thơ cổ điển, nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng lên tiếng khẳng định vẻ đẹp thân thể ngƣời phụ nữ qua việc miêu tả hình ảnh dải “yếm đào” tranh thiếu nữ tú đầy khêu gợi: “Lược trúc biếng cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương lưng Đơi gị bồng đảo sương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở, khơng xong” (Thiếu nữ ngủ ngày – Hồ Xuân Hƣơng) e 94 Thông qua vẻ khêu gợi yếm đào, nữ sĩ khẳng định vấn đề bị cấm kị xã hội cũ: ngƣời gái lên tiếng đòi quyền đƣợc yêu, vẻ đẹp thân xác lên tiếng thách thức lề thói xã hội đƣơng thời, tôn vinh nét đẹp tân, căng tràn thân thể ngƣời gái Hồ Xuân Hƣơng làm thơ ngôn ngữ thông thƣờng quần chúng lao động thay dùng chữ Hán thơng thái tầng lớp tri thức Việt Nam, thơ bà gần với ca dao Bà ngƣời phụ nữ Việt Nam dùng thơ văn để đề cao tính dục – vấn đề cấm kị thơ văn cổ điển – cách đầy giá trị mĩ học Xuân Hƣơng bƣớc thật dài trƣớc thời đại tiếng nói bà nhận đƣợc đồng cảm kết nối lớn với kho tàng ca dao dân tộc ta Tiểu kết Chƣơng Qua q trình phân tích, chúng tơi nhận thấy tín hiệu thẩm mĩ vào ca dao phát huy gần nhƣ tối đa lớp nghĩa biểu trƣng tầng văn hóa tiềm tàng Ở tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa, chúng tơi thu đƣợc lớp ý nghĩa biểu trƣng phong phú Bức tranh ngƣời vất vả, lam lũ mà vẹn nghĩa thủy chung, tranh tình u đơi lứa với nhiều cung bậc cảm xúc khác Từ phân tích chi tiết giá trị biểu trƣng số tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa, khám phá đƣợc phần giới tâm hồn giới thiên nhiên ngƣời bình dân xƣa Ngƣời xƣa yêu đẹp, sống giản dị, gần gũi với thiên nhiên Họ ý thức đƣợc ngƣời phần thiên nhiên, thứ đặc biệt Trong lao động sản xuất nhƣ sinh hoạt hàng ngày, ngƣời phải tiếp xúc chịu tác động, ảnh hƣởng trực tiếp từ thiên nhiên Từ mối quan hệ đó, thiên nhiên trở thành đối tƣợng phản ánh quen thuộc lời ca, tiếng hát dân gian e 95 Trong mảng tín hiệu vật thể nhân tạo, ca dao trữ tình kết hợp chặt chẽ chủ đề ngƣời với chủ đề lao động đấu tranh xã hội Sự kết hợp làm cho ca dao trữ tình khơng phản ánh khung cảnh sinh hoạt khn khổ tình cảm cá nhân, tình cảm gia đình, mà cịn có nội dung xã hội phong phú tính tƣ tƣởng cao Điều đáng ý hát lên tiếng hát tình u, chàng trai, gái xƣa đồng thời hát lên ƣớc mơ sống hạnh phúc thể quan điểm ngƣời, đời Quan điểm tự yêu đƣơng, tự hôn nhân nhân dân lao động, điều kiện lịch sử chế độ cũ, mặt gắn liền với đấu tranh để thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến tục lệ khắt khe hôn nhân, mặt gắn liền với quan điểm đạo đức lòng thủy chung ngƣời với ngƣời Các tầng nghĩa biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ ca dao chứng sinh động thể phong cách sáng tác độc đáo, sáng tạo tác giả dân gian Từ tín hiệu thẩm mĩ, ngƣời lao động cảm nhận trực tiếp sống họ Những niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, khổ đau mà họ hát lên gắn bó máu thịt với tâm hồn họ Mỗi câu ca dao tự nhiên hay ngƣời tranh thiên nhiên tranh tâm trạng với đƣờng nét, màu sắc tinh tế Ta cảm nhận đƣợc đằng sau lớp vỏ ngôn từ giản dị, mộc mạc, tự nhiên nhƣng chứa đầy chất sống tâm hồn đầy cảm xúc, nỗi niềm thực tình cảm giúp ca dao không vào lối diễn đạt cũ kĩ, sáo mịn mà ln mẻ, sáng tạo e 96 KẾT LUẬN Với đề tài “Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa” chúng tơi vận dụng, kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc tín hiệu thẩm mĩ Trên cở sở đó, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân lập tín hiệu thành hai trƣờng nghĩa: tín hiệu thuộc tƣợng tự nhiên tín hiệu thẩm mĩ thuộc vật thể nhân tạo Trong trƣờng nghĩa, dựa vào tần số xuất khả tạo nghĩa biểu trƣng, chúng tơi chọn phân tích tín hiệu mưa, nắng, gió thuộc tƣợng tự nhiên áo, yếm thuộc vật thể nhân tạo Bên cạnh khảo sát tần số xuất hiện, số kết hợp mà tín hiệu thẩm mĩ kèm để có nhìn tổng thể Tiếp đó, chúng tơi phân tích giá trị biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ để tìm hiểu rõ dấu ấn ca dao tình u đơi lứa Một tín hiệu ngơn ngữ thuộc hệ thống định, chịu chi phối nhân tố cấu trúc nhƣ đặc điểm chức năng, thể chất, quan hệ hệ thống mà tham gia Do đó, hoạt động ngữ pháp tín hiệu đƣợc chúng tơi cụ thể hóa thành khả phân hóa chúng hệ thống Và với dạng biến thể sử dụng phong phú tín hiệu thẩm mĩ Chúng tơi chia thành ba loại biến thể: biến thể từ vựng, biến thể kết hợp biến thể quan hệ Biến thể từ vựng tín hiệu đƣợc quy nhóm khác với tổng số: gió (81 biến thể), mưa (177 biến thể), nắng (59 biến thể), áo (223 biến thể), yếm (139 biến thể) Sự đa dạng số lƣợng kiểu biến thể chứng sinh động cho thấy giãn nở nhịp nhàng kích cỡ từ vựng – ngữ nghĩa tín hiệu Hoạt động tín hiệu trục tuyến tính lại đƣợc thể rõ nét qua hai kiêu biến thể lại: biến thể kết hợp biến thể quan hệ Khi khảo sát e 97 biến thể kết hợp, chúng tơi đặt tín hiệu vào khung vị ngữ, hạt nhân vị từ, cịn tín hiệu gió, mưa ,nắng, áo yếm đóng vai trị vệ tinh bao quanh hạt nhân Ở kết hợp khác nhau, tín hiệu bộc lộ thuộc tính ngữ pháp khác Trong ca dao, tín hiệu gió, mưa ,nắng, áo yếm cịn xuất đẳng kết với thực thể khác để tạo nên kết cấu đối xứng nhịp nhàng Chúng gọi biến thể quan hệ Thực tế khảo sát cho thấy, ba dạng biến thể tín hiệu thẩm mĩ khơng khơng mâu thuẫn mà kết hợp chặt chẽ, bổ sung cho để làm bật khả phân bố linh hoạt tín hiệu vào hành chức ca dao Bên cạnh hoạt động ngữ pháp đa dạng, hoạt động ngữ nghĩa tín hiệu thẩm mĩ ca dao không phần phong phú Nếu tín hiệu mình, nói chung chúng thƣờng mang ý nghĩa trùng với nghĩa từ điển Phân tích tín hiệu ngữ cảnh cụ thể, kết hợp với yếu tố cảm xúc tác giả dân gian cho ta lớp ý nghĩa phái sinh tín hiệu Đi vào ca dao tín hiệu mưa, nắng, gió khơng đơn tín hiệu tự nhiên mà lấp lánh ý nghĩa biểu trƣng thấm đƣợm tầng nghĩa văn hóa sâu xa Mưa, nắng, gió vốn vào tâm thức ngƣời Việt nói riêng nhân loại nói chung nhƣ biểu tƣợng cho sức mạnh tự nhiên Nhƣng mƣa, ánh nắng, gió câu thơ dân gian, nhƣ đƣợc vẽ thêm màu sắc, nhấn nhá thêm sắc hƣơng để lan tỏa ý nghĩa biểu trƣng sâu xa, ý vị Với gió tạo nên khơng gian đa chiều ca dao tình u đơi lứa: khơng gian tình u đơi lứa lãng mạn, khơng gian biệt li đầy uẩn khúc, xót xa Mưa mơ thức tình cảm ân, hay mƣa gợi nỗi nhớ da diết để lên lời than vãn tình yêu Nắng không mở không gian tràn ngập ánh sáng tình u, mà cịn tìm thấy hi sinh, cao thƣợng tình yêu e 98 Trang phục vốn vào tâm thức ngƣời Việt nói riêng nhân loại nói chung nhƣ biểu tƣợng tinh thần thể xác ngƣời Vẫn áo, yếm đƣợc sáng tạo lại ca dao bồi đắp thêm lớp ý nghĩa sâu xa Áo, yếm biểu trƣng cho đẹp, hạnh phúc khát vọng hƣớng tới đẹp ngƣời lao động bình dân Đặc biệt, yếm ca dao thoát khỏi cân phong mĩ tục manh nha lớp ý nghĩa biểu trƣng cho tính dục câu ca táo bạo ngƣời xƣa Qua việc tìm hiểu số tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa, chúng tơi hi vọng góp phần minh chứng cách cụ thể, chân xác đóng góp thơ ca dân gian cho văn hóa dân tộc Giá trị nhiều mặt đƣa câu hát dân gian vƣợt qua thử thách thời gian hàng ngàn năm Sự trƣờng tồn hoa đầy hƣơng sắc vƣờn hoa văn nghệ dân tộc Từ tình cảm đẹp đẽ đó, việc tìm hiểu nghiên cứu, ca dao dƣới nhiều góc độ khác trở nên thân thiết giúp có nhìn sâu sắc tồn diện dân tộc Về đề tài nghiên cứu trên, với khả điều kiện giới hạn chừng mực luận văn thạc sĩ, xem xét tiến hành nghiên cứu đề tài mức độ phạm vi định Nếu có thể, hi vọng đề tài tiếp tục đƣợc mở rộng đầy đủ Chẳng hạn, tìm hiểu nghiên cứu số đề tài khác nhƣ: nƣớc, núi, sơng, lúa, (tín hiệu thuộc tƣợng tự nhiên); nhà, đôi đũa, đèn, khăn, gƣơng, (tín hiệu thuộc vật thể nhân tạo) Hoặc mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài sang phần so sánh liên hệ sang phần thơ ca cổ điển, thơ Mới, thơ kháng chiến, thơ đƣơng đại để có nhìn khái qt, tồn diện thơ ca Việt Nam Dù vậy, khảo sát nghiêm túc, khách quan nỗ lực tìm tịi, sáng tạo Chúng tơi hi vọng luận văn cung cấp gợi ý cần thiết đƣờng hƣớng nhƣ thao tác với ngƣời nhƣ chúng tơi e 99 muốn phân tích tác phẩm văn học dƣới góc độ ngơn ngữ học e 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa Truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [4] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học [5] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ (số 3) [9] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập hai, NXB Giáo dục [11] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Mai Ngọc Chừ (1991), Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 2) [13] Hữu Đạt (1996), Đặc điểm phong cách ngơn ngữ thơ ca dao (Nhìn từ góc độ giao tiếp ngơn ngữ), Tạp chí Ngơn ngữ (số 4) [14] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm e 101 Tp Hồ Chí Minh [15] Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học (số 9) [16] Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ tình Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [20] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 [21] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt qua thơ ca, Tạp chí Ngơn ngữ (số 8) [22] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học [23] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội e 102 [28] Trƣơng Thị Nhàn (2019), Ngôn ngữ ca dao, NXB Đại học Huế [29] Trƣơng Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [30] Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, rung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng [31] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Trƣơng Xuân Tiếu (1993), Thử khảo sát đặc điểm nghệ thuật ca dao“Đứng bên ni đồng…”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 4) [33] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chƣơng, NXB Đại học Sƣ phạm [34] Phùng Thị Cảnh Trang (2008), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng 8, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [35] Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Hồng Tuệ (1977), Tín hiệu biểu trưng, Tạp chí Văn nghệ (số 11) [37] Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] F de Saussure (2006), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Jean Chevalier, A Gheebrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trƣờng viết văn Nguyễn Du e 103 NGUỒN TƢ LIỆU [1] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (2003), Ca dao Việt Nam (2 tập), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội e ... tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa Chƣơng 3: Giá trị biểu số tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u đơi lứa e Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 1.1.1 Tín hiệu. .. tồn tín hiệu thẩm mĩ 1.2.Một số đặc tính tín hiệu thẩm mĩ Để có nhìn tồn diện tín hiệu thẩm mĩ, cần tìm hiểu số đặc tính thƣờng đƣợc nói tới tín hiệu thẩm mĩ 1.2.1 Tính nguồn gốc Tín hiệu thẩm mĩ. .. tín hiệu ca dao “in dấu ấn” vào nó, làm cho biến đổi - Khơng phải tín hiệu ca dao đƣợc coi tín hiệu thẩm mĩ Theo định nghĩa tín hiệu thẩm mĩ, tín hiệu đƣợc lựa chọn nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan