1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bo truyen dai

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 2: Bộ truyền đai Chương BỘ TRUYỀN ĐAI 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.1 Nguyên lý làm việc n2 n1 d1 O1 d2 O2 Hình 2.1 Sơ đồ truyền đai Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý ma sát Bộ truyền đai bao gồm bánh dẫn 1, bánh bị dẫn lắp hai trục dây đai bao quanh hai bánh đai Nhờ ma sát dây đai bánh đai nên bánh dẫn quay truyền chuyển động sang bánh bị dẫn 2.1.2 Phân loại - Theo hình dạng tiết diện ngang: đai dẹt, đai hình thang, đai hình lược đai tròn Ngoài ra, có đai truyền lực nhờ vào ăn khớp đai bánh đai Hình 2.2 Các loại đai: a) Đai dẹt b) Đai thang c) Đai hình lược d) Đai tròn - Theo kiểu truyền động:  Bộ truyền đai thang, đai hình lược: truyền động trục song song chiều  Bộ truyền đai dẹt đai tròn truyền động: + trục song song chiều (hình 2.3a) + trục song song ngược chiều (hình 2.3b) + trục chéo (hình 2.3c) Bm Thiết kế máy -12- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 2: Bộ truyền đai Hình 2.3 Các kiểu truyền động đai dẹt đai tròn 2.1.3 Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng a Ưu điểm: - Có thể truyền động trục xa (>15m) - Làm việc êm, không ồn nhờ vào độ dẻo đai, truyền chuyển động với vận tốc lớn - Tránh cho cấu dao động lớn sinh tải trọng thay đổi nhờ vào tính chất đàn hồi đai - Giữ an toàn cho động chi tiết máy khác bị tải nhờ vào trượt trơn đai bánh đai - Kết cấu vận hành đơn giản không cần bôi trơn Giá thành rẻ b Nhược điểm: - Kích thước truyền lớn (kích thước lớn khoảng lần so với kích thước truyền bánh truyền công suất) - Tỉ số truyền không ổn định có tượng trượt đàn hồi đai bánh đai - Lực tác dụng lên trục ổ lớn (lớn 2÷3 lần so với truyền bánh răng) phải căng đai với lực căng ban đầu F0 - Tuổi thọ thấp làm việc với vận tốc cao (từ 1000 ÷ 5000 giờ) c Phạm vi sử dụng: - Bộ truyền đai thường dùng để truyền công suất không 50KW với khoảng cách hai trục tương đối xa Bộ truyền đai thường bố trí cấp tốc độ nhanh, bánh dẫn lắp vào trục động - Tỉ số truyền: đai dẹt u25m/s chọn d1 nhỏ dùng đai thang hẹp Tính đường kính bánh đai lớn d theo công thức: d2  u d1 (1   ) Chọn d theo tiêu chuẩn Xác định khoảng cách trục a theo kết cấu chọn sơ a theo d : u a Bm Thieát keá maùy 1,5 d 2 1,2 d d2 0,95 d -30- 0,9 d ≥6 0,85 d TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 2: Bộ truyền đai Tính L theo công thức (2.11) chọn L theo tiêu chuẩn (bảng 4.3, trang 128, tài liệu [1]) Kiểm tra số vòng chạy đai giây i , không thỏa tăng a tính lại L i Tính xác khoảng cách trục a theo L tiêu chuẩn theo công thức (2.16) Kiểm nghiệm điều kiện: 0,55 (d1  d2 )  h  a  2(d1  d2 ) với h chiều cao mặt cắt ngang dây đai (tra bảng 4.3, trang 128, tài liệu [1]) Tính góc ôm 1 theo công thức (2.4) (2.6) kiểm tra điều kiện không xảy trượt trơn Nếu không thỏa ta tăng a giảm u 10 Tính số đai z theo công thức (2.55) Chọn z số nguyên z  11 Tính chiều rộng đường kính bánh đai (bảng 4.4, trang 130, tài liệu[1]) 12 Chọn chiều rộng bánh đai B theo b (bảng 4.5, trang 130, tài liệu[1]) 13 Tính lực căng ban đầu F0 theo công thức (2.27), (2.29) lực tác dụng lên trục Fr theo công thức (2.32), (2.33) Bm Thiết kế máy -31- TS Bùi Trọng Hiếu ...     2!   d1 d  1    2 (2.9)    1 L  2a   L  2a cos (2.8) L  2a  (d  d1 ) (bo? ? qua lượng vô bé bậc cao), nên: a2 (d  d1 ) d1  d d  d  d d          4a 2 

Ngày đăng: 25/03/2023, 17:28

w