Luận văn thạc sĩ các phương tiện biểu đạt trong quảng cáo mỹ phẩm

89 0 0
Luận văn thạc sĩ các phương tiện biểu đạt trong quảng cáo mỹ phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH TRẦN VIỆT KHÁNH CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TRONG QUẢNG CÁO MỸ PHẨM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Anh e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh Các số liệu, kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Bình Định, ngày 10/09/2021 Tác giả Huỳnh Trần Việt Khánh e LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh – ngƣời hết lòng động viện dẫn dắt tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trƣờng bạn bè ủng hộ tạo điều kiện học tập, nghiên cứu Bình Định, ngày 10/09/2021 Tác giả Huỳnh Trần Việt Khánh e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề ngơn ngữ báo chí 1.1.1 Khái niệm ngơn ngữ báo chí 1.1.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 10 1.2 Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo 13 1.2.1 Khái niệm quảng cáo 13 1.2.2 Phân loại quảng cáo 15 1.2.3 Các thành phần quảng cáo 16 1.2.4 Chức quảng cáo 19 1.2.5 Ngôn ngữ quảng cáo 20 1.3 Sản phẩm mỹ phẩm 23 1.3.1 Khái niệm sản phẩm mỹ phẩm 23 1.3.2 Vai trò sản phẩm mỹ phẩm 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 e CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN HÌNH THỨC CỦA GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TRONG QUẢNG CÁO MỸ PHẨM 26 2.1 Những hình thức biểu đạt phƣơng tiện giao tiếp túy ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm 26 2.1.1 Trên phƣơng diện từ ngữ 26 2.1.2 Trên phƣơng diện cấu trúc cú pháp 33 2.1.3 Các hình thức trình bày phƣơng tiện giao tiếp túy ngôn ngữ 39 2.2 Những hạn chế biện pháp khắc phục phƣơng tiện giao tiếp túy ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm 43 2.2.1 Hạn chế phƣơng tiện giao tiếp ngôn ngữ 44 2.2.2 Biện pháp khắc phục hạn chế phƣơng tiện giao tiếp ngôn ngữ 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN HÌNH THỨC CỦA GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ TRONG QUẢNG CÁO MỸ PHẨM 53 3.1 Những hình thức biểu đạt phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 53 3.1.1 Biểu qua cỡ chữ 54 3.1.2 Biểu qua kiểu chữ 55 3.1.3 Biểu qua màu sắc 56 3.1.4 Biểu qua hình ảnh 58 3.2 Những hạn chế biện pháp khắc phục phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm 65 3.2.1 Hạn chế phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 66 3.2.2 Biện pháp khắc phục phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) e DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng khảo sát cú pháp sử dụng quảng cáo 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm hình ảnh minh họa sử dụng quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm 58 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhóm hình ảnh minh họa sử dụng quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm 59 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, việc vận dụng lí thuyết ngữ dụng học để nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ vấn đề đời sống thực tế ngày đƣợc đẩy mạnh Khả ứng dụng cao phân ngành góp phần mang lại nhiều thành tựu cho ngơn ngữ học nói riêng khoa học liên ngành ngơn ngữ nói chung Sự phát triển mạnh mẽ lý thuyết động lực giúp thực đề tài Trong lĩnh vực ứng dụng đƣợc quan tâm gần quảng cáo lĩnh vực bật đầy hấp dẫn Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo giai đoạn chập chững nhƣng thực có sức hút mạnh mẽ với nhiều ngƣời có hứng thú đặc biệt với việc nghiên cứu ngôn ngữ Đặt quảng cáo dƣới nhìn ngơn ngữ học, tìm hiểu phát huy hiệu lực ngôn ngữ quảng cáo không vấn đề quan tâm nhà ngôn ngữ học mà mối quan tâm đặc biệt nhiều bạn trẻ có mong muốn theo đuổi nghề viết lời cho quảng cáo (copywriter) Tuy nhiên, khó vấn đề quảng cáo Việt Nam giai đoạn định hình nghiên cứu ngơn ngữ quảng cáo cịn mẻ Điều đồng nghĩa với việc nghiên cứu phải tự tìm cho đƣờng riêng để khảo sát khám phá Với mong muốn chia sẻ khó khăn trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm” Quảng cáo xuất giới từ lâu Ở châu Âu, quảng cáo thức có mặt Đức Anh vào kỉ XVII Và ngày nay, quảng cáo thực trở thành ngành công nghiệp phát triển giới Ở Việt Nam, mục quảng cáo xuất số tờ báo từ cuối kỉ XIX Lúc quảng cáo lời rao vặt, thông báo Sang kỉ XX, báo đăng tải e nhiều quảng cáo, hàng hóa dịch vụ lúc phong phú Mỹ phẩm nói chung dòng sản phẩm quen thuộc, gần gũi với ngƣời Những chủ đề mỹ phẩm gây đƣợc ý phụ nữ Ngôn ngữ sử dụng quảng cáo ngôn ngữ đơn giản, dễ nghe, dễ hiểu, ngắn nhƣng tạo ấn tƣợng mạnh với khán giả Mặt khác, ngày cơng nghệ phát triển loại hình chun công nghệ nhƣ quảng cáo lại phát triển, lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận Chúng ta dễ nhìn thấy trang quảng cáo báo, tạp chí Tạp chí Tiếp thi & Gia đình tạp chí tiếng, phát hành định kì vào sáng thứ hai hàng tuần, có số lƣợng tiêu thụ cao so với tạp chí khác Chính điều này, Tiếp thị & Gia đình trở thành nơi mà nhiều công ty muốn quảng bá sản phẩm đến ngƣời Đó lý mà dễ dàng tìm thấy số lƣợng quảng cáo nhiều đặc biệt dịng quảng cáo mỹ phẩm tạp chí Hiện đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, giao tiếp mua bán đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nƣớc ta Ngôn ngữ quảng cáo phát triển, đặc biệt ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Chính mà chọn đề tài “Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ quảng cáo nói riêng Thế nhƣng việc ứng dụng thành tựu vào phân tích lĩnh vực ngơn ngữ qng cáo chƣa có tác giả Việt Nam thực Trong “Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp”, tiến sĩ Mai Xuân Huy gần nhƣ đƣa nhìn khái qt ngơn ngữ quảng cáo dƣới góc độ ngôn ngữ học Dựa sở lý thuyết quý báu tiến sĩ Mai Xuân Huy nhận thấy tầm quan trọng e việc nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo, mạnh dạn thực đề tài với mong muốn tạo thêm góc nhìn từ độ sâu ngơn từ, khám phá nghề sáng tạo ngơn từ Một cơng trình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ Tiếng Việt tiêu biểu có nhiều đóng góp đáng kể cho ngành Ngơn ngữ học, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (xuất năm 2002) Cù Đình Tú Nội dung đƣợc trình bày chuyên sâu, số lý thuyết đƣợc nhà nghiên cứu, giảng viên chấp nhận tiếp thu Tác giả giới thiệu cụ thể lịch sử hình thành phát triển phong cách học giới, từ nêu thành tựu mà Việt Nam có đƣợc chuyên ngành qua thời kỳ Tuy nhiên, trình bày phong cách ngôn ngữ Tiếng Việt, tác giả không ghi nhận xuất báo chí nội dung Vì lý giải tác giả viết cơng trình dựa thành tựu ơng trình bày Phong cách học tiếng Việt đƣợc viết năm 1982 Tuy báo chí xuất hiện, nhƣng thời gian định hình nên chƣa đƣợc thừa nhận phong cách ngơn ngữ hồn chỉnh, mà phong cách nằm phong cách luận Nhƣ Đinh Trọng Lạc nói “Có sách viết phong cách học tiếng Việt lại khơng nói đến phong cách báo chí – cơng luận, điều chưa phản ánh giai đoạn phát triển tiếng Việt” [13; tr.99] Và “những sách” mà Đinh Trọng Lạc nói đến, có cơng trình Cù Đình Tú Kế đến, phải kể đến xuất cơng trình Ngơn ngữ báo chí – vấn đề xuất năm 2007 Nguyễn Đức Dân Ngay từ lời nói đầu, ơng giới thiệu cơng trình viết sở giảng cho sinh viên chun ngành báo chí Do đó, kiến thức mang tính chất bản, giúp tìm hiểu đặc điểm khả hoạt động tiếng Việt báo chí Nội dung gồm bốn chƣơng, tác giả thể đƣợc vấn e 68 lúc ba kiểu chữ, với kết hợp màu khơng hài hịa, làm cho ngƣời xem cảm thấy không thoải mái với quảng cáo Không gây ấn tƣợng đƣợc với ngƣời xem Hình ảnh sản phẩm lại nhỏ, không truyền đạt đƣợc thông tin mà nhãn hàng muốn hƣớng tới Hai kiểu chữ ví dụ trên, làm ngƣời xem rối mắt họ sử dụng nhiều kiểu chữ ghép với Việc sử dụng nhiều kiểu chữ văn quảng cáo cần thiết để tạo đa dạng, phong phú cho quảng cáo Tuy nhiên, nên cân nhắc không nên dùng loại kiểu chữ “rồng bay phƣợng múa” hay mang tính nghệ thuật cao Quảng cáo có khoảng thời gian ỏi để tiếp cận cơng chúng Vì kiểu chữ rối mắt ngƣời đọc không kịp tiếp nhận thông điệp mà bạn muốn gửi gắm 3.2.2 Biện pháp khắc phục phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Với hạn chế nhà quảng cáo nên ý việc tránh sử dụng màu sắc rƣờm rà, nên sử dụng phơng chữ hài hịa, tạo cho khách hàng thoải mái tiếp cận sản phẩm nhãn hàng Tránh lặp lại hạn chế làm thông điệp mà nhãn hàng muốn truyền tải đến khách hàng 3.2.2.1 Sử dụng màu sắc hài hòa Ở quảng cáo mắc lỗi màu sắc đa phần nhà quảng cáo sử dụng màu chữ tƣơng đƣơng với màu quảng cáo Dẫn đến việc phối màu bị nhạt nhịa, khơng làm bật lên thơng điệp sản phẩm Vì muốn tránh lặp màu này, nhà sáng tạo nên chọn màu tƣơng phản với màu chữ màu màu chữ màu nhƣng phải biết kết hợp màu sắc đậm nhạt cho hài hòa Qua 250 mẫu quảng cáo mà chúng tơi thu thập đƣợc, có khơng quảng cáo sử dụng màu sắc cách thơng minh, giúp cho ngƣời đọc có ấn tƣợng sâu sắc tiếp nhận VD 47: e 69 Vaseline – Kem dưỡng ẩm da Trong quảng cáo Vaseline cho thấy rõ đƣợc thông điệp mà họ muốn nhắn nhủ với khách hàng cung cấp độ ẩm cho da giúp da khỏe Bằng kết hợp màu đơn giản, nhƣng lại đạt kết quả, với tông màu chủ đạo xanh trắng nhà quảng cáo truyền tải đƣợc thông điệp cách rõ ràng VD 48: Hazeline – Sữa rửa mặt Trong quảng cáo sữa rửa mặt Hazeline, nhà quảng cáo sử dụng nhiều màu sắc nhƣng họ biết làm bật màu sắc trắng Chính mà tạo cảm giác tƣơi dòng sản phẩm sử dụng thành e 70 phần từ trái Nói tóm lại, màu sắc quảng cáo ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng quảng cáo Nếu phối màu hài hịa đẹp mắt hẳn thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng tiềm Giúp cho sản phẩm nhà đầu tƣ đến với ngƣời tiêu dùng nhanh chóng 3.2.2.2 Tránh sử dụng kiểu chữ rườm rà Sử dụng nhiều kiểu chữ cách xếp không phù hợp với sản phẩm tạo cho ngƣời đọc rối mắt Trên tạp chí, quảng cáo bạn cầu kỳ hạn chế ngƣời đọc Vì tiếp nhận thơng tin bạn họ cảm thấy không thoải mái dễ dàng bỏ qua thơng tin mà bạn muốn hƣớng đến khách hàng Chính quảng cáo bạn nên đơn giản, rõ ràng, không tạo rối mắt Chúng không phủ nhận nhà quảng cáo thành công với kiểu chữ sáng tạo, làm nên quảng cáo ấn tƣợng Vì kết hợp kiểu chữ nhà quảng cáo nên cân chỉnh cho phù hợp với thông điệp mà thƣơng hiệu hƣớng tới VD 49: Nivia – Nước tẩy trang Nivia khéo léo lựa chọn màu hồng bật tông màu đen phối hợp với hình ảnh “Makeup Artist” đình đám mạng xã hội Kiểu chữ rõ ràng, màu sắc hài hịa, hình ảnh chân thực giúp cho e 71 Nivia truyền tải hết thông điệp dòng nƣớc tẩy trang muốn mang đến cho khách hàng Kiểu chữ ảnh hƣởng phần không nhỏ đến chất lƣợng quảng cáo, nên hạn chế kiểu chữ gây rối mắt Ngày ngƣời hƣớng đến điều đơn giản, dễ hiểu, dễ truyền đạt thuyết phục khách hàng TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhƣ vậy, hình thức biểu đạt yếu tố chữ - kiểu chữ - màu sắc – hình ảnh Chữ kiểu chữ yếu tố đặc biệt, thông minh linh hoạt Nếu sử dụng khéo léo biểu đạt ý tƣởng mạnh mẽ bạn tƣởng, gây ấn tƣợng đậm nét hình vẽ biểu đạt thơng tin nhiều thơng điệp dài dịng Màu sắc yếu tố cần – tức vắng mặt Yếu tố hình ảnh lại có tính chất thay đan xen Nếu thiếu hai, quảng cáo khơng thực hóa, khơng truyền tải đƣợc thơng điệp mà hình ảnh chung chung tri nhận ngƣời Bên cạnh đa dạng, sáng tạo phát triển khơng ngừng quảng cáo dịng sản phẩm mỹ phẩm phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ Thì nhà quảng cáo khơng thể tránh khỏi hạn chế định nhƣ quảng cáo phối hợp màu sắc không hợp lý, sử dụng kiểu chữ rƣờm rà Những lỗi nêu thƣờng thấy quảng cáo ngày Vậy để ngày xóa bỏ hạn chế khỏi quảng cáo? Phải bên cạnh sáng tạo nhà quảng cáo cần phải có tiết chế cho phù hợp với thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi gắm cho khách hàng Tôi tin với khắc phục sản phẩm quảng cáo đạt hiệu cao e 72 KẾT LUẬN Khi thực đề tài chúng tơi có hội tiếp xúc, tìm hiểu nhƣ vận dụng kiến thức chuyên ngành Ngôn ngữ học vào việc phân tích quảng cáo Cụ thể, quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Tiếp thu hệ thống lý thuyết: Từ vựng học tiếng Việt, Ngữ pháp học chức Ngữ dụng học vào việc miêu tả phát ngôn quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Trên sở đó, chúng tơi nhận định ngơn ngữ quảng cáo dòng sản phẩm mỹ phẩm đa dạng Từ vấn đề đƣợc nghiên cứu qua chƣơng phần luận văn chúng tơi có kết luận sau: Nhìn nhận từ khía cạnh ngơn ngữ học quảng cáo chủ yếu tập trung làm bật nội dung ý nghĩa tính vƣợt trội, ƣu việt dòng sản phẩm, kết đáng ngạc nhiên chất lƣợng sản phẩm, mời gọi thuyết phục ngƣời xem quảng cáo mua sử dụng sản phẩm Những nét nghĩa bật với đặc trƣng dòng sản phẩm tạo nên độ mở việc triển khai ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm Chúng tơi phân tích nêu rõ đặc điểm phƣơng tiện giao tiếp túy ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Bên cạnh cố gắng lựa chọn mẫu quảng cáo mỹ phẩm quen thuộc, gần gũi với ngƣời tiêu dùng để minh họa Phƣơng tiện biểu đạt ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm đƣợc xem xét nhiều góc độ Nếu xét góc độ từ ngữ ngơn ngữ quảng cáo có tính xác, gọn gàng, tạo ấn tƣợng sản phẩm Xét cấu trúc cú pháp phƣơng tiện giao tiếp túy ngôn ngữ sử dụng đa phần chủ yếu cấu trúc mở, cấu trúc lặp cấu trúc tỉnh lƣợc, quảng cáo mỹ phẩm thƣờng sử dụng biện pháp trình bày phƣơng tiện giao tiếp ngơn ngữ nhƣ cách viết hoa, cách ngắt dòng, dùng dấu câu,… thƣờng sử dụng thông e 73 điệp nhằm mang đến cho ngƣời đọc quảng cáo ấn tƣợng Về hình thức biểu đạt phƣơng tiện phi ngơn ngữ, kết hợp yếu tố: chữ - cỡ chữ - hình ảnh – màu sắc Thơng qua hình thức biểu đạt, thấy hành trình để có quảng cáo mỹ phẩm hấp dẫn khơng vấn đề việc lựa chọn yếu tố hình thức cho độc đáo, bắt mắt mà cịn hành trình tìm đẹp từ bên ý nghĩa nội dung Các quảng cáo tránh khỏi hạn chế định nhƣ quảng cáo q dài dịng, quảng cáo rƣờm rà khơng ấn tƣợng hay lạm dụng tiếng Anh quảng cáo Bên cạnh sáng tạo nhà quảng cáo cần phải có yếu tố văn hóa nƣớc nhà với chuẩn mực ngôn ngữ tập trung vào lợi ích sản phẩm nhiều Tơi tin với khắc phục với tài nhà quảng cáo sản phẩm quảng cáo sau đạt hiệu cao e 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [2] Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí vấn đề bản, Nhà xuất Giáo Dục [3] Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ Ngơn ngữ - Văn hóa, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4] Phạm Thanh Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí – Truyền thơng, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [5] Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai [6] Gillan Brown – George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [7] Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, Nhà xuất Thông Tấn [8] Iu.A.Suliagin, V.V.Petrov (2004), Nghề quảng cáo, Nhà xuất Thông Tấn [9] Phi Vân (2007), Quảng cáo Việt Nam, Nhà xuất trẻ [10] Hồng Anh (2003), Một số hạn chế ngơn ngữ quảng cáo truyền hình, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo truyền hình, Tạp chí Khoa Học, Tập XXXVII, Số 4B [12] Armand, Đỗ Đức Bảo dịch (2001), Nghệ thuật quảng cáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM [13] Đinh Kiều Châu (2016), Ngơn ngữ truyền thông tiếp thị, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [14] Đinh Kiều Châu (2013), Ngôn ngữ quảng cáo: Một số sản phẩm truyền e 75 thơng lưỡng diện, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số 3, tr.29-35 [15] Trƣơng Thị Phƣơng Dung (2018), Các phương tiện biểu đạt quảng cáo thực phẩm chức năng, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, Bình Định [16] Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Hà Nội [17] Vũ Quang Hào (2016), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Thơng Tấn Hà Nội [18] Hồng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội [19] Mai Xuân huy (2005), Mẹo sử dụng số diễn ngơn quảng cáo tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (236) [20] Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Đỗ Thị Xuân Hƣơng (2010), Ý nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ quảng cáo (trên liệu quảng cáo mỹ phẩm), Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Trí Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai [23] Ngơ Thị Khai Nguyên (2014), Nghệ thuật chơi chữ slogan quảng cáo, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (224) [24] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1977), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [25] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [26] Trần Đình Viễn, Nguyễn Đức Tồn (1993), Về ngôn ngữ quảng cáo, Tạp chí ngơn ngữ số [27] Nguyễn Kiên Trƣờng (chủ biên) (2004), Quảng cáo ngôn ngữ quảng e 76 cáo, Nhà xuất Khoa học xã hội, TP.Hồ Chí Minh [28] Hồng Tất Thắng (2020), Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Huế, Huế [29] Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [30] Mai Xuân Huy (1999), “Quảng cáo đặc điểm ngôn ngữ tâm lỹ - xã hội quảng cáo” tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội ngôn ngữ học TP.Hồ Chí Minh e PL.1 PHỤ LỤC Danh mục mẩu quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Qua kết khảo sát thống kê nguồn ngữ liệu, thu thập đƣợc 250 mẫu quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài “ Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm” Tuy nhiên dung lƣợng hình ảnh sản phẩm lớn nên thu hẹp nguồn ngữ liệu, đƣa vào phụ lục mẫu quảng cáo điển hình Stt Mẫu quảng cáo e PL.2 11 12 13 10 14 e PL.3 15 20 16 21 17 22 18 23 19 24 e PL.4 25 29 26 30 27 31 28 32 e PL.5 33 37 34 38 35 39 36 40 e PL.6 e ... cáo sản phẩm mỹ phẩm Để từ đƣa nhận xét, đánh giá ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm e Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ? ?Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm? ?? với... nghiên cứu: Thực đề tài ? ?Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm? ?? mong muốn bổ sung vào việc nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo, đặc biệt ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm, hai phƣơng diện nội... thúc đẩy kinh tế nƣớc ta Ngôn ngữ quảng cáo phát triển, đặc biệt ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm Chính mà chọn đề tài ? ?Các phương tiện biểu đạt quảng cáo mỹ phẩm? ?? để nghiên cứu Lịch sử vấn

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan