BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ BÍCH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TỪ THỰC TIỄN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ BÍCH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TỪ THỰC TIỄN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ BÍCH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TỪ THỰC TIỄN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Kim Ngân HÀ NỘI - 2018 e LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban Giám đốc, thầy, cô giáo Khoa Sau đại học phòng, khoa Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngô Kim Ngân – Giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo quận Ba Đình đơn vị tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu, tìm hiểu chân thành cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ, phối hợp công tác nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Phùng Thị Bích Hiền e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác có trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, thực TÁC GIẢ Phùng Thị Bích Hiền e DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GDĐT : Giáo dục đào tạo GD& ĐT : Giáo dục đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non KT-XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNN : Quản lý nhà nước TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 10 UBND : Ủy ban nhân dân 11 XHH : Xã hội hóa 12 XHHGDMN : Xã hội hóa giáo dục mầm non e DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ Sơ đồ 1.2 QLNN Giáo dục mầm non Danh mục bảng biểu 2.1 Bảng đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp học mầm non địa bàn Quận Ba Đình 44 2.2 Bảng quy mô mạng lưới trường, nhóm lớp mầm non địa bàn quận Ba Đình 45 2.3 Bảng số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên, mầm non địa bàn Quận Ba Đình 50 e MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 1.1 Giáo dục mầm non 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Vai trò 12 1.2 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non 14 1.2 Khái niệm 14 1.2.2 Nội dung 16 1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non 29 1.3.1 Yếu tố chủ quan 29 1.3.2 Yếu tố khách quan 31 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non từ thực tiễn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 35 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Về giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 37 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 39 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 42 2.2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 43 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 44 2.2.5 Xã hội hóa hệ thống quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 52 e 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước giáo dục mầm non từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 59 Tiểu kết chương 61 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non - từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 62 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non - từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 62 3.1.1 Bảo đảm giáo dục quốc sách hàng đầu 62 3.1.2 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non bảo đảm đổi toàn diện 64 3.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non đảm bảo nâng cao, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 65 3.1.4 Quản lý nhà nước giáo dục đảm bảo tính chủ động tích cực hội nhập 67 3.2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non - từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 68 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non - từ thực Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 68 3.2.2 Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường học, quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non 69 3.2.3 Tăng cường nguồn lực tài đầu tư sở vật chất sở giáo dục theo hướng kiên cố hóa, đại hóa, chuẩn hóa 71 3.2.4 Tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục giai đoạn 72 3.2.5 Đẩy mạnh thực công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 76 3.2.6 Thục nghiêm túc tra, kiểm tra, giám sát nhà nước thực quy định pháp luật giáo dục mầm non 78 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta Giáo dục cấp chủ yếu góp phần đào tạo người, bồi dưỡng nhân cách, lực sống làm việc, đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước chủ động hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” [24] Trong văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn “mệnh lệnh” sống Đại hội Đảng XII định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non coi tảng, móng ngơi nhà giáo dục, nhằm hình thành trẻ sở người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 21, 22, chương II Luật Giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi”, “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” [48] Có thể nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục GDMN địi hỏi chăm lo thể chất lẫn tinh thần cho trẻ Mặt khác, độ tuổi mà phát e triển tố chất trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh toàn diện Trong năm gần đây, quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ngành, GDMN quan tâm toàn diện, phát triển bước đáp ứng nhu cầu gửi trẻ đến trường nhân dân Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Việt Nam thu hút nhiều người lao động từ khắp tỉnh thành nước đến học tập làm việc Dân số Hà Nội cao thứ nước (Chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh) Ngồi áp lực lớn hạ tầng kỹ thuật, quản lý xã hội việc quản lý nhà nước giáo dục mầm non thách thức lớn thành phố Quận Ba Đình trung tâm hành – trị quốc gia, có vị trí khu vực trung tâm thủ đô Hà Nội, thành tựu đạt công đổi lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, nghiệp giáo dục – đào tạo Quận năm qua thu kết đáng phấn khởi: Quy mô giáo dục mở rộng tất bậc học, cấp học với nhiều loại hình trường lớp, hình thức học, tỉ lệ cháu mầm non độ tuổi đến lớp ngày cao, mạng lưới giáo dục mầm non cơng lập, ngồi cơng lập bước phát triền, ngày hoàn thiện chất lượng số lượng Tuy nhiên, trước phát triển kinh tế xã hội, xuất nhiều bất cập quản lý nhà nước GDMN như: Quy hoạch kế hoạch phát triển GDMN chưa phù hợp, GDMN ngồi cơng lập chưa quan tâm mức; lực số cán quản lý, lực chuyên môn phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhu cầu gửi trẻ đến trường ngày tăng sở trường lớp chưa đáp ứng yêu cầu; văn qui phạm pháp luật hệ thống trường mầm non thiếu khơng có đồng bộ; cơng tác tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu ảnh hưởng đến phát triển GDMN Vì vậy, việc nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề quan trọng cần thiết Đó lý để e ... thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non - từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 62 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non - từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội. .. nhân quản lý nhà nước giáo dục mầm non từ thực tiễn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non từ thực tiễn Quận Ba Đình, thành phố Hà. .. 2.1.3 Về giáo dục mầm non địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 37 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non từ thực tiễn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Ban hành