Luận văn thạc sĩ đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết nguyễn đình tú

103 1 0
Luận văn thạc sĩ đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết nguyễn đình tú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ MỸ DUYÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ Chuyên ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS BÙI THỊ KIM HẠNH e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “ Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên e LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới khoa Khoa học xã hội nhân văn, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Xin cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Bùi Thị Kim Hạnh – Người tận tâm hướng dẫn, truyền đạt cho tri thức, kinh nghiệm, phương pháp làm việc khoa học để đạt hiệu cao Chân thành cảm ơn ! Bình Định, tháng 10 năm 2020 Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên e MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Kết cấu luận văn 17 CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 18 1.1 Nguyễn Đình Tú văn đàn Việt Nam sau 1975 18 1.1.1 Con đường đến với văn chương 18 1.1.2 Quá trình khẳng định tên tuổi văn đàn 21 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh sau 1975 25 1.2.1 Đổi quan niệm sáng tác 26 1.2.2.“Dấu vân tay” Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết đề tài chiến tranh 32 CHƯƠNG 2: CHIẾN TRANH QUA SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ 36 2.1 Sự khốc liệt chiến tranh 36 2.1.1 Nghịch cảnh chiến trường đẫm máu, khốc liệt 36 2.1.2 Tinh thần chiến đấu cảm Tổ Quốc 40 2.2 Những số phận người chiến tranh 444 2.2.1 Con người đợi chờ vô vọng 44 2.2.2 Con người tìm thể 49 2.2.3 Con người tâm linh 54 e CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 62 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua tình truyện 62 3.1.2 Xây dựng chi tiết mang yếu tố kì ảo 64 3.2 Nghệ thuật kết cấu 66 3.2.1 Kết cấu đa tuyến 68 3.2.2 Kết cấu truyện lồng truyện 70 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 72 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật 76 3.3.3 Sự giao thoa âm nhạc văn học 79 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 81 3.4.1 Không gian nghệ thuật 82 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài chiến tranh không xưa cũ đất nước có hàng nghìn năm chống giặc ngoại xâm Ngay từ thuở hồng hoang dựng nước giữ nước nay, dân tộc ta trải qua chiến tranh khốc liệt trước kẻ thù bạo, tiêu biểu qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ với trận chiến ngày đêm không ngừng tiếng bom, tiếng súng Hiện thực đấu tranh chống ngoại xâm trở thành đối tượng khám phá văn học điều tất yếu Các nhà văn viết chiến tranh chiến diễn ra, họ viết chiến tranh tiếng súng lắng lại Những vần thơ Đông A, vần thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, vần thơ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bừng bừng khí huyết căm thù giặc Thời chống Pháp, chống Mĩ có hệ nhà văn, nhà thơ vừa cầm súng vừa cầm bút chiến đấu Hàng loạt thơ Phạm Tiến Duật, Anh Thơ, Xuân Quỳnh, truyện ngắn Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu, hàng loạt tiểu thuyết Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Chu Lai (Ăn mày dĩ vãng), Lê Minh Khuê (Những xa xơi), Nguyễn Bình Phương (Mình Họ), vừa ca ca ngợi lòng yêu nước nhân dân, vừa cáo trạng đanh thép tuyên cáo tội ác tày trời giặc Bất kì thời đại nào, vần thơ, câu văn chiến đấu chống giặc ngoại xâm ca đanh thép nhất, kiên cường Khẳng định văn học vũ khí chiến đấu mạnh mẽ sắc bén làm khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc Chiến tranh qua đi, nhưng, ngày xuất hệ nhà văn trẻ viết chiến tranh Ở người trẻ, họ chưa va chạm chiến tranh khốc liệt Họ người thuộc hệ sau chiến tranh Thế họ dám e dùng ngòi bút để viết cách tường tận chiến tranh Chiến tranh nhìn họ khơng có bom đạn, chết, mà thực khác vốn nói tới văn chương thời chiến Cái nhìn nhiều chiều gắn với bối cảnh đổi mới, rộng mở khơng gian đương đại sở đề tài chiến tranh sáng tác nhà văn trẻ Ở điểm nhìn hậu chiến, chủ thể sáng tạo, tiếp nhận có nhiều hội tạo nên khác biệt Nơi vết thương thành sẹo, nỗi đau ký ức Nơi người từ chiến trở sống, đời ly tán tha hương, mối tình, ám ảnh, mâu thuẫn hòa giải, chiến tranh hình dung tái tạo Bởi thế, khơng giống lớp nhà văn cha với trải nghiệm trực tiếp, nhà văn trẻ nhìn chiến tranh qua tư liệu, chuyện kể Bởi thế, bên cạnh khốc liệt, văn trẻ viết đề tài chiến tranh tăng thêm suy tư, xúc cảm, khía cạnh khuất lấp, diễn biến sau chiến bắt nguồn từ chiến Rõ bi kịch hậu chiến Ta kể đến sáng tác Nguyễn Đình Tú, Dỗn Dũng, Võ Diệu Thanh, Hồ Kiên Giang, Lê Mạnh Thường, Nguyễn Thị Kim Hòa, Vũ Thanh Lịch, Huỳnh Trọng Khang số phận lâm vào bi kịch mà nguyên nhân khởi phát từ chiến tranh Nguyễn Đình Tú gương mặt trẻ khơng tham gia chiến tranh lại viết mãnh liệt chiến tranh Anh viết hai chiến tranh gần gũi với chiến tranh biên giới phía Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc Ở biên giới phía Tây Nam anh viết số phận người lính viễn chinh, chiến đấu nơi bờ cõi đất nước, để quên bảo vệ Tổ quốc, cịn biên giới phía Bắc anh viết chiến khốc liệt, trận chiến ngày đêm mà nhà văn chạm đến để viết Trong tác phẩm anh có ngợi ca, có nỗi đau khơng mát, bi thương mà Nguyễn Đình Tú cịn nói đến chiến tranh góc độ e đồng giới, tính dục, người trẻ xã hội Bàng bạc trang tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ta thấy rõ hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp bất khuất mà anh dũng Ta kể đến tiểu thuyết viết chiến tranh Nguyễn Đình Tú Bên Dịng Sầu Diện, Xác Phàm, Trong Hoang Tâm Xác Phàm hai tác phẩm tiêu biểu Bản thân tơi người u thích đề tài chiến tranh thích tác phẩm Nguyễn Đình Tú Đọc tác phẩm viết chiến tranh giúp hiểu thêm nhiều lịch sử đấu tranh dân tộc, biết đất nước trải qua chiến khốc liệt, hi sinh anh dũng anh hùng xả thân Tổ quốc Mỗi lần tìm hiểu tác phẩm viết chiến tranh lại thấy thêm yêu đất nước biết ơn vị anh hùng ngã xuống đất nước tươi đẹp hơm Nguyễn Đình Tú tên khơng q xa lạ giới văn học, đặc biệt năm trở lại độc giả trẻ biết đến anh nhiều hơn,và đến hơm tơi có dịp để tiếp cận nghiên cứu tác phẩm anh Đã có vài cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Tú chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chặt chẽ đề tài chiến tranh anh qua Hoang tâm Xác phàm Vì tất lí trên, thơi thúc tơi chọn nghiên cứu đề tài chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhằm phát nét riêng nhận thức thể chiến tranh nhiều góc nhìn đa diện Từ nhận diện thành cơng, đóng góp anh tiến trình vận động văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đình Tú hay cịn gọi “gã trai phố vác rìu” tên thân thiết bạn bè độc giả thường gọi Viết tiểu thuyết anh, e nhà văn Ma Văn Kháng phải hạ bút: “ Tôi lần có cảm tình thật khâm phục lực hiểu biết thấu đáo lĩnh vực đời sống, đối tượng nghệ thuật mà bút Nguyễn Đình Tú, triển vọng hứa hẹn văn xuôi hôm nay, cày xới tiểu thuyết Hồ sơ tử tù đây, sách có tên lạ tai Nháp anh… Cái sống trực tiếp nhằm khám phá kỹ lưỡng vào chiều sâu bên giới kỳ quái nhà văn nét trội, khiến người đọc rơi vào trạng thái say mê với niềm tin cậy chắn không bị lừa ” [64] Cũng lời tựa đề cho Phiên bản, nhà văn Ma Văn Kháng dẫn lời tiểu thuyết gia Tây Ban Nha Ooctêga Y Gassét đại ý rìu tiều phu giỏi chẳng có nghĩa lý sa mạc khơng có cối, muốn viết cho hồn nhà văn phải có chất liệu Và bạn đọc thấy chất liệu dồi căng ứ tác phẩm Tú, thứ tài sản mà anh dày công cần mẫn vun đắp mê mải cho Nguyễn Đình Tú gã tiều phu miệt mài vung rìu khu rừng có tên gọi sống Cịn gã tiều phu có tên gọi nhà văn Sự ví von Dương Tử hẳn nhận đồng tình nhiều độc giả hình ảnh Nguyễn Đình Tú cần mẫn với nghề văn chẳng khác hình ảnh người tiều phu chăm Đều đặn viết đặn trình làng sản phẩm mình, Nguyễn Đình Tú bút kỳ vọng văn học nước nhà Tập hợp cơng trình nghiên cứu, xoay quanh tác phẩm Nguyễn Đình Tú, tơi thấy phương diện nội dung luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Thêu (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Đại Học Đà Nẵng, tác giả làm rõ số nội dung sáng tác Nguyễn Đình Tú vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại, sống người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phương thức biểu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Hồng Thị Thêu cho Nguyễn Đình Tú quan tâm e đến hai loại đề tài giới tội phạm tình u, tình dục Cùng với hệ đề tài kiểu nhân vật đặc thù: Nhân vật với đời sống năng; Nhân vật bị chấn thương; Nhân vật tự ý thức Khuất Quang Thụy, (2010), Một khái niệm tiểu thuyết từ Hồ sơ tử tù nhận định: “ Nguyễn Đình Tú thành cơng tạo cho cách tiếp cận thực mẻ lối kể chuyện có sức hút Ít đọc sách này, bị lay động buộc phải suy nghĩ cách nghiêm túc hơn, phiến diện số vấn đề đặt sống hơm Đó khởi đầu tốt nhà tiểu thuyết Và sau năm đời, Hồ sơ tử tù khẳng định sức sống riêng với bốn lần tái bản, lần làm phim, hai lần vinh danh giải thưởng lớn Bộ Công an năm Nguyễn Đình Tú chứng tỏ khả tiểu thuyết mình” [44] Trong sáng tác mình,Nguyễn Đình Tú không ngừng làm nội dung để đưa đến độc giả nhiều điều thú vị Nhà văn Khuất Quang Thụỵ đưa định danh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết “ tội phạm học ” Nguyễn Đình Tú thành cơng tạo cho cách tiếp cận thực mẻ lối kể chuyện có sức hút Ít đọc sách Hồ sơ tử tù, bị lay động buộc phải suy nghĩ cách nghiêm túc hơn, phiến diện số vấn đề đặt sống hôm Trong giới thiệu Nháp - Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, nhà văn Chu Lai cho rằng: “ Đó bút pháp táo tợn dịu dàng.Và giật Mới ngày giọng văn văn cịn hiền hồ, nã, lãng mạn đường mà phá phách, đáo để, khơng tránh né thứ mà sống khuất lấp ngổn ngang phơi bày kia…” Từ nhận định xác nhà văn Chu Lai cho rằng: “ Với sách này, Nguyễn Đình Tú hồn tồn ngẩng cao đầu bước tiếp đường tiểu thuyết mênh e 84 khơng gian trầm tích văn hóa cổ xưa lâu đời dân tộc người người Mã, người Khi, người Mụ Bên cạnh không gian cịn có khơng gian nhỏ nhà ga Nguyên Thủy, khu du lịch cửa Núi, sảnh khách sạn, phịng khách sạn Cịn Xác phàm, khơng gian mở đầu tác phẩm phòng khám bác sĩ Tha Thái Lan, sau dịch chuyển đến quê nhà Nam thị xã vùng Biên, từ không gian ao sen làng đến không gian chiến trường biên giới phía Bắc cụ thể nơi pháo đài Cảnh Giác Cùng với dịch chuyển tính cách số phận nhân vật thay đổi Tuy tác phẩm có nhiều vùng khơng gian có khơng gian nghệ thuật xoay quanh nhân vật, xem khơng gian bao qt, chứa nhiều khơng gian nhỏ khác Từ khơng gian từ tác giả triển khai nhiều vùng không gian phụ Bởi không gian không đơn giản bối cảnh mà nơi để nhân vật bộc lộ tính cách, truyền đạt tư tưởng tác phẩm Về khơng gian Hoang tâm Xác phàm ta thấy khơng gian kì ảo, tâm linh Khơng gian kì ảo, tâm linh kiểu không gian không xa lạ mà không thân thuộc văn học Việt Nam Tiểu thuyết năm trở lại đây, xu hướng vẽ nên không gian ảo diệu, mang màu sắc tâm linh phát triển tác phẩm tả thực Khơng gian kì ảo tác giả đặt nhân vật dịch chuyển vùng không gian lẫn thực hư “Cái ảo xuất tác phẩm tả thực phần để hạn chế trần trụi,nghiệt ngã thực, phần để góp phần lột tả thực cách thực hơn” [45,tr81] Trong Xác phàm khơng gian kì ảo giấc mơ Nam nhằm tìm trải nghiệm để tìm thấy ngã Nam quằn quại ốm bất thường mùi buồn xuất vây chặt lấy Nam e 85 Giấc mơ đến đưa anh với câu chuyện chiến sĩ chiến trường pháo đài Cảnh Giác, cụ thể câu chuyện bố Anh, bố Em, Không gian cố thủ pháo đài Quốc Môn chiến tranh biên giới phía Bắc liên tục xuất qua lời kể Nam Lúc có chuyển dịch khơng gian từ nhà Nam sang không gian lớp tầng hầm pháo đài Không gian mở rộng từ cõi thực đến cõi mộng, từ rõ nét đến mơ hồ Ngồi ta cịn thấy khơng gian chùa Minh Thông nơi mẹ Nam thường lui đến để chia sẻ với sư thầy cảm nhận bất thường Và chùa mà mẹ Nam mang Nam đến để gửi với mong muốn trở thành người bình thường bao đứa trẻ khác Trong không gian huyền ảo tâm linh ta bắt gặp lý thuyết nhà Phật vịng tuần hồn sinh tử người, thần thức, xác phàm, “Cái hiểu linh hồn nhà cô khác với nhà chùa chúng tơi Đạo phật khơng chấp nhận có linh hồn trước sau khơng chấp nhận hồn đầu thai,như người đời lầm tưởng” [62,tr20] “ Người chết thần thức xuất Nói thần thức,chính nghiệp thức Nghiệp thức chủng từ thiện ác mà kết thành Chính nghiệp thức đầu mối việc thọ sinh đời sau” [62,tr21] Ra khỏi không gian nhà chùa không gian ao sen sau nhà nơi mà Nam tắm bị chết đuối lúc nhỏ từ Nam trở thành người hoàn toàn khác Tiếp theo xuất thần thức, Nam lúc xác phàm nơi trú ẩn linh hồn liệt sĩ Và không gian ao sen lặp lại lần Nhài vợ Việt chết đuối hồ, lúc linh hồn Nhài giúp Nam lần tái sinh xác phàm lại tiếp tục vòng sinh tử Ngồi khơng gian kì ảo đan xen khơng gian thực khơng gian phịng phẫu thuật chuyển giới bác sĩ Tha Thái Lan, khơng gian bắt đầu kết thúc của tác phẩm e 86 Còn Hoang tâm khơng gian kì ảo thể qua nhân vật Anh lạc vào cõi mộng để tìm lại Nhân vật Anh vào mộng bảy ngày, qua vùng đất lạ dân tộc thời nguyên thủy Đến vùng đất gợi mở nhiều không gian huyền bí khác tạo nên tính chất huyền thoại lịch sử Nguyễn Đình Tú giúp người đọc tiếp cận với nét đẹp văn hóa dân tộc từ thời xa xưa gợi lên nhiều liên tưởng cách tiếp nhận tác phẩm Mở đầu không gian khu du lịch Cửa Núi với trở tộc người Mã,cùng với vị anh hùng Marcus “ Chuyện người Mã kể cho Anh nghe rõ hơn, theo tổ tiên em truyền lại, Marcus người giàu nước Mã Ông ta bị cám dỗ vinh quang chiến tranh nên bất chấp ngăn cản nghị viện, đưa mười lăm quân đoàn băng qua sa mạc Lưỡng hà để xâm lược vùng Path Chính suy nghĩ ngạo mạn làm nên thất bại quân Mã thị trấn, từ đế quốc Mã thức suy tàn bị chia thành nhiều vương quốc nhỏ” [61,tr76] Tiếp khơng gian dịng sơng vượt sóng với thuyền nhỏ đầy bí ẩn đưa Anh tới vùng đất tộc người Khi Và tộc người Khi gắn liền với câu chuyện, không gian văn hóa rùng rợn man rợ - ăn não người “ Người Khi ln nợ lồi khỉ óc, chờ đến ngày cuối năm, nợ nần đem tính sổ Người Khi mang óc đến dâng trả ghi nhớ công ơn họ hàng nhà khỉ trú ngụ mang óc đến dâng trả ghi nhớ cơng ơn họ hàng nhà khỉ cách diễn tả lại động tác mổ não” [61,tr240] Và đến vùng đất người Mụ ta bắt gặp văn hóa mẫu hệ, nét văn hóa thường thấy lịch sử nước ta thời nguyên thủy “ Người Mụ bọn em theo chế độ mẫu hệ Ở tộc em ,quyền lực thuộ c phụ nữ ” [61,tr305] Ở vùng đất có câu chuyện lịch sử riêng,nguồn gốc riêng Các khơng gian văn hóa có ý nghĩa giúp người lần tìm lại thể Nhân vật Anh tìm lại sống trầm tích e 87 văn hóa người tạo nên Đó khơng gian lịch sử, khơng gian văn hóa dân gian tín ngưỡng thờ mẫu vào tác phẩm mình, nhà văn sáng tạo theo cách riêng thủ pháp hư cấu,tưởng tượng, kì ảo Khơng gian gắn với miền tâm linh,kì ảo rừng thiêng nước độc, hang đá, mộ địa, dịng sơng thuyền độc mộc đường đến với đất nước người Mụ “ Nước lật úp lại lật ngửa, thuyền độc mộc xe xoay theo dịng nước xiết, dập dềnh, xốy lượn, rơi trượt với tốc độ chóng mặt Bọn nước tỏa mát lạnh, bao phủ lấy người Anh Anh cố mở mắt thấy dòng nước van xin xả lũ, lúc mở rộng,cuồn cuộn, xối xả lao ầm ầm xuống đáy vực Rồi nước lại chùm lên mặt, xộc vào mũi, trôi xuống cổ họng, Anh phải phồng mang trợn má Lát sau thuyền lại trồi lên, đủ cho Anh hớp lấy khơng khí phì phì phun nước mũi trước dìm Anh xuống…”[61,tr280.281] Và ta lại thấy hành trình nhân vật Anh thể vượt thác oai hùng Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Cái tính chất mộng mị, huyền ảo, thể từ nhan đề tác phẩm Nhân vật Anh rơi vào ngủ triền miên dư chấn chiến tranh để lại Anh cô gái Son Phấn sống hoang tâm chu du khắp miền kí ức Cái kết tiểu thuyết thực bất ngờ, câu chuyện chuyến hành trình từ đầu đến cuối giấc mơ nhân vật Chính Nguyễn Đình Tú làm nên nét riêng, vơ đặc sắc tác phẩm Chắc hẳn màu sắc riêng khơng hịa lẫn với màu sắc dịng chảy văn học đại 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Theo Từ điển Tiếng Việt “thời gian phạm trù triết học, với khơng gian hình thức tồn vật chất, giới Khơng có vật tượng tồn ngồi nó,chỉ có thời gian khơng gian e 88 vật có tính xác định”[35] Thời gian phạm trù triết học, hình thức tồn giới vật chất,nhờ có thời gian mà giới vật chất trở nên xác định Nhờ mà giới vật chất vận động, biến đổi không ngừng Tác phẩm giới nghệ thuật thu nhỏ, có nhân vật,có hành động, có kiện xảy thời điểm định Vì liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phương tiện nghệ thuật để tác giả nhận thức phản ánh đời sống tác phẩm Vì thời gian nghệ thuật mang tính quan niệm cá nhân Tính chủ quan cá nhân thời gian nghệ thuật thể cách cảm nhận,miêu tả thời gian tác giả Trong tác phẩm mình,tác giả tự tái thời gian theo mục đích mà khơng chịu ràng buộc yếu tố Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật Tác giả chọn điểm bắt đầu điểm kết thúc, kể nhanh hay chậm, chọn điểm nhìn khứ,hiện hay tương lai Thời gian thể khả năng, ý thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật,là sản phẩm sáng tạo tác giả nhằm tạo cảm xúc thẩm mĩ cho người tiếp nhận Bản thân thời gian đối tượng cảm nhận,một chủ đề, đề tài tác phẩm văn học Tác giả dùng thời gian để miêu tả đời người, hoàn cảnh, số phận Thời gian nghệ thuật đặc trưng văn học, hình thức cảm nhận giới người với quan niệm định giới Thời gian nghệ thuật thi pháp học định nghĩa “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó,với nhịp độ nhanh hay chậm,với chiều thời gian tại,quá khư,hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên cịn mang tính chủ quan,gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới e 89 tương lai” [40,tr83] Vì thời gian nghệ thuật giữ vai trò quan trọng việc thể tác phẩm Trong Hoang Tâm Xác Phàm thời gian nghệ thuật lên rõ nét thời gian đồng Thời gian đồng nghĩa pha trộn đan xen thời gian khứ thời gian “Trong dòng tâm tư,quá khứ,hiện tại,tương lai xuất lúc,không bị ngăn cách,liên tục dịng chảy,hiện tượng ta gọi đồng hiện” [10,tr77] Thời gian đồng hình thức mở rộng thời gian cho tác phẩm Bởi tác giả sử dụng thời gian tuyến tính q nhiều, điều gây nên chật hẹp việc tổ chức cấu trúc tác phẩm Thời gian đồng biểu qua hình thức đảo ngược, xen kẽ thời gian kỳ ảo khứ Chính mơ hồ hóa thời gian kéo theo ký ức, đem lại mộng mị cho nhân vật,tạo nên tính chất hư ảo, tạo giấc mơ Điểm nhìn thời gian hai tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú khứ hoàn thành - khứ - tiếp diễn Tuy cấu trúc thời gian tác phẩm ngòi bút xử lí khéo léo Nguyễn Đình Tú dẫn dắt người đọc đến hết tác phẩm cách mạch lạc hấp dẫn Thời gian đồng Hoang Tâm thể qua nhân vật Anh trở từ chiến trường, mang vết tích tinh thần hậu chiến Anh bước vào giấc mơ khám phá khu du lịch Cửa Núi nơi mà thầy phù thủy phán Anh tìm lại giấc ngủ sau thời gian dài ngủ, thời gian Trong thời gian thực đồng theo thời gian khứ với ký ức chiến trường K năm xưa cuối lại thời gian thực chuyến du hành vào khu du lịch Cửa Núi Tất theo cấu trúc khứ ký ức đau buồn chuỗi ngày sống với khát khao tìm lại thân thơng qua giấc mơ Như mạch câu chuyện lồng vào e 90 khứ, lời kể nhân vật Anh Còn Xác phàm thời gian đồng đan xen khứ Nhưng thời gian khứ mạch nước ngầm âm ĩ chảy theo giấc mơ Nam phút giây ngắn Nam nằm bàn phẫu thuật khứ đan cài vào cho ta thấy nỗi đau khổ, dằn vặt nhân vật Nam – người với khát khao tìm lại mình,muốn sống với Ngồi đồng thời gian thể lồng ghép câu chuyện với chuyện Việt, chuyện Nhài, chuyện hai người đàn bà có chồng liệt sĩ Tất làm cho tác phẩm thêm sinh động, soi chiếu nhiều góc nhìn khác Đặc biệt diễn tiến câu chuyện mình, Nguyễn Đình Tú khéo léo đưa vào tác phẩm nốt nhạc Trịnh làm mềm ký ức chiến tranh đầy máu lửa đau thương, khiến người đọc cảm nhận cách sâu sắc chiến, bị hút theo lối kể chuyện đầy huyền bí tác giả Ta thấy khơng gian thời gian nghệ thuật Hoang tâm Xác phàm không ngừng chuyển động người lại bị lạc mình,họ ln khát khao tìm lạo ngã mình, họ lạc long giới hữu xung quanh họ Trong Hoang tâm nhân vật Anh với bế tắc dư chấn chiến tranh để lại khiến Anh ngủ triền miên người đàn ơng Anh bị đánh Anh tìm đến trầm tích cổ xưa, khám phá vùng đất văn hóa khác nhau, để anh tìm lại người Nguyễn Đình Tú khéo léo thành công sử dụng thủ pháp nghệ thuật thời gian đồng hiện, xáo trộn thời gian khứ Nhờ mà nhân vật tác phẩm anh xây dựng đời sống nội tâm phức tạp, nội dung tác phẩm trải rộng đa dạng Tiểu kết: Soi chiếu lớp nội dung tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú e 91 góc nhìn phương thức nghệ thuật, người đọc dễ dàng nhìn nhận bóc trần giá trị tư tưởng sâu sắc nhà văn Sự đa dạng, sáng tạo việc lựa chọn xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện, ngơn ngữ nhân vật kết cấu tác phẩm; dịch chuyển thời gian nghệ thuật, co hẹp đột ngột lẫn mở rộng không ngừng không gian mạch kêt tác phẩm…tất thể ngòi bút nhuần nhuyễn Dần dần, với hai tiểu thuyết Hoang tâm Xác phàm, Nguyễn Đình Tú tạo nên phong cách hàng loạt tiểu thuyết đề tài chiến tranh trước Anh mạnh dạn bên truyền thống sáng tạo nên riêng Đó đóng góp khơng nhỏ vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam e 92 KẾT LUẬN Với “ Đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết Hoang tâm Xác phàm Nguyễn Đình Tú ” tơi muốn đặc sắc nội dung nghệ thuật hai tiểu thuyết Hoang tâm Xác phàm với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé vào kiến thức chung văn học Vì lẽ tơi tập trung tìm hiểu nghiên cứu vấn đề phương diện: Về phương diện nội dung,trước tiên tơi nói khốc liệt chiến tranh hai vùng biên giới phía Bắc Tây Nam Tơi rõ tàn bạo độc ác bọn giặc xâm lược Đồng thời, nêu lên tinh thần chiến đấu cảm Tổ Quốc nhân dân ta Trước tàn bạo kẻ thù, chiến sĩ ta không nao núng mà ngời ngời ý chí tâm xơng lên độc lập đất nước Thứ hai sâu vào phân tích số phận người chiến tranh thời hậu chiến, người có số phận long đong, người phụ nữ hậu phương ngày đêm trơng ngóng nửa ngồi chiến trường Là nỗi đau người chiến sĩ bị ám ảnh dư chấn chiến tranh để lại, mang nỗi khát khao tìm lại mình, để sống làm việc người bình thường Bên cạnh đó, cịn có người tâm linh, người lính ngã xuống nơi chiến trường họ cịn bao niềm day dứt Tơi sâu làm rõ nhìn tác giả người thực sống, người truy tìm thể thân phận người lính sau chiến tranh Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Đình Tú có nét sáng tạo cách tân thi pháp tiểu thuyết Ở chủ yếu tập trung làm rõ vài đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật e 93 Nguyễn Đình Tú nhà văn trẻ có khả nắm bắt thực sống tác phẩm anh ln đề cập đến đề nóng bỏng xã hội Anh khám phá, bước bóc trần thực qua truyền tải thơng điệp q giá đến với người đọc Con đường sáng tác anh q trình trải nghiệm sống, tìm tịi, khám phá mảng sáng mảng tối khác để anh chiêm nghiệm giá trị chân, thiện ,mĩ, sống, người sau anh đem vào tác phẩm sáng tạo theo cách riêng Đa số tác phẩm Nguyễn Đình Tú nhân vật ln xây dựng với người nhiều tâm sự, cô đơn, hoang mang,và đầy ám ảnh sống thực Con người với khao khát muốn vượt qua nỗi ám ảnh, tìm người thể muốn khỏi tù túng không gian bế tắc thời gian Nhân vật Nguyễn Đình Tú đến cuối giải tỏa cách hay cách khác, tìm lại chuyến hành trình quay với trầm tích văn hóa hay trở với thân phận xác phàm khơng khơng để giải thân khỏi boăn khoăn, nỗi đau khổ dằn vặt Nguyễn Đình Tú ln nhân vật sống tác phẩm, sống cuồng nhiệt với khát khao dục vọng với mục đích tìm lại mình, sống với ước muốn chuyển đổi giới tính để gần gũi người mà u Đó đường để nhân vật giải phóng khỏi kìm hãm thực mà mang lại giá trị biểu riêng Góp phần quan trọng làm nên đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú hệ thống thi pháp vận dụng sáng tạo cách đặc sắc Cách tổ chức cốt truyện truyện lồng truyện,điểm nhìn trần thuật,điểm nhìn nhân vật, khơng gian thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ giàu tính nhạc,mượn yếu tố kì ảo tất làm nên giới nghệ thuật riêng biệt nhà văn e 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân , (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình, (2007),Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Ngơ Vĩnh Bình, (1998), Lực lượng sáng tác văn học trẻ quân đội – Cái gạch nối hôm qua, hôm mai sau, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr.96-100 [4] Nguyễn Minh Châu, (1994), Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5].Trường Chinh, (1979),Vấn đề Campuchia, Báo Nhân dân [6] Nguyễn Văn Dân, (2003), Lý luận văn học so sánh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Dân, (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [8].Trần Việt Dũng, (1987), Chiến tranh khác người,Tạp chí Văn nghệ quân đội, số (6) [9] Nguyễn Đăng Duy, (2001), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất văn hóa Thơng tin [10] Đặng Anh Đào, (1994), Tính chất đại tiểu thuyết,Tạp chí nghiên cứu văn học số [11].Đặng Anh Đào, (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Trung Trung Đỉnh, (2013), Lính trận, Nhà xuất Hồng bàng, Hà Nội 13 G.N.Pospelov, (1985),Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Hoàng Cẩm Giang ,(2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ 19,Tạp chí nghiên cứu văn học,số e 95 [15] Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Quốc Hiếu, (2008), Nguyễn Đình Tú ám ảnh mang tên Nháp, Báo VnExpress [17] Nguyễn Văn Hùng, (2016), Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại,Văn nghệ quân đội [18] Dương Thị Hương,(2013), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19].Phạm Hương, (2013), “ Nhà văn Nguyễn Đình Tú : “ Hoang Tâm ” chạm đến chiến tranh”, Báo Đà Nẵng, số 54 [20] Dương Thị Hương, (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [21] Lê Thị Hường, (2013), Văn học tâm linh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Yếu tố kỳ ảo huyền thoại văn học, Đại học Huế [22] Nguyễn Xuân Kính, (2004), Thi pháp ca dao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [23].Chu Lai, (2008), “ Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ”, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 534 [24] Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [25] Trần Tố Loan, (2010), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Báo VnExpress [26] Nguyễn Hồng Long, (2014), “ Cảm quan hậu đại hai tiểu thuyết “Dấu gió xóa” Hồ Anh Thái “Hoang tâm” Nguyễn Đình Tú” Luận văn Thạc sĩ,Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế [27] Phương Lựu, (2003), Lý luận văn học,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [28] M.Bakthin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn e 96 [29] M.B.Khrapchenco, (1978), “ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học ”, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội [30].Vũ Thị Mai, Nguyễn Thị Kim Tiến, (2019) “ Bản thể tâm - Góc nhìn khác người lính qua tiểu thuyết viết chiến tranh Nguyễn Bình Phương Nguyễn Đình Tú”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn,5/3/2019 [31] Hồ Tấn Ngun Minh, (2013), Hoang Tâm Nguyễn Đình Tú,thơng điệp từ nghịch lý [32] Phạm Thị Thanh Nga, (2008), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [33] Trần Thị Mai Nhân, (2007), Quan niệm tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học,số [34] Bảo Ninh, (2017), Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất Trẻ [35] Hoàng Phê, (2019) , Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức [36] Nguyễn Hưng Quốc – Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam – Nguồn www.tienve.org [37] Tiểu Quyên (2014), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Nội lực sáng tạo khơng giới hạn,Nguồn: phunuonline.com.vn [38] S.Freud, (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội [39].Trần Đình Sử, (2017), Dẫn luận Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sư Phạm [40].Trần Đình Sử, (1998), Những cơng trình lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Phương Thảo, (2019), Nhân vật phụ nữ truyện ngắn viết chiến tranh sau năm 1975,Nguồn: http://vanhien.vn/news/nhan-vat-phunu-trong-truyen-ngan-viet-ve-chien-tranh-sau-nam-1975-72357 e 97 [40] Lam Thu, (2014), Nguyễn Đình Tú viết chiến tranh biên giới phía Bắc, Nguồn:https://vnexpress.net/nguyen-dinh-tu-viet-ve-chien-tranh-bien-gioiphia-bac-3021699.html [41] Lam Thu, (2014), Xác phàm' - sách không 'chết' bàn kiểm duyệt, Nguồn https://vnexpress.net/ [42] Lê Nhật Tăng, (2008) Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 189 [43] Đoàn Minh Tâm, (2007), Tiểu thuyết bút trẻ,đọc cảm nhận,Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 681 [44] Khuất Quang Thụy, (2010), Một khái niệm tiểu thuyết từ Hồ sơ tử tù Nguồn:https://vnexpress.net/mot-khai-niem-moi-ve-tieu-thuyet-tu-hoso-mot-tu-tu-1971614.html [45] Trần Thị Kim Thanh, (2015),Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua Hoang Tâm Xác Phàm, Đại học khoa học Huế, Huế [46] Nguyễn Thị Thanh, (2012),Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội [47] Nguyễn Thị Thanh, (2018), Sự đổi quan niệm chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975,Văn nghệ Quân đội [48].Hồng Thị Thêu, (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Đà Nẵng [49] Phùng Gia Thế, (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo văn nghệ Quân đội, số 681 [50] Bùi Thanh Truyền, (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 [51] Bùi Thanh Truyền, (2008), Sự đổi yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 15 e 98 [52] Nguyễn Thị Minh Thái, (2010), Kín –một dòng tiểu thuyết miên man, Báo Pháp Luật [53] Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Lê Thị Xiêm, Chiến tranh biên giới Tây Nam Miền Hoang (Sương Nguyệt Minh) Hoang Tâm (Nguyễn Đình Tú), Nguồn: Khoa Ngữ Văn,Đại học sư phạm Huế [54] Lê Dục Tú, Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh - đổi tư thể loại, vannghequandoi.com.vn, 2012, tr.114.] [55] Nguyễn Đình Tú, (2002), Hồ sơ tử tù, Nhà xuất Công an Nhân dân,Hà nội [56] Nguyễn Đình Tú, (2005), Bên dịng Sầu Diện, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [57] Nguyễn Đình Tú, (2008), Nháp ,Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [58] Nguyễn Đình Tú, (2009), Phiên bản, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội [59] Nguyễn Đình Tú, (2010), Kín, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [60] Nguyễn Thanh Tú, (2011), Bên dòng Sầu Diện cách tiếp cận chiến tranh người trẻ, Tạp chí văn nghệ quân đội,số 386 [61] Nguyễn Đình Tú, (2013), Hoang Tâm, Nhà xuất Hội nhà Văn, Hà Nội [62].Nguyễn Đình Tú, (2014), Xác Phàm, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội [63] Nguyễn Thị Tùng, (2012), Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế [64] Dương Tử, (2010), Nguyễn Đình Tú – Gã trai phố vác rìu, Báo Tiền phong [65] Lê Thị Xiêm (2016), Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú,Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học sư phạm TP.HCM [66] Ngữ Yên,Thanh Niên (2019), Văn học chiến tranh biên giới phải kết nối với ngày hôm nay, Văn học (76) e ... thuyết chiến tranh Nguyễn Đình Tú Chương 3: Nghệ thuật thể đề tài chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Kết luận e 18 CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH... nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài chiến tranh tiếu thuyết Nguyễn Đình Tú Cụ thể đề tài chiến tranh hình thức thể đề tài chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 4.Mục đích,ý nghĩa nghiên cứu... nói đề tài mang màu sắc đề tài mà Nguyễn Đình Tú viết – đề tài chiến tranh Đặc biệt hai tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh biên giới sau 1975 Sở dĩ điều đặc biệt chiến tranh vùng biên vấn đề

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan