TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN TỔ CHỨC NGÀNH PHÂN TÍCH NGÀNH MAY TRANG PHỤC TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện 7 10 – Nguyễn Thị Phương Anh 2114410013 46 – Nguyễn[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠN TỔ CHỨC NGÀNH PHÂN TÍCH NGÀNH MAY TRANG PHỤC TẠI VIỆT NAM Nhóm thực : 10 – Nguyễn Thị Phương Anh : 2114410013 46 – Nguyễn Thị Thu Huyền : 2114410078 55 – Phạm Phương Lam : 2114410089 93 – Bùi Phương Thảo : 2114410172 98 – Trần Thị Minh Thu : 2114410182 Lớp tín : KTE408.1 Giảng viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương PGS.TS Từ Thúy Anh Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC Lời mở đầu Tổng quan ngành may trang phục 2.1 Khái niệm ngành may mặc may mặc trang phục 2.2 Đặc điểm, vai trò ngành may mặc 2.3 Tình hình thị trường ngành may mặc Cơ sở lý luận 3.1 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường 3.1.1 5 Thị phần 3.1.2 Tỷ lệ tập trung hoá (CRm) 3.1.3 Chỉ số Herfindahl Hirschman Index (HHI) 3.2 Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas đo lường hiệu kinh doanh theo quy mô Kết tính tốn ước lượng mơ hình 4.1 Phân tích số tính tốn: thị phần, Cr4, HHI 4.1.1 Mức độ tập trung ngành 4.1.2 Chỉ số HHI 4.1.3 Ý nghĩa tương quan CR4 HHI 4.2 Kết ước lượng mơ hình 10 10 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu 11 4.2.3 Kết nghiên cứu 12 4.2.4 Ước lượng mơ hình hiệu chỉnh 15 4.2.5 Kiểm định mô hình 16 Trò chơi kinh doanh thực tế 18 Kết luận hàm ý 19 6.1 Đánh giá ngành may trang phục 19 6.1.1 Rào cản gia nhập thị trường 19 6.1.2 20 Khung pháp lý 6.1.3 Triển vọng phát triển ngành 6.2 21 Khuyến nghị 21 Tài liệu tham khảo 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Chỉ số tập trung doanh nghiệp đầu ngành (CR4) theo năm Bảng 4.2: Chỉ số HHI theo năm .9 Bảng 4.3: Mô tả biến mơ hình 11 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến mơ hình 12 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến 13 Bảng 4.6: Kết ước lượng suy diễn thống kê 14 Bảng 4.7: Uớc lượng mơ hình hiệu chỉnh 15 Bảng 4.8: Kết kiểm định đa cộng tuyến 17 Bảng 5.1: Bảng mô tả lợi nhuận hãng cạnh tranh giá 19 Lời mở đầu Ngành công nghiệp may mặc ngành truyền thống lâu đời Việt Nam Đây ngành xuất đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Kể từ hình thành từ năm 50 kỉ XX, ngành may mặc không ngừng phát triển có bước chuyển nhu thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp ngồi nước, điều góp phần vào trình đưa đất nước ta hội nhập với kinh tế giới Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành may mặc nước ta phát triển Các nước thành viên tổ chức bãi bỏ hạn ngạch xuất ưu đãi thuế cho ngành may mặc Việt Nam tham gia thị trường nước Hiện nay, nhà nước doanh nghiệp không ngừng nỗ lực để tăng cường vị cạnh tranh Việt Nam thị trường may mặc toàn cầu cách tận dụng triệt để lợi cạnh tranh quan trọng, dấu hiệu cho bước tiến đầy triển vọng ngành Việt Nam đứng thứ hai giới sản xuất xuất hàng may mặc, sau Trung Quốc Theo báo cáo Bộ Công thương năm 2020, nước ta có khoảng 7000 doanh nghiệp may mặc với triệu lao động Với nhiều lợi nhân công, nguồn vốn đầu tư, vị trí địa lý thuận lợi, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành may mặc để vừa thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, ngành may mặc Việt nam đối mặt nhiều thách thức thị trường ngày cạnh tranh gay gắt với xuất nhiều đối thủ mạnh khu vực toàn cầu chưa chủ động nguyên liệu đầu vào Quá trình sản xuất nhận hàng gia cơng nên cịn phụ thuộc vào nước ngồi, cịn thiếu nguồn nhân lực trình độ cao Nhận thấy tầm quan trọng ngành may mặc kinh tế nhóm chúng em chọn “Phân tích ngành may trang phục Việt Nam” để đưa nhận xét nhóm ngành, qua nhóm xin đề xuất số khuyến nghị giúp doanh nghiệp phát triển Trong trình làm tiểu luận, nhóm sử dụng cơng cụ phân tích xử lý liệu phần mềm Stata tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu, giải môn “Tổ chức ngành” làm tảng Do cịn nhiều hạn chế q trình tìm kiếm phân tích thơng tin, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét, đánh giá cô để khắc phục mặt hạn chế hoàn thiện Tổng quan ngành may trang phục 2.1 Khái niệm ngành may mặc may mặc trang phục Theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007, ngành may mặc bao gồm: hoạt động may tất nguyên liệu (da, dệt, vải đan móc), tất loại quần áo (quần áo trẻ em, làm, nhà, quần áo lót nam, nữ, ) đồ phụ kiện Sản xuất trang phục ngành khơng có phân biệt quần áo cho người lớn quần áo trẻ em hay quần áo truyền thống đại Mã ngành 14100: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) − Sản xuất trang phục, nguyên liệu sử dụng loại tráng, phủ cao su hóa − Sản xuất trang phục da da tổng hợp bao gồm phụ kiện da dùng ngành công nghiệp tạp dề da − Sản xuất quần áo khốc ngồi từ vải len, vải đan móc khơng phải đan móc… cho phụ nữ, nam giới, trẻ em như: áo khốc ngồi, áo jacket, trang phục, quần, váy,… − Sản xuất quần áo lót quần áo ngủ làm từ vải len, vải đan móc, cho nam giới, phụ nữ trẻ em như: Áo sơ mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn bó, pijama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê, − Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bơi, quần áo trượt tuyết − Sản xuất mũ mềm cứng − Sản xuất đồ phụ kiện trang phục khác: Tất tay, thắt lưng, caravat, lưới tóc, khăn chồng − Sản xuất đồ lễ hội − Sản xuất mũ lưỡi trai da lông thú − Sản xuất giày, dép từ nguyên liệu dệt khơng có đế − Sản xuất chi tiết sản phẩm 2.2 Đặc điểm, vai trò ngành may mặc Ngành may mặc khơng đóng vai trị đời sống người mà cịn đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế May mặc ngành có lực cạnh tranh cao trình hội nhập thương mại quốc tế, ngành xuất chủ lực ngành công nghiệp Việt Nam năm gần Đây ngành có nhu cầu lao động cao nên ngành dễ giải thu hút việc làm cho người lao động, từ góp phần ổn định thúc đẩy tiến xã hội, cải thiện quan hệ sản xuất, bảo đảm tiến tới phân phối công thu nhập, đồng thời bảo đảm tiến tới phân công công thu nhập, đồng thời bảo đảm ngày nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị tăng thời gian lao động sử dụng nông thôn Theo số liệu ITC năm 2020, Việt Nam đứng thứ giá trị xuất hàng dệt may Ngành may mặc Việt Nam có tiềm phát triển với nhiều ưu chi phí lao động thấp, địa địa lý thuận lợi, vị trí gần nước có thị trường tiêu thụ lớn Kim ngạch xuất may mặc tăng lên qua hàng năm, đóng góp lớn cho kinh tế Theo báo cáo Appatex Group năm 2019, ngành may mặc Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nước xuất lớn bao gồm Trung Quốc, EU, Bangladesh, Việt Nam Ấn Độ Thị trường may mặc Việt Nam hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật, hướng tới số thị trường tiềm Trung Quốc, Hàn Quốc, Angola, New Zealand, Ấn Độ, Nga, Việt Nam có nguồn nhân công dồi giá rẻ, công ty may mặc Việt nam sản xuất sản phẩm may mặc chất lượng cao 90% thiết bị ngành may mặc đại hóa, đáp ứng yêu cầu nhà nhập dệt may nước ngồi Nhiều doanh nghiệp may mặc có tổ chức tốt có quy mơ lớn, có kinh nghiêm sản xuất xuất Tuy nhiên, nguyên liệu phục vụ cho ngành nhập từ nước dẫn đến việc sản xuất thụ động, hạn chế khả thích ứng nhanh chóng Các sản phẩm đạt chất lượng chưa thực đa dạng Phương thức sản xuất ngành may mặc chủ yếu gia cơng Mặc dù có 6.000 doanh nghiệp may mặc trừ số doanh nghiệp lớn tạo dựng thương hiệu nước, phần lớn doanh nghiệp may làm gia công theo đơn đặt hàng từ khách hàng, không chủ động nguồn cung nguyên liệu mẫu mã, thương hiệu riêng Khan nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực qua đào tạo: thời kỳ dân số vàng, năm thị trường lao động tiếp nhận thêm 400 nghìn lao động mới, ngành dệt may phải đối mặt với tình trạng khan nguồn nhân lực, kể lao động kỹ thuật lao động phổ thông Công nghiệp hỗ trợ ngành may mặc chưa phát triển, chưa thu hút quan tâm doanh nghiệp nước nước ngoài, dẫn đến khan nguồn nguyên liệu nước, phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ 2.3 Tình hình thị trường ngành may mặc Hiện nay, thị trường may mặc Việt Nam có phục hồi sau giai đoạn khó khăn đại dịch COVID-19 Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2021, kim ngạch xuất ngành may mặc Việt Nam đạt 19,5 tỷ USD tháng đầu năm, tăng 10,3% so với kỳ năm 2020 Trong đó, xuất hàng may mặc tăng 9,3% lên mức 14,6 tỷ USD Ngành may mặc ngành xuất chủ lực Việt Nam, chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất đất nước Điều cho thấy ngành may mặc đóng góp vai trị lớn kinh tế Việt Nam Tổng kim ngạch xuất nhóm ngành dệt may giữ mức tăng trưởng Qua xu hướng chung ngành dệt may thấy tăng trưởng ổn định lĩnh vực xuất ngành may trang phục (trừ trang phục da lông thú) Bên cạnh đó, việc Việt Nam tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại quốc tế (FTAs) mang tới kỳ vọng tăng trưởng xuất ngành may trang phục (trừ trang phục da lông thú) Bên cạnh bước tiến ngành may trang phục ngành xuất chủ lực Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập Trong tháng cuối năm 2022, thị trường dệt may Việt Nam rơi vào lạm phát, sức mua suy giảm mạnh, đến quý IV, đơn hàng giảm đến 30%, có doanh nghiệp giảm đến 70% đơn hàng thị trường châu Âu Đơn hàng may giảm xuống cầu giới giảm, đặc biệt thị trường Mỹ EU, thị trường dệt may Việt Nam, giá giảm khoảng 30%… Ngoài ra, bất lợi tỷ giá với đối thủ cạnh tranh, tình trạng thiếu lao động sau đại dịch, u cầu truy sốt nguồn gốc bơng, vải, sợi hay xanh hóa dệt may từ hiệp định thương mại tự hệ thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt Tuy nhiên, ngành may mặc tận dụng tối đa đơn hàng, kể đơn hàng ngắn để bảo đảm trì sản xuất giữ chân người lao động; nghiên cứu khả chuyển đổi mặt hàng theo nhu cầu thị trường; sẵn sàng lực lượng sản xuất tốt để đón hội thị trường có dấu hiệu hồi phục Nhờ vậy, kết thúc năm 2022, ngành dệt may Việt Nam vững vàng “vượt sóng” thành cơng Ngành may trang phục Việt Nam chuyển từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất tự động hóa Điều địi hỏi cơng ty sản xuất cần đầu tư nhiều vào công nghệ đào tạo nhân viên để thích nghi với thay đổi Cơ sở lý luận 3.1 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường ám mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Mức độ tập trung thị trường thị trường biểu thị sức mạnh thị trường ngành lớn nghĩa tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao đánh giá mức độ tập trung thị trường mô tả cấu trúc cạnh tranh thị trường ngành Nhìn chung, để dánh giá mức độ tập trung thị trường, Cơ quan cạnh tranh thường sử dụng số HHI, CR2 - CR4, Mỗi số nêu có phương pháp tính riêng có điểm mạnh điểm yếu riêng tính sở mức thị phần cụ thể doanh nghiệp tham gia thị trường có chung ý nghĩa nhằm đánh giá mức độ tập trung thực trạng cạnh tranh thị trường liên quan đến loại sản phẩm, dịch vụ định 3.1.1 Thị phần Thị phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp nắm giữ Tại Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh quy định: thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, q, năm Cơng thức tính thị phần: n Thị phần (MS) = Ra / Σ i=1 Ri (hoặc = Tổng sản phẩm bán doanh nghiệp/Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường) Trong đó: • MS: Thị phần doanh nghiệp a • a: Doanh nghiệp thị trường gồm n doanh nghiệp • Ra: Doanh thu bán hàng doanh số mua doanh nghiệp a 3.1.2 Tỷ lệ tập trung hoá (CRm) Tỷ lệ tập trung (concentration ratios) đo lường tổng sản lượng ngành sản xuất công ty lớn ngành Nó phản ánh mức độ tập trung hóa người bán thị trường dùng làm biến đại diện cho cấu thị trường Tỷ lệ tập trung công ty (CR 4) tỷ lệ doanh thu tạo công ty lớn ngành Khi ngành bao gồm số lượng lớn công ty, thị phần công ty ngành nhỏ tỷ lệ tập trung bốn cơng ty gần Khi tổng sản lượng ngành đóng góp cơng ty tỷ lệ tập trung cơng ty Tỷ lệ tiệm cận độ tập trung cao ngược lại, tỷ lệ tiệm cận độ tập trung thấp Thông thường, CR4 < 40%, ngành coi cạnh tranh Công thức: CR4 = W1 + W2+ W3+ W4 = (S1 + S2+ S3+ S4)/ST Trong đó: • S1, S2, S3, S4: doanh thu cơng ty lớn ngành • ST: tổng doanh thu ngành CR4 có ưu điểm việc đánh giá mức độ tập trung ngành cách đơn giản sử dụng liệu nên thường đo lường độ tập trung thực tiễn Tuy nhiên, tỷ lệ khơng xem xét tồn thị trường mà nhấn mạnh doanh nghiệp lớn ngành nên phát sinh rủi ro độc quyền hay khơng nói lên quy mơ doanh nghiệp liên quan Do đó, khơng khác biệt cấu trúc thị trường 3.1.3 Chỉ số Herfindahl Hirschman Index (HHI) Chỉ số HHI lần đầu sử dụng Hirschman sau Herfindahl, đánh giá tập trung công ty thị trường sử dụng để đo lường quy mô doanh nghiệp mối tương quan với ngành HHI số mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành thường tính tổng bình phương thị phần doanh nghiệp, có giá trị từ đến 10000 Chỉ số HHI lớn mức độ tập trung thị trường cao ngược lại HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường Công thức: HHI = 10000* Σ n i=1(Si/ST) = 10000* Σ n i=1Wi Trong đó: • Si: Doanh thu doanh nghiệp i • ST: Tổng doanh thu ngành • n: Tổng doanh nghiệp tham gia thị trường • Wi: Mức thị phần doanh nghiệp i, tỷ lệ với sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường (đơn vị: %) Quy ước: • HHI = 10000: tồn doanh nghiệp ngành • HHI = 0: tồn vô số doanh nghiệp nhỏ ngành Ưu điểm số phản ánh nhạy bén tham gia hay doanh nghiệp khỏi ngành tính đến, dễ dàng tính tốn tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường Tuy nhiên, HHI không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung ngành chưa quy mô doanh nghiệp 3.2 Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas đo lường hiệu kinh doanh theo quy mô 4.1.3 Ý nghĩa tương quan CR4 HHI Như việc thực tính tốn phân tích trên, thấy số CR4 HHI ngành may trang phục (trừ trang phục da lơng thú) mức thấp Điều cho thấy mức độ tập trung doanh nghiệp ngành đạt mức thấp, tương ứng khả doanh nghiệp phải chịu sức cạnh tranh cao ngành Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy số CR4 số HHI có tương quan với giai đoạn 2015 - 2017 Chỉ số CR4 HHI có gia tăng qua năm giai đoạn Tuy nhiên, mức độ tăng không lớn cho thấy mức độ tập trung thấp doanh nghiệp ngành Bên cạnh đó, tương quan số cịn giúp nhóm đưa đánh giá tập trung ngành có tăng toàn ngành tập trung phần vào nhóm cơng ty có thị phần lớn toàn ngành Và xu hướng tăng nhiều khả tiếp diễn tương lai mà tiềm lực sức chi phối khối công ty lớn đầu ngành ngày gia tăng 4.2 Kết ước lượng mơ hình 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu Bài tiểu luận nghiên cứu dựa liệu thứ cấp tổng hợp tử số liệu điều tra doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất giai đoạn 2015-2017 tổng cục Thống kê (GSO) Sau trình tổng hợp xử lý số liệu thông qua phần mềm Stata, nhóm thu kết bao gồm có tổng cộng 684 quan sát vòng năm từ 2015 đến 2017 4.2.1.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Phương pháp phân tích hồi quy: Nhóm nghiên cứu sử dụng hàm CobbDouglas dạng tuyến tính để đo lường hiệu kinh doanh theo quy mô doanh nghiệp thuộc ngành may trang phục (trừ trang phục da lơng thủ) giai đoạn 2015-2017 Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả để xử lý phân tích số liệu 10 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏ sử dụng để phân tích ảnh hưởng nhân tố đến doanh thu bán hàng doanh nghiệp ngành may mặc trang phục Mơ hình sử dụng biến: • Biến phụ thuộc sử dụng Doanh thu bán hàng (Sales) • Biến độc lập: • Nhóm nhân tố yếu tố sản xuất: Số lượng lao động (L - labor): tổng số lao động bình qn kỳ: • tính trung bình cộng số lao động đầu kỳ số lao động cuối kỳ doanh nghiệp Nguồn vốn (K - capital): tổng tài sản bình quân kỳ: tính • trung bình cộng tài sản đầu kỳ tài sản cuối kỳ doanh nghiệp Tài sản lưu động (SA - short_assets) tài sản ngắn hạn: tính tổng • tiền mặt, khoản phải thu, tồn kho tài sản khác chuyển thành tiền mặt vịng năm •Nhóm nhân tố cấu trúc thị trường: • Loại hình doanh nghiệp (loaihinh - lhdn): mã hóa theo cơng thức: loại hình doanh nghiệp có mã số từ -10 ( Công ty TNHH thành viên 100% vốn NNTW, Công ty TNHH thành viên 100% vốn NNĐF, Cơng ty CP, Cơng ty TNHH có vốn Nhà nước > 50%, Công ty nhà nước, Hợp tác xã/liên hiệp HTX, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn N.nước ≤ 50%, Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước, Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50%) mã hóa với giá trị 1; loại hình doanh nghiệp có mã số từ 11 -13 (DN 100% vốn nước ngoài, DN nhà nước liên doanh với nước ngoài, DN khác liên doanh với nước ngoài) mã hóa với giá trị Bảng 4.3: Mơ tả biến mơ hình Ký hiệu Loại biến Mô tả biến Kỳ vọng dấu 11 lnsales Phụ thuộc Giá trị logarit tổng doanh thu doanh nghiệp lnL Độc lập Giá trị logarit tổng số lao động bình quân + bình quân đầu kì cuối kì doanh nghiệp lnK Độc lập Giá trị logarit tổng tài sản bình quân đầu + kì cuối kì doanh nghiệp loaihinh Độc lập Giá trị tương ứng với loại hình doanh + nghiệp mã hóa lnSA Độc lập Giá trị logarit tổng tài sản lưu động + doanh nghiệp Dựa vào bảng mơ tả biến mơ hình, nhóm xây dựng mơ hình hồi quy sau: Mơ hình hàm hồi quy tổng thể: lnsalesi,t = β0 + β1lnLi,t + β2lnKi,t + β3loaihinhi,t + β4lnSAi,t + ui Mơ hình hàm hồi quy mẫu : lnsalesi,t = β0 + β1 lnLi,t + β2 lnKi,t + β3 loaihinhi,t + β4 lnSAi,t + ui 4.2.3 Kết nghiên cứu Nguồn liệu sử dụng liệu bảng gồm 684 quan sát đó: năm 2015 gồm 236 doanh nghiệp, năm 2016 gồm 218 doanh nghiệp, năm 2017 gồm 230 doanh nghiệp hoạt động ngành May trang phục (trừ trang phục da lông thủ) lấy từ Phiếu Điều tra Doanh Tổng cục Thống kê năm 2015 – 2017: Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến mơ hình Tên Số quan Giá trị trung Độ biến sát bình chuẩn nhất lnsales 684 11,85319 1,347331 6,782192 15,83741 lnL 684 6,661517 1,241556 1,504077 9,262649 12 lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn lnK 684 11,30841 1,24671 7,677864 15,01735 loaihinh 684 1,676901 0,468003 lnSA 684 10,73331 1,38441 3,78419 14,67713 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến Tên biến lnsales lnL lnK loaihinh lnsales 1,0000 lnL 0,8665 1,0000 lnK 0,8714 0,753 1,0000 loaihinh 0,0316 0,0031 0,0086 1,0000 lnSA 0,8496 0,7067 0,9258 0,0118 lnSA 1,0000 Giải thích dấu kỳ vọng: • Tương quan biến phụ thuộc biến độc lập: r (lnsales; lnL) = 0,8665>0: Mức độ tương quan hai biến mạnh (xấp xỉ 87%); hệ số dương cho thấy giá trị logarit tổng doanh thu Giá trị logarit trung bình lao động đầu kỳ cuối kì có tác động chiều nhau, chiều hướng tác động với kỳ vọng ban đầu r (lnsales; lnK)=0,8714> 0: Mức độ tương quan hai biến mạnh (xấp xỉ 88%); hệ số dương cho thấy giá trị logarit tổng doanh thu Giá trị logarit trung bình vốn đầu kì cuối kỳ có tác động chiều nhau, chiều hướng tác động với kỳ vọng ban đầu r (lnsales; loaihinh) = 0,0316: Mức độ tương quan hai biến yếu (xấp xỉ 3%); hệ số dương cho thấy giá trị logarit tổng doanh thu giá trị loại hình doanh nghiệp có tác động chiều nhau, chiều hướng tác động với kỳ vọng ban đầu 13 r (lnsales; lnSA)=0,8496> 0: Mức độ tương quan hai biến mạnh (xấp xỉ 85%); hệ số dương cho thấy giá trị logarit tổng doanh thu giá trị logarit tổng tài sản lưu động doanh nghiệp có tác động chiều Tương quan biến độc lập: • r (lnL; lnK)=0,753: Mức độ tương quan hai biến mạnh (xấp xỉ 76%) r (lnL; loaihinh) = 0,0031: Mức độ tương quan hai biến yếu( xấp xỉ 0,03%) r (lnL; lnSA) = 0,7067: Mức độ tương quan hai biến mạnh ( xấp xỉ 70,7%) r (lnK; loaihinh) = 0,0086: Mức độ tương quan hai biến yếu ( xấp xỉ 0,08%) r (lnK; lnSA) = 0,9258: Mức độ tương quan hai biến mạnh ( xấp xỉ 92,6%) r (lnSA; loaihinh) = 0,0118: Mức độ tương quan hai biến yếu ( xấp xỉ 0,1%) • Kết ước lượng suy diễn thống kê: Bảng 4.6: Kết ước lượng suy diễn thống kê Source SS df MS Model 1081,57594 270,393984 Residual 158,275423 679 0,233100771 Total 1239,85136 683 1,81530214 14 Number of obs = 684 F(4, 679) = 1159,99 Prob > F = R-squared = 0,8723 Adj R-squared = 0,8716 Root MSE = 0,48281 Giá trị Hệ số ước Sai số kiểm P– Khoảng tin cậy (độ tin lnsales lượng chuẩn mẫu định t value cậy 95%) lnL 0,520827 0,022631 23,01 0,000 0,476392 0,565261 lnK 0,283848 0,042177 6,73 0,000 0,201035 0,36666 loaihinh 0,071268 0,039478 1,81 0,071 -0,00625 0,148782 lnSA 0,259825 0,035328 7,35 0,000 0,190461 0,32919 _cons 2,265534 0,187656 12,07 0,000 1,897078 2,63399 Nguồn: Nhóm tác giả tự tính tốn Phân tích liệu: · Số quan sát: 684 · F(4, 679) = 1159,99 · Prob > F = 0,0000 · Hệ số xác định R = 0,8723 · Hệ số xác định hiệu chỉnh R = 0,8716 4.2.4 Ước lượng mô hình hiệu chỉnh Bảng 4.7: Uớc lượng mơ hình hiệu chỉnh Biến Hệ số hồi quy 0,521*** lnL (0,023) 0,284*** lnK (0,042) 0,071* loaihinh (0,039) 15 0,260*** lnSA (0,035) 2,266*** Hệ số chặn (0,188) Số quan sát 684 Hệ số xác định 0,872 Prob>F 0,000 Ghi chú: * tương ứng với mức ý nghĩa 10%; *** tương ứng với mức ý nghĩa 5% Từ kết trên, ta có mơ hình hồi quy mẫu: lnsales = 2,265534 + 0,520827 lnLi,t +0,283848 lnKi,t + 0,071268 loaihinhi,t + 0,259825 lnSAi,t + ui Từ phương trình hồi quy, nhóm diễn giải sau: β0 = 2,265534: Khi số lượng vốn không đổi trung bình doanh thu tăng 0,226% Có thể thấy, ngồi số lượng nhân cơng lao động sẵn có vốn cố định, vốn lưu động loại hình cịn có yếu tố khác tác động đến doanh thu chưa đưa vào mơ hình β1 = 0,527043 Khi lượng tổng lao động bình quân tăng 1% nhân tố khác khơng đổi trung bình doanh thu tăng xấp xỉ 0.53% β2 = 0,546528: Khi nguồn tổng tài sản bình quân tăng 1% nhân tố khác khơng đổi trung bình doanh thu tăng xấp xỉ 0,55% β3 = 0,071268: Khi loại hình tăng đơn vị nhân tố khác khơng đổi trung bình doanh thu tăng xấp xỉ 0,07% β4 = 0,259825: Khi nguồn tổng tài sản ngắn hạn tăng 1% nhân tố khác khơng đổi trung bình doanh thu tăng xấp xỉ 0,26% 4.2.5 Kiểm định mơ hình 4.2.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình • Mơ hình có R - squared = 87,16% > 50% nên đánh giá phù hợp 16 • P>|t| nhỏ 5% mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê: • P>|t| số lnL = 0,000|t| số lnK = 0,000|t| số lnSA = 0,000|t| số loaihinh=0,071>0,05 nên biến khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.5.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Sử dụng kiểm định estat hettest Giả thiết H0: Phương sai qua thực thể không đổi Sau thực lệnh ta thu kết sau: Prob>chi2 = 0,0000 Với P-value < 5% Vậy bác bỏ H0, tức mơ hình vi phạm giả thiết phương sai sai số thay đổi 4.2.5.3 Kiểm định bỏ sót biến Sử dụng kiểm định estat ovtest Giả thiết H0: Khơng có bỏ sót biến Sau thực lệnh ta kết Prob>F = 0,0536 Với giá trị Prob>F >0,005% kiểm định estat ovtest Vậy ta kết luận chấp nhận giả thiết H0, có nghĩa khơng có tượng tự tương quan 4.2.5.4 Kiểm định đa cộng tuyến Trong mô hình hồi quy, biến độc lập có quan hệ chặt với nhau, biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa biến độc lập có tương quan chặt, mạnh với có tượng đa cộng tuyển, tượng biến độc lập mơ hình phụ thuộc lẫn thể dạng hàm số Khi có đa cộng tuyến, sai số chuẩn hệ số lớn thống kê có ý nghĩa Thực tế, VIF