Bài viết Xác định giống tiêu có năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với điều kiện canh tác tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương đánh giá khả năng sinh trưởng, sâu bệnh hại, các yếu tố liên quan năng suất và năng suất của một số giống tiêu để xác định được 1-2 giống tiêu có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ XÁC ĐỊNH GIỐNG TIÊU CĨ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT VÀ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CANH TÁC TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn An1, Nguyễn Thị Hương1, Trần Kim Ngọc1, Nguyễn Văn Mãnh1, Đoàn Thị Hồng Cam1, Trần Tuấn Anh1, Hoàng Thị Tuyết1, Nguyễn Tiến Hải1, Nguyễn Văn Phúc2 TÓM TẮT Đánh giá giống tiêu trồng phổ biến từ năm 2017 đến năm 2020, nhằm xác định 1-2 giống có khả sinh trưởng tốt, suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác huyện Phú Giáo Kết ra: (i) Các giống có khả sinh trưởng phát triển tốt Trong hai giai đoạn sinh trưởng, giống nhiễm bệnh chết nhanh, vàng chết chậm thán thư với tỷ lệ thấp Trong đó, giống Sẻ Phú Quốc nhiễm ba loại bệnh với tỷ lệ cao Bọ xít lưới rệp sáp gây hại bốn giống tiêu giai đoạn kiến thiết (KTCB) với tỷ lệ không đáng kể tăng cao giai đoạn kinh doanh (KD) (ii) Năng suất giống Vĩnh Linh đạt cao hai giai đoạn theo dõi, Sẻ Lộc Ninh cao giống khác có ý nghĩa thống kê Trong giai đoạn KTCB, giống Vĩnh Linh Sẻ Lộc Ninh đạt suất bình quân 1,27 tấn/ha 1,21 tấn/ha niên vụ 2019-2020 (thu hoạch vụ đầu tiên) Trong giai đoạn kinh doanh, giống Vĩnh Linh đạt suất bình quân 2,5 tấn/ha, 3,42 tấn/ha 1,46 tấn/ha; Sẻ Lộc Ninh 2,37 tấn/ha, 2,33 tấn/ha 1,45 tấn/ha theo thứ tự qua ba niên vụ theo dõi 2017-2020 Dung trọng giống Vĩnh Linh đạt 560 g/L 530 g/L giống Sẻ Lộc Ninh Như vậy, hai giống Vĩnh Linh Sẻ Lộc Ninh có khả sinh trưởng tốt, suất dung trọng đạt cao, thích hợp với điều kiện canh tác huyện Phú Giáo Từ khóa: Đánh giá, giống tiêu, huyện Phú Giáo, Sẻ Lộc Ninh, Vĩnh Linh ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ tiêu (Piper nigrum L.) thuộc họ Piperaceae, loại gia vị sử dụng phổ biến giới Ngoài việc sử dụng làm gia vị, hạt tiêu dùng chế biến hương liệu, dược liệu nước hoa (Trần Văn Hoà, 2001) Đối với tiêu, nhân giống phương pháp vô tính chủ yếu nên việc chọn tạo giống gặp nhiều hạn chế loài nhân giống hữu tính Ở Việt Nam, tiêu nhân giống vơ tính qua nhiều chu kỳ mà ý đến việc chọn lọc, phục tráng giống nên làm tăng nguy già cỗi vườn tiêu trồng dễ lây lan số dịch bệnh nguy hiểm nên làm giảm suất chất lượng vườn tiêu Vì vậy, sản xuất, giống tốt chống chịu dịch hại yếu tố định việc sản xuất hồ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS) Trạm Khuyến nông huyện Phú Giáo, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bình Dương Email: antuyhoavn@gmail.com tiêu ổn định Các giống tiêu trồng phổ biến sản xuất chủ yếu nông dân tự chọn lọc từ nguồn giống địa phương du nhập từ nơi khác, giống thường mang tên địa phương có trồng nhiều nơi xuất xứ, có giống tiêu mang nhiều tên khác nhau, nhiều giống/dòng tiêu khác lại mang tên (Nguyễn Tăng Tôn ctv., 2005) Một số tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất thời gian qua góp phần thúc đẩy suất chất lượng hồ tiêu Trong đó, chọn giống Vĩnh Linh có khả thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam bộ, Tây Nguyên Quảng Trị, giống nhiễm bệnh chết nhanh chết chậm với tỷ lệ thấp, thu hoạch sớm, suất ổn định từ năm thứ tư cao giống khác 10-30%, dung trọng 550 g/L Giống tiêu Trung có ưu điểm sinh trưởng khỏe, chống chịu bệnh hại khá, suất dung trọng đạt 540 g/L trở lên (Cục Trồng trọt, 2018) Tại quốc gia có trồng tiêu giới có chương trình dài hạn cho nghiên cứu di truyền, sưu tập lưu giữ ngun gen Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 5/2021 25 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ hồ tiêu, khơng lồi Piper nigrum L mà cịn nghiên cứu lồi khác chi Piper sp Các nước thúc đẩy chương trình mạnh Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc Brasil Tuy nhiên, việc tuyển chọn lai tạo giống có khả chống chịu loại sâu bệnh hại, dịch hại hồ tiêu phát sinh từ đất, Phytophthora gây nước trồng tiêu giới hạn chế Mâu thuẫn đặc tính cho suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu sâu bệnh giống chưa giải thấu đáo hồ tiêu Thực tế cho thấy vùng trồng tiêu Phú Giáo trồng nhiều giống tiêu mà chưa kiểm chứng, giai đoạn 2012 – 2017 giá hạt tiêu tăng mạnh Một số giống tiêu nông hộ trồng không rõ nguồn gốc, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất hồ tiêu địa phương Nhằm đáp ứng định hướng sản xuất hồ tiêu huyện Phú Giáo đến năm 2025 với diện tích 360 (UBND huyện Phú Giáo, 2019), công tác đánh giá, xác định giống tiêu có suất cao, chất lượng tốt áp dụng giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất hồ tiêu nhiệm vụ trọng tâm, góp phần ổn định cho vùng trồng tiêu huyện Phú Giáo Mục tiêu nghiên cứu thông qua đánh giá khả sinh trưởng, sâu bệnh hại, yếu tố liên quan suất suất số giống tiêu để xác định 1-2 giống tiêu có khả sinh trưởng tốt, suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống tiêu giai đoạn KTCB kinh doanh theo dõi đánh giá sinh trưởng, suất, chất lượng hạt tiêu huyện Phú Giáo - Giống tiêu Vĩnh Linh, Ấn Độ, Sẻ Lộc Ninh Sẻ Phú Quốc 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Chọn giống vườn tiêu theo dõi đánh giá - Giống tiêu chọn để đánh giá gồm giống tiêu Vĩnh Linh, Ấn Độ, Sẻ Lộc Ninh Sẻ Phú Quốc, giống tiêu trồng phổ biến Phú Giáo (kết đánh giá trạng sản xuất hồ tiêu Phú Giáo năm 2017, Nguyễn Văn An ctv (2018) 26 - Chọn vườn tiêu để theo dõi đánh giá: Mỗi vườn chọn điểm, điểm chọn trụ tiêu để theo dõi, đánh giá tiêu sinh trưởng, tiêu liên quan đến suất, chất lượng hạt tiêu tình hình dịch bệnh gây hại vườn tiêu + Vườn tiêu giai đoạn KTCB: chọn vườn cho giống tiêu để theo dõi đánh giá Tổng số 12 vườn (3 vườn x giống) chọn với sinh trưởng tốt; vườn tiêu chọn tương đồng điều kiện canh tác, đất đai, nước tưới, trụ sống (cây lồng mức), khả sinh trưởng tiêu tuổi giống theo dõi Tuổi vườn tiêu chọn bắt đầu chăm sóc năm thứ Diện tích theo dõi 12 vườn tương đương 1,2 (0,1 ha/vườn) + Vườn tiêu giai đoạn KD: chọn vườn/giống tiêu để theo dõi đánh giá Có 12 vườn chọn sinh trưởng tốt; vườn tiêu giai đoạn KD chọn tương đồng điều kiện canh tác, đất đai, nước tưới, trụ sống (cây lồng mức), khả sinh trưởng tiêu tuổi tiêu giống theo dõi (5-6 năm) Diện tích theo dõi 12 vườn tương đương 1,2 (0,1 ha/vườn) 2.2.2 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá (i) Chỉ tiêu sinh trưởng: đo trụ/điểm vườn vào thời điểm cuối năm (thời điểm thu thập mẫu vào tháng 12) Chiều cao (m): ước tính chiều cao tính từ mặt đất đến trụ tiêu; đường kính tán (m): đo đường kính tán trụ tiêu vị trí cách gốc 1,5 m; chiều dài cành cấp (cm): đo chiều dài từ thân đến cành cấp (tại vị trí cách gốc 1,0-1,5 m trụ tiêu); số cành cấp 1: chọn khoảng cách từ 1,0-1,5 m trụ tiêu để đếm số cành cấp (ii) Chỉ tiêu dịch hại (phương pháp theo dõi theo QCVN 01-172: 2014/BNNPTNT): tỷ lệ bị hại (%) bệnh chết nhanh (do Phytophthora capsici.), bệnh thán thư (do Collectotrichum gloeosporioides.), vàng chết chậm (do Fusarium sp., Pythium sp., Phytophthora capsici., kết hợp với Meloidogyne sp gây hại), bệnh virus hai loại bọ xít lưới (Diconocoris hewitte) rệp sáp (Pseudococcus sp.) gây hại Tính tỷ lệ hại vườn cách đếm số bị hại dịch hại vườn theo dõi (TL hại %): A/B*100 Trong đó: A - Số lượng cá thể bị hại (cây, phần phận bị hại) B Tổng số cá thể theo dõi Theo dõi ghi nhận số liu vo u v cui ma Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (iii) Các tiêu suất: Năng suất (tấn, kg/ha): cân sản lượng khô thực tế vườn theo dõi giống (sản lượng quy suất tấn/ha); suất trụ tiêu (kg/trụ): cân khối lượng khô trụ/điểm (ẩm độ