Luận văn thạc sĩ đặc điểm truyện ngắn hoàng khánh duy

130 2 0
Luận văn thạc sĩ đặc điểm truyện ngắn hoàng khánh duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NINH VĂN DẬU ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN HOÀNG KHÁNH DUY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên thực Ninh Văn Dậu e LỜI CẢM ƠN Sau năm tháng cố gắng học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Hồng Khánh Duy Tơi ln ghi nhận ủng hộ, hỗ trợ đóng góp nhiệt tình người bên cạnh Nhân xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến họ Lời xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Đấu, người tận tâm dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Sự định hướng bảo thầy giúp nghiên cứu giải vấn đề cách khoa học, đắn Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Phịng khảo thí Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện cho học tập hồn thành khóa luận cách thuận lợi Xin cảm ơn quý thầy cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học Văn học Việt Nam K21 qua ngày tháng học tập miệt mài, chia sẻ niềm vui nỗi buồn động viên tơi vượt qua khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ công việc học tập Đã giúp tơi theo học hồn thành khóa luận tốt Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến bố mẹ, anh chị em mang đến niềm vui theo dõi suốt chặng đường đời Luôn bên cạnh động viên nâng đỡ giây phút khó khăn sống Xin chân thành cảm ơn! e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 Chương HOÀNG KHÁNH DUY VÀ TRUYỆN NGẮN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XXI 19 1.1 Khái lược truyện ngắn Nam 19 1.1.1 Từ nguồn mạch truyện ngắn Nam truyền thống… 19 1.1.2 …đến truyện ngắn đương đại nhà văn trẻ Nam 25 1.2 Hoàng Khánh Duy dòng chảy truyện ngắn đương đại Nam 30 1.2.1 Hoàng Khánh Duy, bút trẻ đầy tài nhiệt huyết 30 1.2.2 Hoàng Khánh Duy, nhà văn cảm nghiệm văn hoá nhân sinh Nam 34 Tiểu kết Chương 39 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN HỒNG KHÁNH DUY NHÌN TỪ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 41 2.1 Hệ thống chủ đề truyện ngắn Hoàng Khánh Duy 41 2.1.1 Tình yêu quê hương 41 2.1.2.Tình yêu tuổi trẻ 46 2.1.3.Thân phận người 53 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Hoàng Khánh Duy 60 e 2.2.1 Con người bi kịch 61 2.2.2 Con người tha hóa 68 2.2.3 Con người mang phẩm chất tốt đẹp 73 Tiểu kết Chương 78 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN HỒNG KHÁNH DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 79 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Hồng Khánh Duy 79 3.1.1 Ngơn ngữ đậm chất Nam 79 3.1.2 Ngôn ngữ đậm chất đại 87 3.2 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Hoàng Khánh Duy 92 3.2.1 Giọng điệu mộc mạc, chân thành 93 3.2.2 Giọng điệu tâm tình, hồi niệm 98 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hoàng Khánh Duy 104 3.3.1 Về không gian nghệ thuật 104 3.3.2 Về thời gian nghệ thuật 109 Tiểu kết Chương 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, văn xi đương đại có phát triển mạnh mẽ số lượng, đa dạng bút pháp nghệ thuật, có đóng góp to lớn vào thành tựu chung văn học dân tộc Trong hai thập niên đầu kỉ XXI, với bùng nổ công nghệ thông tin thúc đẩy q trình giao lưu văn hố tiến trình tồn cầu hố xuất hiện, vận động phức tạp lực lượng sáng tác văn xuôi với nhiều xu hướng khác Điều tạo nên đa dạng, phức hợp đại cấu trúc văn học đương đại động đa trị 1.2 Cắt nghĩa kiến giải sống, người từ góc nhìn tự sự, với thể loại khác, truyện ngắn có đóng góp to lớn cho lịch sử văn học Việt Nam Truyện ngắn đương đại hôm không tiếp nối từ phát triển thành tựu truyện ngắn Việt Nam từ năm 1930 1945, 1945 -1975 sau năm 1975 mà thân kiến tạo vận hành mới, đa sắc thái có biến chuyển, thay đổi lớn nội dung hình thức Sau năm 1975, đặc biệt sau công Đổi mới, truyện ngắn Việt Nam tiếp sức đạt nhiều thành tựu với hàng loạt bút truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ,… Mỗi tác giả phương thức nghệ thuật, góc nhìn nhận thức “rất riêng” phong cách nghệ thuật độc đáo tạo nên “trỗi dậy”, “phục hưng” chân giá trị sống, người góp phần khẳng định đa dạng hấp dẫn truyện ngắn giai đoạn sau 1986 1.3 Từ năm đầu kỷ XX nay, bên cạnh số bút tiêu biểu gây nhiều tiếng vang văn đàn kể gần đây, Hoàng Khánh Duy xem bút trẻ đầy tài nhiệt huyết e góp phần tạo nên màu mỡ cho mảnh đất văn học Nam đương đại Hoàng Khánh Duy có mặt chưa lâu văn đàn văn học tạo nên dấu ấn sức hút riêng Các tập truyện ngắn tản văn anh đủ sức lôi nhận quan tâm độc giả phong cách hồn nhiên, nhân văn giàu cá tính riêng Trong tranh văn học đa màu sắc hấp dẫn văn xuôi đương đại Nam bộ, Hoàng Khánh Duy - nhà văn trẻ hệ 9X xuất tượng Những truyện ngắn chân chất, mộc mạc nhân văn Lạc dòng, Mùa nhãn, Đất nở hoa,… nhà văn Hoàng Khánh Duy giúp anh định vị đồ văn chương đương đại Nam bộ.Thơng qua số tập truyện ngắn trình làng, tác giả thể đặc điểm riêng có q trình sáng tạo nghệ thuật với bước đầu đời vững có khả vươn xa cánh đồng chữ nghĩa đầy chông gai 1.4 Với mong muốn giới thiệu, cổ vũ, khích lệ sâu tìm hiểu mảng sáng tác đặc sắc nhà văn trẻ nhiều tâm huyết giàu sức sáng tạo này, chúng tơi lựa chọn Đặc điểm truyện ngắn Hồng Khánh Duy làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ mình.Qua đề tài này, chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói, cách nhìn nhận thấu đáo, toàn diện đánh giá mực sáng tạo đỗi “thân thương, nhẹ nhàng bay bổng” bút truyện ngắn thuộc hệ 9X Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nam Truyện ngắn Nam đối tượng khoa học thu hút quan tâm hệ nghiên cứu văn học sử lý luận phê bình Việt Nam Trong lịch sử trăm năm tồn phát triển, (2021), phận văn học cịn có sức hút mạnh mẽ độc giả đại, đặc biệt độc giả trẻ Điều chứng thực giá trị văn hoá nghệ thuật, vai trị vị trí tiến trình phát triển truyện e ngắn Việt Nam Truyện ngắn Nam vận động theo dòng chảy chung truyện ngắn Việt Nam, đặc biệt từ giai đoạn sau năm 1975 đến nay, có cách tân nội dung lẫn hình thức biểu Đặc biệt, từ năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, truyện ngắn Nam nhận quan tâm hấp dẫn nhà nghiên cứu, đội ngũ nghiên cứu phía Nam Năm 1998, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh xuất Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đây tuyển tập bề có giá trị khẳng nhận đóng góp cụ thể phận văn học tiến trình chung văn học Nam kỉ XX đầu kỷ XXI Cho đến năm 2001, quan điểm cá nhân mình, nhà nghiên cứu Lê Tú Anh khẳng định “truyện ngắn Nam Bộ giai đoạn 1900 - 1945 chưa quan tâm mức” [02, tr.298] Đây thực khuyết thiếu hành trình tìm hiểu truyện ngắn Nam Những khuyết thiếu bổ sung dần chuyên luận xuất thập niên đầu kỉ XXI Để có nhìn lịch đại, trước hết xem xét đánh giá phận truyện ngắn Nam nửa đầu kỉ XX Ở khu vực này, văn xuôi Quốc ngữ phát triển sớm phía Bắc với tác giả tiền bối Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký… Trong thời kì đầu, đan xen truyền thống đại đậm nét, tác giả có vốn Hán học Tây học dùng chữ Quốc ngữ để ghi lại Những truyện ngắn chưa mang đầy đủ yếu tố thể loại truyện ngắn đại Tiếp đến, với xuất hàng loạt bút như: Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức, Nguyễn Bửu Mọc, Việt Đông, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Quang Nghiệp, Sơn Vương, Tuấn Anh, Bửu Đình… văn xi quốc ngữ Nam có bước chuyển mới.Nếu e Hồ Biểu Chánh người có cơng mở đường thể loại tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp lại người có đóng góp đáng kể bước đầu xây dựng thể loại truyện ngắn Đây “nhà văn thể loại truyện ngắn” Những nghiên cứu thể loại truyện ngắn Nam học giả miền Bắc quan tâm đánh giá kĩ lưỡng từ sớm Năm 1942, Nhà văn Việt Nam (05 tập), Vũ Ngọc Phan đánh giá tổng luận nhà văn Việt Nam đặt vấn đề Vì cần đọc họ? Trong tổng luận này, ông bước đầu đề cập đến số nhà văn đại Nam bộ, có bút truyện ngắn Quốc ngữ tiêu biểu Ông xác lập nhìn nhận cách logic mối liên hệ truyện ngắn vai trị báo chí Quốc ngữ Nam 03 thập niên đầu kỷ XX Điều đáng ghi nhận Vũ Ngọc Phan có nhìn lịch đại bao quát vấn đề mẻ khởi phát từ cội nguồn văn hoá nhân văn mà người Nam ln ưu ái, giữ gìn Từ nhìn đó, Nhà văn Việt Nam, tập 01, phần mở đầu, Vũ Ngọc Phan cho rằng: Trong sáng tác nhà văn Nam bộ, độc giả dễ dàng nhận thấy câu chuyện học đạo lí mà nhà văn muốn gởi gắm đến người đọc Hầu hết truyện đề cao nhân nghĩa thuỷ chung, hiền hậu người, với nết na người gái (như truyện Ông tơ cắc cớ, Chọn đá thử vàng), đề cao tính trung thực người (Xâu chìa khố)… phản ánh cách nghĩ truyền thống dân gian Đó “ác giả ác báo”, “gieo gió gặt bão” Những người phụ khó tham sang cuối họ lại nhận lấy hậu quả…[54, tr 29 -30] Từ nhận định Vũ Ngọc Phan, nói nội dung phổ biến sáng tác giai đoạn Quan niệm “văn dĩ tải đạo” văn chương trung đại cịn có ảnh hưởng định sáng tác Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản, Trần e Quang Nghiệp Tuy vậy, cách thể họ có nét đặc trưng riêng Trong số truyện ngắn, nhà văn trực tiếp xen vào câu chuyện để bàn luận, diễn giải thể quan niệm Ơng đứng lập trường đạo đức, lẽ phải để cắt nghĩa, đơn giản hố triết lí cao xa Năm 1961, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 02), nhà nghiên cứu Thanh Lãng có nhận định sâu sắc vai trị truyện ngắn đóng góp tác giả Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh, Trần Quang Nghiệp, Sơn Vương tiến trình phát triển truyện ngắn Nam Về vai trị ý nghĩa văn hố xuất thiên truyện ngắn văn học Nam bộ, Thanh Lãng khẳng định cách xác đáng: Truyện ngắn Nam có đường hướng phát triển riêng biệt, khởi nguyên từ thành tựu văn học, báo chí Quốc ngữ tiếp nối đường văn hoá, nhân văn mà văn chương Nam truyền thống vạch Truyện ngắn Nam mang lại cho văn chương vùng đất phía Nam màu sắc mới, thở mới, dần ly khỏi khn sáo tiến dần bước đường đại [38, tr 634] Tổng kết lại hành trình truyện ngắn Nam trước năm 1945, nhà giáo Bùi Đức Tịnh cơng trình Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến cuối kỉ XX (1999) nêu rõ đặc tính cụ thể so với khu vực khác Ơng cho rằng: Truyện ngắn Nam trước năm 1945 vận hành theo quỹ đạo tiến trình đại hóa văn xi quốc ngữ đầu kỉ XX, khẳng định bước đầu đóng góp đáng trân trọng bút tiêu biểu thể loại truyện ngắn đại Nam bộ.Đọc truyện ngắn tác giả truyện ngắn Nam trước năm 1945, có cảm giác nhìn thấy người khúc khích cười e 111 xen khứ: Hiện - Quá khứ - Hiện - Quá khứ Thời điểm khung thời gian mà nhân vật nhìn lại khứ, chiêm nghiệm đời Thời gian thực mà nhân vật kể Hiện không kéo dài khứ Trong thiên truyện anh, thường thấy nhà văn bắt đầu kiểu dẫn nhập Chúng ta bắt đầu câu chuyện Ngân Nhụ Bến nhớ thời điểm cụ thể: “Cơn mưa mùa hè lất phất rặng tre đầu xóm, chưa kịp thấm vào lịng đất vội tan nhanh vào không gian yên ả Buổi trưa vắng lặng vắt vẻo tiếng chim tu hú kêu ran từ bên sông vọng lại Ngân ngồi nhà mơ màng nghe thoang thoảng mùi bình bát chín, mùi mằn mặn dịng sơng băng ngang chia xóm Gia Lạc thành hai nửa ” [15, tr.21] Hoặc giả, người đọc đồng cảm với Phụng Cỏ buổi chiều cô độc chị ánh chiều tà: “Những buổi chiều buồn đổ dài xuống bến sông, nắng nhạt nhoà tắt, buồn bã rớt lại vài vạt cuối trước tan vào đêm Phụng ngồi bên bờ sông, nghĩ vẩn vơ không vượt sơng qua bờ bên ” [18, tr.06] Hiện hiển nỗi buồn man mác, đầy ám ánh khứ đau thương truyện Hoàng Khánh Duy thường kéo dài, nhân vật thường kể nhiều khứ tiếc nuối ngày tháng tươi đẹp qua Vì mà thời gian nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào tâm trạng nhân vật Nếu Nhụ truyện Bến nhớ mở quang cảnh buổi trưa dẫn dắt Ngân từ khứ đến thực Quá khứ kí ức Ngân Nhụ “giâc mơ mù khơi Ngân chán ngán cảnh tù đọng, chán cảnh nhà mưa dột tứ tung Ngân không cam lịng nhìn chồng đói khóc, làm lụng quanh năm chẳng đủ ăn Nghĩ đến cảnh đó, Ngân lại muốn thật xa ” tại: “ Còn bây giờ, Ngân định bỏ rẫy mà đi, cần nối gót anh Biển lên thành phố làm thời gian sống hai người khấm ” [15, tr.25], Nhụ chua xót thực e 112 nghe mẹ Ngân khuyên nhủ: “Con Ngân rồi, thằng cu lớn Con coi có đứa ưng bụng tiến tới, má khơng trách đâu Rồi đời khác, khơng Ngân mà khổ sở ” [15, tr.26] Hoặc khứ tâm thức Phụng tâm thức khơi gợi từ đêm trăng, đêm mà “gió lồng lộng thổi đến từ trăm ngàn phía, vật vờ bến mơ hồ bóng ma Bên sơng có tiếng gọi má quen quen âm năm vọng từ bến đò cũ Con người (tức cha Phụng) bao năm chiếm giữ vị trí khơng thay đổi sâu thẳm tâm hồn má, qua bão giông, qua lần rắp tâm, tàn bạo, đau đớn đến xé lòng giữ trọn cho tình u xi dọc đời, tình u dài dịng sơng loang lống nước, đến tóc má bạc màu ”[18, tr.12] Đây có lẽ thủ pháp sử dụng thời gian nghệ thuật tài tình Hồng Khánh Duy để khắc hoạ diễn biến tâm trạng nhân vật Ngân, Nhụ, Phụng Hiện tiếp diễn, khứ kể lại đan xen tạo nên tầng tầng lớp lớp câu chuyện Sống nhờ vào khứ - thời gian kéo dài chảy trôi số phận nhân vật đặc điểm trội bật nội dung truyện ngắn Bến nhớ, Hồi âm, Ngăn kín thời gian tập Triền sơng nước vơi đây; Giữa mùa hoang lạc, Mái tóc mẹ để, ba, Tàn mùa quỳ Lưng chừng nỗi nhớ; Bạc, Lầm lạc, Bước thời gian, Linh hồn thạch thảo Hồng màu đỏ Thời gian đồng chảy thành mạch song song cảm xúc chìm đắm với giấc mơ, với mộng đẹp với khứ đau thương; chán ngắt tương lai chưa thể nói nhiều Thời gian gian đồng hiện, xen kẽ khức - - tương lai găm tim nỗi đau cịn rỉ máu chưa ngi.Thời gian đồng truyện Hoàng Khánh Duy đồng thời thời gian tâm trạng - dịng chảy miên man cuộn trào khơng dứt Tương tự thể loại truyện ngắn số tác giả Nam e 113 khác, thời gian giới truyện ngắn Hoàng Khánh Duy, cịn bắt gặp kiểu thời gian xi chảy, thời gian vận hành dòng ý thức Kiểu thời gian hợp với cách đọc truyện độc giả thời đại Chính sống nhanh, gấp người có khoảng thời gian để suy ngẫm, để đọc tỉ mẩn, để trơi theo dịng chảy thời gian thực miên man Vì thế, câu chuyện ngắn, vài giây tích tắc suy nghĩ tác giả nói vấn đề chuyển sang chuyện khác mà giữ đầy đủ ý nghĩa Những trang truyện ngắn anh khoảng thời gian thực, ln nhìn nhận điểm nhìn thực tế Thời gian xuôi chảy truyện ngắn Duy thể thông qua kiện, việc, chi tiết xảy hành trình sống nhân vật thông qua mảng hồi ức nhân vật Chiều cuối năm tác phẩm tiêu biểu, cốt truyện giản dị, đời thường nhìn tinh tế nhà văn trong cách thể qua dòng suy nghĩ nhân vật Nữ Ở Chiều cuối năm nỗi đau khứ dường tan chảy dòng “Năm vậy, chiều cuối năm, Nữ thường băng qua dãy đồng làng bến xe đứng lóng ngóng đợi chồng Chiều nay, Nữ lại cắp nón liêu xiêu chạy ngang qua bờ đê phía bến xe đứng đợi Nữ đợi từ mặt trời cịn chùng chình đầu gạo đỏ ửng đốm lửa phía đồng khuất bóng, mặt đất bầu trời chập choạng đêm xám xịt ” [17, tr.101] Nữ chờ đợi vô vọng, chuyện diễn tiến hồi ức Nữ, người kể chuyện nêu bật kiện nối chuỗi theo dòng mạch thời gian từ lúc câu chuyện khởi phát lúc nhân vật cảm nhận “những mùa hoa gạo qua”, “Và Nữ chờ chờ sương rơi nước mắt”, “Biết đâu chuyến xe đêm muộn đưa người thương chốn cũ” Một năm chờ đợi qua nối năm chờ đợi tiếp tới, thời gian nối thời gian tất chảy xuôi mở kết vô vọng Cái tài nhà văn xây dựng kiểu kết cấu thời gian e 114 theo lối dòng chảy, tất mạch dài, tất xơ đẩy dịng chảy khiến cho câu chuyện kể thêm nhiều kịch tính Trong truyện ngắn Chuyến đị sơng Trẹm, tác giả kể câu chuyện Xoàn theo mạch chảy đều sông Trẹm gắn liền với trơi chảy tuần hồn thời gian ngày trọn vẹn: “Mỗi buổi sáng, Xồn xách cặp đợi đị qua sơng Trẹm đến trường Trưa trưa, đị nhỏ cập bến bên sơng đưa Xồn gác mái chèo nằm thở phì phị lắng sóng Những đêm mùa trăng, Xồn thường ngồi bến đị khuya lơ khuya lắc Đêm sông Trẹm mơ màng tĩnh vắng Hồng xớm Trẹm vắng Chiều nay, chim lắc nước nhảy cà khựng bên bờ sông ” [21, tr.123-134] Thời gian trơi theo mạch tuần hồn nó, sơng Trẹm chảy theo chiều Đông sang Tây bồi đắp phù sa cho đôi bờ, đời Xồn Mộng trơi ngụp lặn dịng mạch Tác giả cố tình sử dụng dịng mạch thời gian xi dịng để phác hoạ cho người đọc thấy tiến triển sy nghĩ, trăn trở nhân vật Xồn, từ chỗ vơ tư, toan tính quay trở lại với kỉ niệm đẹp đời Đó nơi dung chứa có yêu thương bao dung cho người Đặc biệt, truyện ngắn Hoàng Khánh Duy, đồng hành với thời gian đan xen khứ kiểu thời gian mộng tưởng Nét bật thời gian mộng tưởng thời gian giấc mơ Mơ mô típ nghệ thuật nhằm nêu lên vấn đề triết lý sống người Mơ thời gian đặc biệt, biểu tượng vô thức, đời sống tâm linh Mơ thời gian không xác định, chắp nối, xâu chuỗi liên tục hay đứt đoạn ám ảnh vô thức Nhiều truyện ngắn Duy sử dụng thời gian giấc mơ nhằm lí giải chiều sâu nội tâm nhân vật Thời gian giấc mơ thường ngắn ngủi, chớp nhoáng loé sáng, soi rọi, lí giải nội tâm nhân vật cách hiệu Nội dung giấc mơ ứng với loại nhân vật Giấc mơ Lan Nhi hình ảnh gái có áo màu rêu ln ám e 115 ảnh cô Chiếc áo màu rêu ám thị tình huống, cú sốc tinh thần sửa xảy ra: “Đêm cô gái lại trở Cô mặc áo màu rêu ngồi khóc thút thít ghế đá trước cửa bệnh viện Lần vậy, cô gái mặc áo màu rêu đứng nhìn Lan Nhi qua cửa kính sáng lống Cơ nhìn mà chẳng nói gì, nở nụ cười đầy bí ẩn Đơi mắt sâu, đen hoảnh người vừa khóc Người gái mặc áo màu rêu, mái tóc quyện chặt vào đêm trở ” [17, tr.115-117] Khi thật phơi bày, hình ảnh gái mặc áo màu rêu khiến cho Lan Nhi hình dung rõ sai lầm Mẫn cô chấp nhận “khi xe chở Mẫn lao vùn sương mù ban mai Lan Nhi nhìn theo xe khuất hẳn đường đông người qua lại, tự nghĩ: “Rồi lớn lên, thành người có ích, khơng có cha bên cạnh” [17, tr.128] Giấc mơ người cha thân yêu K Mộng hoa cải động lực để nhân vật tiếp tục hành trình mình: “K thường mơ thấy cha Trong giấc mơ, K thấy bé xíu, tóc cột gà, K mặc đồ vải mềm đôi chân không mang dép Cơn gió mang hình hài cha Bờ lưng, khn mặt, mái tóc pha sương nụ cười hiền dịu cha K mừng rỡ: - Cha, cha với phải không? Con nhớ cha lắm! ” [15, tr.113] Điệp khúc “K thường mơ thấy cha” xuất liên hồi thiên truyện, khiến cho người đọc cảm thấy ấm áp tình phụ tử, tình thương mà K ln dành cho người cha Giấc mơ mang đến cho K bình an, “K nhìn cánh đồng Gió lộng K biết bóng đêm bng xuống, cha Cha tiềm thức, giấc mơ K Cha mỉm cười, tay cha xoa đầu K., vuốt tóc K Cảm giác bên cha cảm giác bình yên, che chở ” [15, tr.122] Thời gian truyện ngắn Hoàng Khánh Duy tổ chức theo mạch đan xen khứ, vận hành xuôi chảy trội bật qua e 116 mộng tưởng giúp cho tác giả có điều kiện sâu khám phá, tái đời sống giới nội tâm người, nhằm thể mối quan hệ sâu sắc người đời sống thực Thông qua biểu đa dạng thời gian nghệ thuật, nhận thấy nhà văn trẻ có khả vơ hạn việc nới lỏng hay mở rộng cốt truyện Cốt truyện hồn tồn mở rộng đến tối đa, chí truyện ngắn làm cho dài với ngồn ngộn kiện tiểu thuyết Tiểu kết Chương Ngôn ngữ đậm chất phương Nam giọng điệu nghệ thuật khoáng đạt vùng đất mở mạnh thiên truyện ngắn mà Hồng Khánh Duy giới thiệu đến bạn đọc Nó giúp anh khắc hoạ, khảo tả cảnh vật, người vùng miệt thứ Tây Nam cách hiệu Với hệ thống từ ngữ thuộc phương ngữ Nam sử dụng với tần suất dày đặc giọng điệu gần gũi với người miền Nam tập truyện, Hoàng Khánh Duy góp phần giới thiệu mảng màu khác văn hoá Nam đến với bạn đọc nước Khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hồng Khánh Duy yếu tố để thể điểm nhìn tác giả đời thơng qua hình tượng nhân vật, hình thức cắt nghĩa người, đem đến cho người đọc khám phá e 117 KẾT LUẬN Hoàng Khánh Duy số nhà văn trẻ thuộc hệ sinh sau năm 1990 kỉ 20 tiếp nối lưu giữ hồn cốt Nam nhà văn cha ơng kỉ 20 Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Hoàng Khánh Duy, bước khẳng định vị trí anh văn đàn tác phẩm giàu giá trị thực, mang màu sắc hướng đặc trưng đất người Nam Từ phương diện nội dung, người đọc nhận thấy hệ thống chủ đề tập truyện khảo sát thể cách rành mạch có đóng góp định cho tiến trình phát triển truyện ngắn Nam đương đại Tình yêu quê hương với mảnh đất chôn cắt rốn - miền Tây thân yêu nhà văn trẻ khắc hoạ thể cách vô phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, tình u tuổi trẻ anh miêu tả cách sinh động lí thú, góp phần thể khám phá chất nhân văn người miệt thứ Ngoài hai chủ tình yêu quê hương, tình yêu tuổi trẻ, chủ đề thân phận người Hoàng Khánh Duy trăn trở thể thành công Đây chủ đề kiến tạo nên đóng góp anh so với nhà văn thuộc hệ tiền bối, đàn anh trang lứa Bên cạnh hệ thống chủ đề đặc sắc, qua 05 tập truyện khảo sát, nhận thấy giới nghệ thuật anh, hệ thống nhân vật vơ đa dạng phong phú Đó giới nhân vật bi kịch Tấn bi kịch họ bất nguồn từ nhiều lý khác nhau, hoàn cảnh khác Nhưng họ có khát vọng sống, có khát vọng muốn bung toả giới chật hẹp tù túng Đó giới người tha hoá, sa ngã Họ sa ngã trước kim tiền, họ sa ngã trước dục vọng e 118 Nhưng hết, có lý cụ thể Điều khiến cho người đọc cảm thơng sẻ chia chê trách, ghét bỏ Phần đẹp giới nhật vật truyện ngắn Hoàng Khánh Duy người mang phẩm chất tốt đẹp Đó người mang phẩm cách phóng khống, thứ tha, dễ chịu khơng chấp Họ kết tinh đẹp đẽ văn hoá vùng đất mở Tính cách mềm mại sông, vun đầy bờ phù sa đắp bồi thường xuyên sông Phẩm chất tốt đẹp người miệt vườn Nam nhà văn cực tả thông điệp nhân sinh mà anh muốn trao gửi đến cho tất người: Hãy thương u ln có niềm tin tốt đẹp đời, người Dù hồn cảnh nào, người khơng xa rời chất nhân văn tốt đẹp Từ phương thức thể hiện, truyện ngắn Hoàng Khánh Duy bật lên đặc tính ngơn ngữ anh sử dụng cách thần tình, linh động, nhẹ nhàng sâu sắc Đó lớp từ ngữ mang đậm dấu ấn phương ngữ Nam vô đại cập nhật Với lớp từ ngữ ấy, anh khảo tả đời sống, khơng gian người Nam cách hiệu gần gũi nhất, chất Người đọc bắt gặp anh với tư cách hoạ sĩ ngơn từ, tranh văn hố Nam anh thể đẹp nhân văn Trong tất thiên truyện ngắn mình, giọng điệu mộc mạc, chân thành giọng điệu tâm tình, hồi niệm đặc điểm bật truyện ngắn Hoàng Khánh Duy Đặc sắc thẩm mỹ giọng điệu nghệ thuật Hoàng Khánh Duy truyện ngắn giúp anh tạo nên khu biệt với nhà văn thời Kế thừa cách thức tiếp cận đời sống văn hoá Nam nhà văn lớp trước, Hoàng Khánh Duy phác hoạ tranh khơng gian nghệ thuật tập truyện ngắn anh cách xuất sắc Đó tranh thiên nhiên không gian sinh hoạt mang đặc trưng miền Tây Nam e 119 Bức tranh đa dạng thể qua hình ảnh đẹp quen thuộc: Cơn gió, dịng sơng cánh đồng Đó người bạn, chứng nhân quan sát, kiến chứng tất trình sinh tồn hình ảnh thiên nhiên thường thấy vùng sông nước miệt vườn Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Hoàng Khánh Duy đầu tư thể Đó dạng thức thời gian đan xen khứ, dòng thời gian xuôi chảy kiểu thời gian mộng tưởng Nhà văn trẻ xứ Cần Thơ biết kết hợp đan xem hoà quyện ba kiểu dòng chảy khiến cho thiên truyện anh trở nên nhẹ nhàng, trầm tĩnh sâu sắc, giúp cho người đọc dễ theo dõi mạch truyện, giúp nhà văn tìm hiểu, khám phá giới cách hiệu Với tư cách đề tài dài nghiên cứu nhà văn trẻ này, qua đề tài Đặc điểm truyện ngắn Hồng Khánh Duy, chúng tơi bước đầu phác thảo, nêu bật đưa số ý kiến đánh giá Có thể, số vấn đề chưa bàn thảo phân tích kĩ lưỡng, song tin rằng, với tài lịng nhiệt huyết cống hiến mình, Hồng Khánh Duy thành công lãnh địa truyện ngắn Nếu trở lại với đề tài, chúng tơi hẳn sâu tìm hiểu giá trị ảnh hưởng địa văn hoá Nam đến trình kiến tạo nên tư thẩm mỹ quan niệm nghệ thuật người anh Đây có lẽ vấn đề mà nhà văn dần định hình hành trình nghệ thuật tới e 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Antônov (1956), Viết truyện ngắn, (Bùi Hiển dịch), Văn nghệ, Hà Nội [2] Lê Tú Anh (2018), Văn xuôi Việt Nam đại – Khảo cứu suy ngẫm (Tiểu luận – phê bình), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1987), “Thử tìm hiểu loại hình mơ típ chủ đề văn học Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, số [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc khái niệm”, Tạp chí Văn học, Số [7] Lê Huy Bắc (2006), Cảm nhận văn hố văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn hoá dân tộc [8] Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình văn xi năm gần đây”, Văn nghệ, Số 23 [9] Ngô Vĩnh Bình (1999), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội, Số [10] Võ Tấn Cường (2004), “Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn đồng sông Cửu Long”,http:// www.vannghesongcuulog.org [11] Võ Tấn Cường (2008), “Nhận diện văn học đồng sông Cửu Long”,Báo Văn nghệ Trẻ, Số 52, tr 14, ngày 28.12 [12] Nguyễn Anh Dân (2008), Thế giới nhân vật truyện ngắn Đồng Tháp giai đoạn 1975-2005, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [13] Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn e 121 Ngọc Tư”, Văn nghệ Quân đội, Số 647 [14] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá, Hà Nội [15] Hồng Khánh Duy (2017), Triền sơng nước vơi đầy, Nxb Văn hoá – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [16] Hồng Khánh Duy (2018), Lưng chừng nỗi nhớ, Nxb Lao Động, Hà Nội [17] Hoàng Khánh Duy (2018), Hồng màu đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Hoàng Khánh Duy (2018), Cỏ dại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [19] Hồng Khánh Duy (2019), Biết gặp lại nhau, Nxb Lao động, Hà Nội [20] Hồng Khánh Duy (2019), Cho ta đơi cánh trắng (Tạp văn), Nxb Văn hoá – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [21] Hồng Khánh Duy (2020), Đời sơng đời người sơng, Nxb Dân Trí, Hà Nội [22] Phạm Văn Đang (1970), Văn chương Nam bộ, Nxb Sống Mới, Sài Gòn [23] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, Số [24] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Trần Thanh Địch (1980), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [26] Nguyễn Lâm Điền (2015), Văn học đồng sông Cửu Long sau 1975, Nxb Đại học Cần Thơ [27] Trần Thanh Giao (2004), “Vài ý kiến văn xi đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nhà văn, Số 10 [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [29] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb e 122 Giáo dục, Hà Nội [30] Trần Mạnh Hùng (2005), “Những đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, (qua Tuyển tập truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 1995 Tuyển tập 18 Nhà văn Đồng sông Cửu Long), Việt Nam 1954-2005, (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học sư phạm Tp.HCM, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [31] Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn Đồng sống Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [32] Đăng Huyền (2017), “Lối riêng Hoàng Khánh Duy”, Báo Cần Thơ online, ngày đăng nhập 15 tháng năm 2021 [33] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, Số [34] Lê Thị Hường(1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, Số [35] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [37] Đặng Văn Khương (2007), Văn hố người Nam sáng tác Phi Vân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh [38] 38.Thanh Lãng (1969), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Trình Bầy, Sài Gịn [39] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb e 123 Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [41] Vũ Nho (2019), “Đọc Hồng hơm màu đỏ Hồng Khánh Duy”, Báo Văn nghệ số tháng 12 [42] Nguyễn Kim Nương(2005), Truyện ngắn An Giang 1975-2005 - thành tựu chủ yếu, Hội văn học nghệ thuật tỉnh An Giang [43] Bích Ngân (2005), “Những mảnh ván thiêng”in Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre từ 1945 - 2005, Nxb Hội Văn học, Hà Nội [44] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (1995), 20 năm truyện ngắn An Giang, Hội văn học nghệ thuật tỉnh An Giang xuất [46] Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975- 1995, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (Tập 1), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [48] Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (tập 2), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [49] Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn học Đồng Tháp kỷ XX, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp [50] Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn 18 nhà văn đồng sông Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau [51] Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn Tiền Giang 1975 - 2005, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [52] Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập văn học Đồng Tháp (1986 -2006), Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp [53] Ngô Thị Quỳnh Oanh (2013), Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội & e 124 Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Vũ Ngọc Phan (1996), Nhà văn Việt Nam (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [55] Hoàng Phê (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [56] Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá Người Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Hoài Phương (2004), “Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến - Thành tựu điều trăn trở”, Tạp chí Nhà văn, Số 11 [58] Tiểu Quyên (2019), “Những lần trò chuyện Hồng Khánh Duy”, Tạp chí Văn nghệ Cửu Long, số tháng [59] Hồ Tĩnh Tâm (2004), “Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ”, Tạp chí Nhà văn, Số 10 [60] Hồ Tĩnh Tâm (2014), “Các nhà văn Nam thuộc hệ 9X”, Đất Mũi, số tháng [61] Nguyễn Thanh (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long - chặng đường phát triển đáng ghi nhận”, Tạp chí Nhà văn, Số 10 [62] Chiêm Thành (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc”, Tạp chí Nhà văn, Số 10 [63] Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), Phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [64] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, Số [65] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [67] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”,Nghiên cứu Văn học, Số [68] Nguyễn Quang Thân (1992), “Sự trói buộc truyện ngắn”,Tạp chí e 125 Văn nghệ Qn đội, Số7 [69] Huỳnh Cơng Tín (2006), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo Lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thuỷ đến cuối kỉ XX), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [72] Lê Anh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm văn hoá đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hố - Viện văn hố [73] Phan Văn Tường (2007), Bước đầu tìm hiểu văn học Long An, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [74] Hồng Thị Văn(2001), “Khát vọng hạnh phúc người truyện ngắn 1975 - 1995”, in Kỷ yếu Khoa ngữ văn ¼ kỷ, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh [75] Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM (1996), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội [76] Viện Văn hoá (1984), Mấy đặc điểm Văn hố đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hoá xuất [77] Tường Vi (2005), “Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt”, http:// www.vannghesongcuulog.org [78] Nguyễn Anh Vũ (2004), Truyện ngắn 03 tác giả nữ đồng sông Cửu Long, Nxb Văn học, Hà Nội e ... truyện ngắn nhà văn trẻ 4.5 Phương pháp loại hình Với phương pháp này, luận văn tập trung tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Hoàng Khánh Duy dựa đặc trưng thể loại truyện ngắn e 18 Đóng góp luận văn. .. luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn triển khai thành chương sau: Chương Hoàng Khánh Duy truyện ngắn Nam đầu kỷ XXI Chương Truyện ngắn Hồng Khánh Duy. .. vật Chương Truyện ngắn Hoàng Khánh Duy nhìn từ phương thức thể e 19 Chương HOÀNG KHÁNH DUY VÀ TRUYỆN NGẮN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Khái lược truyện ngắn Nam 1.1.1 Từ nguồn mạch truyện ngắn Nam

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan