Tiểu luận đề tài phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

14 2 0
Tiểu luận đề tài phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích tính tất yếu nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giảng viên: Đồng Thị Tuyền Lớp: Kinh tế trị Mác – Lê-nin 31: Trần Thị Hoàng Lan 20010726 32: Lê Bảo Linh 20010013 33: Nguy#n Kh$nh Linh 20010964 34: Nguy#n Kh$nh Linh 20010334 35: Nguy#n Thị Linh 20010209 36: Đào Thị Ngọc Mai 20010379 37: Đinh Văn Minh 20010116 38: Phí Tài Minh 39: Nguy#n Thế Nam 20010969 20010170 40: Trịnh Thị Nga 20010594 Năm học:2021-2022 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung 2.1 Kh$i niệm 2.2 Qu$ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3 Phân tích tính tất yếu 2.4 Phân tích nội dung 2.4.1 Chuẩn bị điều kiện để hội nhập thành công 2.4.2 Đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 2.5 Kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 2.5.1 Thành tựu 10 2.5.2 Hạn chế 11 2.5.3 Giải pháp 12 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 13 Mở đầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu biểu ph$t triển vượt bậc lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế di#n ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu t$c động c$ch mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế c$c quốc gia t$c động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị c$c nước nói riêng giới nói chung Đó ph$t triển nhảy vọt kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử th$ch Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất c$c nước “, khắc phục khó khăn để hồn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu kh$ch quan đối vớiViệt Nam Nội dung 2.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế qu$ trình gắn kết, giao lưu, hợp t$c kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia kh$c hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu qu$ trình ph$t triển quốc gia toàn giới 2.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên c$c tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Nối lại c$c quan hệ với c$c nước lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, kết Chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam năm 1994, Tổng thống Mỹ tun bố thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995, th$ng 7/2000, ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Khai thông ph$t triển quan hệ với Nhật Bản năm 1992 Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Năm 1991, Chính phủ Australia bãi bỏ lệnh cấm vận buôn b$n với Việt Nam Năm 1992, Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Về quan hệ hợp t$c song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết c$c nước tổ chức Liên hiệp quốc có quan hệ kinh tế - thương mại Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, xem nước có kinh tế hướng xuất mạnh mẽ khối c$c nước ASEAN Về hợp t$c đa phương khu vực, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với c$c tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng ph$t triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia c$c tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết c$c hiệp định hợp t$c kinh tế đa phương Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), từ th$ng năm 1996 bắt đầu thực nghĩa vụ c$c cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA Ngồi Việt Nam tham gia đàm ph$n c$c hiệp định, chương trình như: Hiệp định thương mại, dịch vụ, chương trình hợp t$c c$c lĩnh vực giao thông, nông nghiệp Th$ng năm 1996, Việt Nam thành viên s$ng lập Di#n đàn hợp t$c Á - Âu (ASEM) Th$ng năm 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Di#n đàn Hợp t$c kinh tế châu Á - Th$i Bình Dương (APEC), đến cuối năm 1998 cơng nhận thức thành viên tổ chức Th$ng 11-2006, sau tuần Việt Nam gia nhập WTO, nước ta đăng cai tổ chức Tuần l# cấp cao APEC lần thứ 14 thành công, tạo tiếng vang lớn với nhiều ấn tượng tốt đẹp Việt Nam ph$t triển ổn định, giàu lòng mến kh$ch điểm đến hấp dẫn c$c nhà đầu tư nước ngoài, tạo nên tăng trưởng ngoạn mục thu hút FDI c$c năm 2007 2008 Đặc biệt,Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 th$ng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm ph$n gia nhập Tổ chức Đây kiện đ$nh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải c$ch s$ch kinh tế, thương mại, đầu tư đồng bộ, theo hướng minh bạch tự hóa hơn, góp phần quan trọng cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng c$c Hiệp định thương mại tự để thiết lập c$c Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, tiến trình đàm ph$n ký kết c$c FTA Việt Nam khởi động triển khai với tiến trình gia nhập c$c tổ chức quốc tế khu vực Đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập FTA với 15 nước khung khổ FTA khu vực, bao gồm: ASEAN – Trung Quốc vào năm 2004, ASEAN – Hàn Quốc vào năm 2006, ASEAN – Nhật Bản năm 2008, ASEAN – Ôt-xtrây-lia ASEAN – Niu-Di-lân vào năm 2009, ASEAN – Ấn Độ năm 2009 Ngoài việc ký kết tham gia c$c Hiệp định Thương mại tự với tư c$ch thành viên khối ASEAN Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết với tư c$ch bên độc lập Hiệp định đối t$c kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (2008), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chi Lê (11/11/2011) Ngồi ra, Việt Nam tích cực chủ động tham gia sâu vào di#n đàn Hợp t$c Kinh tế châu Á Th$i Bình Dương (APEC), đăng cai năm APEC 2006 2017 Điểm bật hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam th$ng 10/2015 Việt Nam hoàn tất đàm ph$n để ký kết Hiệp định Đối t$c xuyên Th$i Bình Dương (TPP) vào th$ng 02/2016 Đây Hiệp định kỳ vọng trở thành khuôn khổ thương mại tồn diện, có chất lượng cao khn mẫu cho c$c Hiệp định kỷ 21 Việc tham gia vào Hiệp định TPP giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt c$c hội qu$ trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại 2.3 Phân tích tính tất yếu Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu kh$ch quan giới ngày Đối với c$c nước ph$t triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng c$ch tụt hậu so với c$c nước kh$cvà có điều kiện ph$t huy lợi so s$nh phân cơng lao động hợp t$c quốc tế Có thể nói hội nhập kinh tế c$c nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế kh$c cho người sản xuất người tiêu dùng c$c nước thành viên Đặc biệt nước ta mở cửa hội nhập với c$c nước khu vực toàn giới xu tất yếu Chính hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đ$ng kể Cụ thể:  Tạo lập quan hệ mậu dịch c$c nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng ho$ Việt Nam với c$c nước, c$c khu vực kh$c giới  Hội nhập khu vực cịn góp phần chuyển hướng mậu dịch, chuyển hướng di#n phổ biến hình thành liên minh thuế quan c$c điều kiện c$c nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn  Hội nhập vào khu vực, thực tự ho$ Thương Mại tạo điều kiện cho nước ta có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý…từ c$c quốc gia kh$c liên minh Về lâu dài tự ho$ Thương Mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự ho$ Thương Mại giúp tăng trưởng kinh tế hai c$ch: tăng xuất tăng suất cận biên yếu tố sản xuất vốn lao động Việc hội nhập vào kinh tế c$c nước khu vực với c$c hình thức liên kết đa dạng từ thấp đến cao đặt cho nước ta thử th$ch cần phải ứng xử cho phù hợp với qu$ trình tự ho$ thương mại, tạo điều kiện hội ph$t triển cọ x$t với c$c nước giới 2.4 Phân tích nội dung 2.4.1 Chuẩn bị điều kiện để hội nhập thành công Trên sở phân tích dự b$o xu ph$t triển giới, khu vực, đ$nh gi$ tiềm năng, lợi đất nước, việc triển khai c$c cam kết, ký kết mà Việt Nam tham gia, để hội nhập kinh tế quốc tế trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ ph$t triển bền vững bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia-dân tộc, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải tập trung lãnh đạo, đạo xây dựng triển khai chiến lược c$c khu vực mậu dịch tự với c$c đối t$c kinh tế, thương mại song phương, đa phương kế hoạch tổng thể với lộ trình phù hợp Bởi vậy, trước hết phải tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Trên sở nhận định, đ$nh gi$ tình hình quốc tế, nước, thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế để cấp ủy, tổ chức đảng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị; đồng thời triển khai c$ch tích cực, chủ động Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện thể chế nước nói chung, thể chế kinh tế nói riêng cho vừa bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vấn đề mà Đảng, Nhà nước, c$c cấp, c$c ngành cần đặc biệt qua tâm thời gian tới Điều chỉnh thể chế theo hướng trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao; đồng thời có c$c điều chỉnh thương mại sở cam kết với c$c tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực c$c cam kết thương mại Cùng với đó, phải hồn thiện hệ thống ph$p luật theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu, bảo vệ c$c quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền định đoạt tài sản cho c$c chủ thể; bảo đảm tự kinh doanh tự cạnh tranh sở không phân biệt, đối xử; cải c$ch đơn giản hóa thủ tục hành chính; minh bạch, cơng khai ph$p luật, chế, s$ch để người dân, doanh nghiệp biết Tích cực, khẩn trương rà so$t, hồn thiện hệ thống ph$p luật, chế, s$ch nhằm thực thi có hiệu c$c hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu c$c th$ch thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế Ph$t huy vai trị thành viên có tr$ch nhiệm cộng đồng kinh tế ASEAN, WTO, TPP Đẩy mạnh cải c$ch m$y, cải c$ch, đơn giản hóa thủ tục hành phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Nghiên cứu, $p dụng c$c tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế vào quản lý kinh tế X$c lập chế phối hợp đồng c$c bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Tăng cường cơng t$c đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đ$p ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tình hình Tận dụng tối đa c$c hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng ph$t triển kinh tế-xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ, hàng hóa Việt Nam Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng t$i cấu trúc kinh tế tổng thể ph$t triển kinh tế-xã hội đất nước; bảo đảm tầm nhìn dài hạn c$c mục tiêu ph$t triển kinh tế, mục tiêu trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với đó, c$c bộ, ngành, địa phương cần nâng cao lực nghiên cứu, đ$nh gi$ dự b$o c$c vấn đề mới, c$c xu vận động hội nhập để chủ động tham gia c$ch có hiệu Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tr$nh lệ thuộc vào thị trường, đối t$c cụ thể 2.4.2 Đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế c$c quốc gia/vùng lãnh thổ thực phương thức chủ yếu phân biệt sau: Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Theo phương thức này, c$c quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia c$c thoả thuận/hiệp định, cam kết dành cho c$c ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành c$c ưu đãi thương mại VD: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (VD: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) nhóm c$c quốc gia/vùng lãnh thổ (VD: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập Thứ ba, hiệp định đối t$c kinh tế: Hiệp định đối t$c kinh tế xu hướng hợp t$c kinh tế quốc tế Hiệp định đối t$c kinh tế đối t$c nhóm nước (khu vực).VD : Hiệp định đối t$c toàn diện tiến xuyên Th$i Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối t$c tồn diện khu vực (RCEP), Hiệp định đối t$c kinh tế toàn diện c$c quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản (AJCEP) hiệp định đối t$c song phương, như: Hiệp định đối t$c kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Thứ tư, thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ c$c yếu tố hiệp định đối t$c kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm c$c yếu tố tự di chuyển c$c yếu tố sản xuất (vốn, lao động) c$c nước thành viên Một thị trường chung thành lập châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rơme (gồm Cộng hịa Liên bang Đức, I-ta-li-a, Ph$p, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua), có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 sau đó, thêm số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) Thị trường chung Đông Nam Phi thành lập vào năm 1994 Khối ASEAN tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN, mục tiêu nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hành hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế ph$t triển đồng Thực chất, xét khía cạnh này, nội dung thị trường chung Thứ năm, liên minh thuế quan: C$c thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực s$ch thuế quan chung c$c nước bên khối VD: Cộng đồng c$c quốc gia vùng Andes (CAN) , Liên minh kinh tế Á – Âu Thứ s$u, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh xây dựng sở c$c quốc gia thành viên thống thực c$c s$ch thương mại, tiền tệ, tài số s$ch kinh tế - xã hội chung c$c thành viên với với c$c nước khối VD: EU, Cộng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) 2.5 Kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 2.5.1 Thành tựu Trong năm qua hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt thành tựu định đóng góp chung vào ph$t triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD xuất đạt 239 tỷ USD tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai th$c c$c thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm ph$t triển thêm nhiều thị trường Đặc biệt xuất sang thị trường c$c nước có hiệp định thương mại tự FTA với Việt Nam có tốc độ tăng cao so với năm 2017 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ c$c thị trường ký kết FTA đạt 40% tăng mạnh so với số 35% c$c năm trước Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư từ nước FDI nước có khoảng 334 tỷ USD vốn đăng kí với 26600 dự $n cịn hiệu lực Theo khu vực FDI ngày ph$t triển trở thành khu vực động kinh tế FDI đóng góp lớn việc gia tăng lực sản xuất xuất Việt Nam Đến khu vực FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 70% tổng kim ngạch xuất nước Khu vực FDI góp phần tăng ngân s$ch tạo việc làm ổn định cho người dân ổn định tình hình xã hội Riêng năm 2018 Việt Nam thu hút 1918 dự $n cấp phép với số vốn đăng kí đạt 13481 tỷ USD tăng 18% số dự $n 0,2% vốn đăng kí so với năm 2017 Mặc dù xu hướng bảo vệ thương mại lên nhiều nơi giới kim ngạch vốn đầu từ du lịch từ c$c đối t$c chủ chốt năm sau tăng năm trước C$c đối t$c cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn từ 2019 tới 2020 Lượng kh$ch du lịch quốc tế tới Việt Nam đạt mức kỷ lục 13 triệu người năm 2018 Từ năm 2016 tới 2019 tăng trưởng kinh tế ln đạt cao mức bình qn giai đoạn 2011 – 2015 c$c số kinh tế vĩ mơ tích cực đầu tư nước ngồi xuất nhập Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm ph$t kiểm so$t 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỉ lục 60 tỷ USD 11 2.5.2 Hạn chế Hội nhập kinh tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần lớn dựa vào c$c yếu tố tín dụng lao động rẻ mà thiếu đóng góp đ$ng kể việc gia tăng suốt lao động hay hàm lượng tri thức công nghệ Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn chậm đổi s$ch liên quan thu hút FDI Việc thu hút FDI tăng số lượng chất lượng chưa bảo đảm công nghệ chưa tốt đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi tăng trưởng Sự mạnh cạnh trang kinh tế doanh nghiệp vầ sản phẩm Việt Nam yếu so với c$c nước kể c$c nước khu vực Ph$t triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập chưa đồng đơi lúng túng việc x$c định hướng C$c thị trường bất động sản tài lao động khoa học – cơng nghệ hình thành ph$t triển cần có cải thiện Đã xuất c$c điểm cổ chai thể chế sở hạ tầng nguồn nhân lực… gây cản trở cho qu$ trình ph$t triển Một số địa phương lúng túng việc triển khai công t$c hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng c$ch kh$ xa nhân lực thiếu gắn kết hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước doanh nghiệp vừa nhỏ Công t$c thông tin truyền thông hội nhập lực giải tranh chấp thương mại đầu tư quốc tế hạn chế chưa tận dụng hết c$c hội c$c hiệp định FTA mang lại 2.5.3 Giải pháp  Ln có tư nhận thức giới c$ch kh$ch quan, biện chứng, khoa học 12  Cần có thống quan điểm, nhận thức việc đề chủ trương, mục tiêu hội nhập c$ch thức hành động  Đẩy mạnh công t$c tuyên truyền, phổ biến thơng tin nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam  Nắm vững tận dụng tốt thời cơ, giành thắng lợi mặt trận hội nhập  Ứng xử khôn khéo, linh hoạt hai mặt hợp t$c đấu tranh hội nhập quốc tế theo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến”  Hội nhập vừa theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, song phải có tính chọn lọc cao Kết luận Qu$ trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhà quản lý, c$c doanh nhân, đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chun mơn lẫn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy qu$ trình cải c$ch hành chính, cải c$ch thể chế kinh tế thị trường ngày thông tho$ng, tương thích, tạo thuận lợi cho c$c đối t$c nước ngồi làm ăn với Việt Nam Việt Nam trở thành kinh tế thị trường thực Tài liệu tham khảo Hồng Ngọc Hịa (2016) Đảng lãnh đạo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-sudang/books310520153565356/index-01052015349135659.html Lê Xuân Sang, Vũ Hồng Dương (2015) Nhìn lại luồng vốn FDI vào Việt Nam sau gần 30 năm Đổi mới: Kết quả, vấn đề định hướng s$ch, Kỷ yếu hội thảo 30 kinh tế Việt Nam 13 Quân đội nhân dân Online, Chuẩn bị tốt để hội nhập hiệu quả, https://tinhdoan.quangbinh.gov.vn/3cms/chuan-bi-tot-de-hoi-nhap-kinh-te-hieuqua.htm Lâm Quỳnh Anh(2020),Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-tientrinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam -n-27339 14 ... tế quốc tế tất yếu kh$ch quan đối vớiViệt Nam Nội dung 2.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế qu$ trình gắn kết, giao lưu, hợp t$c kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia kh$c hay tổ chức kinh tế. .. c$c hội qu$ trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại 2.3 Phân tích tính tất yếu Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu kh$ch quan giới ngày Đối với c$c nước ph$t triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh. .. cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu qu$ trình ph$t triển quốc gia toàn giới 2.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc

Ngày đăng: 26/03/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan