Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY HOA BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2022 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY HOA BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM BÍCH HIÊN HÀ NỘI - 2022 e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Hiến pháp Luật Hành Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thùy Hoa e LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đàm Bích Hiên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Luật Hiến pháp Luật Hành Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học khóa LH5B1; cảm ơn hệ thống Thơng tin thư viện trường anh chị em học viên khóa giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Hoa e MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục 1.2 Trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 34 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 39 2.2 Tình hình bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 41 2.3 Đánh giá chung công tác bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 57 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật, quy chế phù hợp với thực tiễn 69 3.2 Các giải pháp tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 73 e 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 76 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 e DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình CQĐT Cơ quan điều tra CRC Công ước quốc tế quyền trẻ em THQCT Thực hành quyền cơng tố TTHS Tố tụng hình TA Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHTD Xâm hại tình dục XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em e DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt Bảng 2.2 động điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà 44 Nội năm 2015 đến 2020 Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt Bảng 2.3 động xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội năm 2015 đến 2020 e 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Số vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội giải giai đoạn Biểu đồ 2.1 Trang 44 2015 – 2020 Biểu đồ 2.2 Số vụ án xét xử Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý giải giai đoạn 2015 – 2020 e 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có cấu dân số trẻ Trong giai đoạn tới, Việt Nam đà đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu hơn, tồn diện hệ trẻ em người thực hóa hội phát triển đất nước Đầu tư cho hệ trẻ em hơm đầu từ cho phát triển bền vững cho nguồn nhân lực tương lai đất nước Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ lâu khơng cịn vấn đề đạo lý mà cịn đặt thành sở pháp lý, thể chế hóa thông qua hệ thống pháp luật với chủ thể thực Nhà nước thành viên xã hội Các quyền trẻ em Việt Nam tơn trọng luật hóa sở phù hợp với Hiến pháp pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trẻ em mầm non tương lai đất nước, em cần lớn lên trưởng thành môi trường xã hội an toàn, pháp luật bảo vệ Mọi hành vi xâm hại trẻ em đặc biệt xâm hại tình dục (XHTD) hồn tồn nghiêm cấm bởi lẽ trẻ em xã hội nào, nhóm dễ bị tổn thương cần bảo vệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy năm qua, từ kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc ban hành thực pháp luật, sách kinh tế xã hội nói chung trẻ em nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa kịp đổi để đáp ứng nhu cầu tình hình Từ 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019, nước phát xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em, với 8.709 trẻ bị xâm hại (1.672 trẻ em nam, 7.037 trẻ em nữ) Trong đó, số trẻ em bị xâm hại tình dục 6.432 em, bạo lực 857 em; mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt 104 em; hình thức xâm hại khác 1.314 em Riêng tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại gia tăng đột biến, với 1.400 trẻ bị xâm hại gần 80% số lượng trẻ bị xâm hại năm 2018(1.779 trẻ) Tính trung bình ngày e động viên họ gắn bó với Ngành, thu hút người có đức có tài, chun giả giỏi đóng góp trí tuệ cho phát triển Viện kiểm sát nhân dân thành phố nói riêng tồn ngành Kiểm sát nói chung 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức, lực Kiểm sát viên việc giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em Trước mắt thời gian tới cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân (quan hệ cá nhân Nhà nước) đòi hỏi xây dựng chế độ trách nhiệm bảo đảm cán bộ, công chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước q trình thực thi cơng vụ Quyền trẻ em phận quan trọng quyền người, đảm bảo quyền trẻ em đấu tranh bề bỉ và lâu dài toàn nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức Việc thừa nhận quyền trẻ em trong văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia sở pháp lý, điều kiện quan trọng để trẻ em phát triển cách toàn diện thể lực, tinh thần nhân cách Điều thể rõ nét đường lối quán Đảng bảo vệ trẻ em, coi trẻ em chủ nhân tương lai, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đối với hoạt động tố tụng hình nói riêng, nâng cao nhận thức quyền trẻ em, hay nói cách khác tăng cường hệ thống pháp lý thân thiện với trẻ em cho người tiến hành tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, điều mà người ta lo ngại nói đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục xâm phạm quyền người từ phía cơng quyền Trẻ em bị xâm hại tuổi cịn nhỏ nên dễ bị tổn thương, nhiều không hiểu diễn với mình, khơng dám khơng kể 76 e lại xảy ra, không hiểu ngôn ngữ phức tạp, đặc biệt từ ngữ luật Khi phải tiếp xúc với người tiến hành tố tụng phong cách, gương người cán có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, nhận thức tình cảm trẻ em theo hướng tích cực tiêu cực Vì vậy, xây dựng môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em, tạo hội làm giảm tổn thương cho em mặt khác giúp cho việc thu thập thơng tin vụ án đầy đủ, xác, hiệu Người tiến hành tố tụng chủ thể quan trọng việc tạo môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em Bộ Luật Tố tụng hình đặt yêu cầu: “ Điều tra viên, Kiểm sát viên, thẩm phán tiến hành tố tụng… phải người có có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên” Bởi lẽ, làm rõ trình độ phát triển thể chất tinh thần, điều kiện sinh sống giáo dục, tâm lý trẻ em đạt hiệu tốt thân chủ thể chứng minh có tâm huyết, cảm thông chia sẻ kỹ làm việc với trẻ em Tâm huyết, cảm thông, chia sẻ kỹ làm việc với trẻ em điều kiện cần thiết tạo lập môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em Những yếu tố định hình xây dựng trường tố tụng thân thiện với trẻ em là: sở chất chất (Buồng hỏi cung, lấy lời khai) có nội thất nhẹ nhàng, phù hợp tâm lý lứa tuổi để giảm bớt lo âu, căng thẳng, sợ hãi em; cách thức lấy lời khai phai có khác biệt với người thành nên nhẹ nhàng, khơng mắng mỏ, áp đặt, mớm cung Các cán tiến hành tố tụng cần có hiểu biết tâm lý giáo dục thái độ thân thiện gần gũi với trẻ em, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi, giới tính, khả nhận thức bị hại… 77 e 3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng Bộ Chính trị ban hành hai nghị chuyên đề vấn đề này, Nghị số 08 Nghị số 49 Thực Nghị trên, đội ngũ cán tăng cường, chất lượng hoạt động tư pháp có chuyển biến đáng kể Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan, đầu tư sở vật chất, chế độ đãi ngộ tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, việc nâng cao lực kiểm sát viên đóng vai trị định Để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, lực kiểm sát viên yếu tố quan trọng nhất, hợp thành yếu tố: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ Đây yêu cầu cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp bối cảnh nay: Thứ nhất, kiến thức, kiểm sát viên cần không ngừng cập nhật, nâng cao loại kiến thức để phục vụ cho việc thực chức thực hành quyền công tố, bao gồm kiến thức nghề, kiến thức nghề Kiến thức nghề (kiến thức cứng) hiểu biết pháp luật, làm sở cho việc thực chức thực hành quyền cơng tố Kiến thức ngồi nghề (kiến thức mềm), hiểu biết khoa học xã hội khác, tội phạm học; khoa học chứng cứ, dấu vết; logic; tâm lý học đặc biệt tâm lý trẻ em; xã hội học Đồng thời, giúp kiểm sát viên phát mâu thuẫn, thiếu logic lời khai bị cáo lập luận bên gỡ tội Để trang bị kiến thức cho đội ngũ kiểm sát viên, năm ngành kiểm sát phải: - Luôn quán triệt cách đầy đủ sâu sắc quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ trị 78 e Ngành để thể chế hóa vận dụng sát hợp vào cơng tác quy hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán - Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nhanh tiến độ tiêu chuẩn hóa cán bộ, phải khơng ngừng đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán coi yêu cầu tất yếu, đặt ngang nhiệm vụ trị cơng tác xây dựng Ngành Tập trung nguồn lực cần thiết cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời gian tới, đặc biệt quan tâm tới đội ngũ cán cấp chiến lược cấp sở - Luôn xác định rõ không chệch hướng mục tiêu nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt trọng nội dung giáo dục trị tư tưởng đạo đức cách mạng lời dạy Bác cán kiểm sát: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm có hiệu quả, tránh hình thức - Tiếp tục đa dạng hóa mở rộng quy mô đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm trang bị kiến thức, kỹ bản, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hóa cán theo yêu cầu cải cách tư pháp - Làm cho cán thấy rõ quyền lợi, trách nhiệm danh dự việc tư tưởng nghĩa vụ học tập - Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử; thường xuyên có chuyên đề tổng kết rút kinh nghiệm công tác giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em từ vụ án cụ thể vướng mắc khó khăn gặp phải Trên sở kế hoạch đào tạo chung ngành, lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân tỉnh chủ động cử cán tham gia lớp học như: cao cấp lý luận trị, quản lý nhà nước hệ chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, sau đại học; nâng cao nghiệp vụ hình sự; tin học, ngoại ngữ; khoa học xã hội khác 79 e - Chủ động kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp để kịp thời phát hiện, khắc phục, uốn nắn sai sót, tồn công tác thực hành quyền công tố, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố đạt chất lượng hiệu - Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán ngành bảo đảm quy trình thống nhất, liên tục quy hoạch, chiến lược phát triển ngành kiểm sát Thời gian qua, Viện kiểm sát nhân thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, với tham gia kiểm sát viên hai cấp, sau trao đổi, nhận xét điểm mạnh hạn chế, thiếu sót kiểm sát viên, để rút kinh nghiệm Đây biện pháp tốt, có hiệu tích cực việc tự đào tạo, đào tạo chỗ nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố phiên tịa kiểm sát viên mà khơng tốn nhiều kinh phí thời gian có hiệu tích cực Bên cạnh việc trang bị kiến thức thơng qua trường lớp, kiểm sát viên (nhất kiểm sát viên trẻ) cần không ngừng rèn luyện, tự học hỏi thực tiễn để trưởng thành Kiểm sát viên phải ln có ý thức học tập, kịp thời cập nhật văn pháp luật kiến thức nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau, để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Thứ hai, kỹ năng, kiểm sát viên cần thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ Bởi, kỹ hành động, thao tác thực cách thục, ổn định sở tập luyện vận dụng kiến thức để thực hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ kỹ viết cáo trạng, trình bày luận tội, diễn đạt, đối đáp trôi chảy, khả phản xạ linh hoạt trước vấn đề phát sinh trình tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên phải rèn luyện để ln 80 e thể phong cách ứng xử có văn hóa hành vi, thái độ, cách xưng hô, tôn trọng điều khiển chủ tọa phiên tịa, tơn trọng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quan trọng trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Kiểm sát viên phải thường xuyên đánh giá lại hoạt động mình, kịp thời rút kinh nghiệm cách nghiêm túc để tránh thiếu sót Đồng thời, ý lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên tòa với thái độ cầu thị để hoàn thiện kỹ nghiệp vụ Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát viên cần quan tâm bồi dưỡng thường xuyên, kỹ tranh luận đối đáp phiên tòa sơ thẩm Trước hết, kiểm sát viên phải nắm vững mục đích tranh luận, đối đáp để bảo vệ quan điểm truy tố viện kiểm sát cáo trạng Khi thực thao tác, kỹ nghiệp vụ tòa, kiểm sát viên phải bảo đảm chuẩn mực (giá trị) văn hóa, văn hóa pháp lý xét hỏi, tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa Kiểm sát viên phải ý tác phong, tính kỷ luật, tính tơn nghiêm phải ln bình tĩnh, tập trung cao độ suốt q trình xét xử Tránh tình trạng nóng vội, phản ứng gay gắt, tác phong luộm thuộm, lập luận không rõ ràng, trình bày cáo trạng, luận tội rời rạc, Để đạt chuẩn mực giá trị văn hóa thực nhiệm vụ phiên tịa, kiểm sát viên cần có lĩnh trị vững vàng, nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, khoa học chứng cứ, dấu vết, tâm lý tội phạm, đồng thời nắm vững nguyên tắc quản lý nhà nước chuyên ngành luật khác; phải thường xuyên rèn luyện tư logic, khả tổng hợp, phân tích đánh giá chứng cứ; thường xuyên rèn luyện kỹ đọc, nói, viết, kỹ cảm hóa, giáo dục, thuyết phục người tham gia phiên tòa, kỹ tranh tụng; phải biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với hiểu biết tổng hợp môn khoa học xã hội, khoa học tâm lý, 81 e vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp thực nhiệm vụ.Phải có tác phong làm việc khoa học với tinh thần trách nhiệm cao, tự giác, tận tụy, khiêm tốn, tôn trọng người.Kiểm sát viên phải dự liệu trước tình xảy tịa phương án giải Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tịa cần rèn luyện để có hai tố chất khả phân tích tổng hợp, tư logic khả hùng biện, ứng xử linh hoạt trước đám đông Đây kỹ mà kiểm sát viên phải thục.Để hình thành kỹ thực hành quyền cơng tố, địi hỏi kiểm sát viên phải kiên trì rèn luyện cách khoa học, nghiêm túc Thường xuyên tự đánh giá, rút kinh nghiệm cơng tác Đây cách hình thành kỹ năng, kỹ có thơng qua lao động trực tiếp Thứ ba, thái độ kiểm sát viên Ở thái độ hiểu khía cạnh chăm chỉ, cơng tâm, lĩnh trách nhiệm Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát viên hoạt động áp dụng pháp luật phức tạp, liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đơi sinh mệnh người Do đó, trình thực nhiệm vụ địi hỏi kiểm sát viên phải thực chăm chỉ, làm việc với tâm sáng, nhìn nhận, đánh giá việc cách khách quan, xác cơng Trước hành vi phạm tội, kiểm sát viên cần phải xem xét, đánh giá cách tỉ mỉ, khách quan toàn diện, không thiên vị; luôn bảo đảm nguyên tắc: cơng dân bình đẳng trước pháp luật Quyết tâm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý Khi xem xét việc cần phải xem xét cách tồn diện, tơn trọng thật, khơng vội vã kết luận suy đoán chủ quan Tất phải thể qua chứng cụ thể, rõ ràng, tuyệt đối khơng thành kiến, áp đặt ý chí chủ quan Thận trọng suy xét, cẩn thận hành động để tránh sai sót, thể ý thức trách nhiệm cao công việc dám chịu trách nhiệm trước pháp luật công việc đảm nhiệm 82 e Kiểm sát viên phải ln ln thể hình ảnh người đại diện cho công bằng, đại diện cho nghĩa, lẽ phải, có phẩm chất đạo đức đặc biệt phải có đủ lực để hồn thành công việc chuyên môn giao, đáp ứng tiêu chí: vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm Đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cần thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện để giữ vững lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng Đảng; có phẩm chất đạo đức sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy có tính tự giác cao với cơng việc; có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ công lý, không thiên lệch trước áp lực nào; phải thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, biết vượt qua mình, kiên đấu tranh bảo vệ đúng, tôn trọng lẽ phải Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho Cán bộ, Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tình: giúp cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn Việc rèn luyện ý thức trị phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, người cán bộ, Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị mặt trái xã hội cám dỗ Người cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức trị, phẩm chất đạo đức biết cách khắc phục khó khăn chủ quan khách quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, đổ lỗi cho khách quan Trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế 83 e thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức cho cán Kiếm sát viên đặt cấp thiết cấp bách Tiếp tục thực chủ trương tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên bồi dưỡng kiến thức quản lý, đạo, điều hành cho lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Bồi dưỡng trao đổi kinh nghiệm thường xuyên cho Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát xét xử để họ thực nhiệm vụ tốt Sắp xếp lại tổ chức, cán trọng bố trí tuyển chọn Kiểm sát viên có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt làm công tác kiểm sát xét xử hình Tăng quyền hạn, nâng cao tính độc lập cho Kiểm sát viên để họ chủ động thực nhiệm vụ kiểm sát xét xử chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định Tổ chức thi tuyển chức danh tư pháp Quán triệt thực nghiêm túc quy định xây dựng vị trí việc làm tồn ngành Bố trí, xếp tuyển dụng cán hợp lý khoa học Đây nhiệm vụ mang tính chiến lược cơng tác nhân phục vụ lâu dài cho ngành Kiểm sát, đảm bảo tính chủ động, hợp lý đồng Không để xảy tượng nơi thừa cán bộ, nơi lại thiếu cán làm công tác kiểm sát, đặc biệt cán có chức danh tư pháp Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cán bộ, Kiểm sát viên Đảm bảo cán luân chuyển yên tâm công tác, phấn khởi, phát huy khả năng, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Thực tế cho thấy, công tác luân chuyển cán không tạo mơi trường điều kiện để cán có trình độ tiếp tục rèn luyện phấn đấu, trưởng thành tồn diện, vững vàng mà cịn góp phần tạo nên đổi mới, chuyển biến mạnh mẽ, đồng chất lượng, hiệu công việc đơn vị 84 e Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng chương luận văn, từ kết đạt khó khăn vướng mắc, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình Các giải pháp thực góp phần thực tốt chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, đảm bảo tốt quyền trẻ em tố tụng hình Qua đó, ngày thể rõ nét phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Việc bảo đảm quyền trẻ em Viện kiểm sát vụ án xâm hại tình dục cần phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược bảo đảm quyền trẻ em giai đoạn nay, đồng thời quán triệt quan điểm chiến lược cải cách tư pháp tình hình Bên cạnh đó, cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xác định vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước nói chung, việc bảo vệ quyền người, quyền trẻ em 85 e KẾT LUẬN Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải tố giác tin báo tội phạm, điều tra, xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Các quyền biện pháp mà Viện kiểm sát sử dụng để bảo vệ quyền trẻ em đa dạng Những hoạt động Viện kiểm sát tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền trẻ em tố tụng hình sự; đồng thời, yếu tố bảo đảm nguyên tắc chế ước kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu đánh giá nhận thấy năm từ 2015 đến 2020, việc đảm bảo quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đạt kết định Những kết thể hoạt động như: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thực tốt việc giải vụ án hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em phát sinh thuộc thẩm quyền, đảm bảo quy trình, thời hạn nội dung theo yêu cầu Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật hình Nhìn chung năm qua, hoạt động tố tụng hình nói chung Viện kiểm sát nói riêng có kết khả quan, nhiên, hạn chế, tồn Từ thực trạng trên, luận văn đề xuất hoàn thiện số quy định pháp luật tố tụng hình văn có liên quan đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội hoạt động mình, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền trẻ em 86 e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Quỳnh Chi (2020), Giải đáp vướng mắc hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án, vụ việc xâm hại phụ nữ, trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), Quyền người chưa thành niên có tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trình tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, tr.22-29 Phạm Mỹ Dung (2018), Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Hiến pháp luật Hành Học viện Hành Quốc gia Đảng Cộng sản Việt nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề ấn đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKSND, Cơ quan điều tra, Hà Nội Vũ Công Giao (2020), Quyền trẻ em lao động trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Minh Khơi (2013), Cần hiến định quyền người chưa thành niên Hiến pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr47-54 Hồng Minh Khơi (2013), Cần thống độ tuổi người chưa thành niên văn pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr 25-30 10 Liên hợp quốc (1924), Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em 11 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 12 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền 87 e 13 Liên hợp quốc (1959), Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em 14 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 15 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 16 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung cho Cơng ước quyền trẻ em 17 Hồng Thế Liên (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Phương (2020), Pháp luật phòng chống xâm hại tình dục trẻ em, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Thị Phượng (2020), Bảo vệ quyền người trẻ em pháp luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ Luât Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Hồng Quân (2012), Về chức nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tr.186-198 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 88 e 31 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Tuyết (2013), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 276/QĐ – TTg ngày 22/2/2011 phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em từ năm 2015 đến năm 2019, Hà Nội 35 Viện Khoa học kiểm sát - VKSND tối cao (2005), Vai trò VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu gia đình Giới (2009), Báo cáo kết đề tài Những đề lý luận thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn phát triển 2007-2020 37 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 39 Đỗ Thị Hoa, Đảm bảo thực quyền trẻ em hoạt động tố tụng, Tạp chí kiểm sát số 15/2016, tr38-42 Tài liệu website 40 Bài viết Những khó khăn vướng mắc quan tiến hành tố tụng thường gặp giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em đăng trang http://tkshcm.edu.vn/ 41 Bài viết Hơn 6000 vụ xâm hại tình dục trẻ gần năm đăng tải trang https://thanhnien.vn/ 89 e 42 Bài viết Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Bộ luật hình 2015 đăng tải trang https://tapchitoaan.vn/ 43 http://vkshanoi.gov.vn/gioithieu 44 Bài viết Xâm hại tình dục trẻ em – Kiến nghị hồn thiện pháp luật đăng tải trang https://www.unicef.org/vietnam/ Tiếng Anh 45 Committee on Children’s Right (2003), General Comment No.4 on “Adolescent health and development in the context of the Convention on the Right of Child”, pp 46 Jean A Pardeck (2012), Children’s Right: Policy and Practice, Oxford University press, New York 90 e ... đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 41 2.3 Đánh giá chung công tác bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố. .. VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà. .. BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 39 2.2 Tình hình bảo đảm